Giáo án Tuần 26 - Lớp 3 - Trường Tiểu học Phúc Hòa

Giáo án Tuần 26 - Lớp 3 - Trường Tiểu học Phúc Hòa

. Mục tiêu: Giúp HS

- Biết cách sử dụng các loại mệnh giá tiền Việt Nam đã học.

- Biết tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.

- Giáo dục h/s có ý thức tự giác học bài

II. Chuẩn bị :nội dung

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 26 - Lớp 3 - Trường Tiểu học Phúc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách sử dụng các loại mệnh giá tiền Việt Nam đã học.
- Biết tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
- Giáo dục h/s có ý thức tự giác học bài
II. Chuẩn bị :nội dung
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
GV đưa tiền với mệnh giá: 2000, 5000, 10000 cho HS nhận biết
2. Bài mới: GTB.
HD học sinh làm bài tập.
Bài1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất.
H: Vì sao em lựa chọn như vậy?
Bài2: HS quan sát trả lời
Bài3: Xem tranh trả lời câu hỏi sau:
- GV nhận xét.
Bài4: Cho h/s giải vở
- Chấm bài
GV : củng có cách làm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- áp dụng bài học vào thực tế.
- HS nêu.
+ HS nêu miệng, HS khác nhận xét.
Ví có nhiều tiền nhất là: ví c) nhiều tiền nhất. 
- Vì các ví có số tiền lần lượt là: 6300, 3600, 10000, 9700.
- HS lên bảng 
a) lấy 1 tờ 2000đ 1 tờ 100đ 1 tờ 500đ 1 tờ 100đ 
b) Phải lấy 1 tờ 5000đ 1tờ 2000đ 1 tờ 500đ
+ Nêu miệng, HS nhận xét.
a. Mai có 3000 đồng, Mai vừa đủ tiền để mua được1 cái kéo.
b. Nam có 7000 đồng, Nam vừa đủ tiền để mua được 1hộp sáp màu và 1 cái thước (hoặc 1 cái bút và 1 cái kéo).
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả và nhận xét.
 Bài giải
 Mẹ đưa cho cô bán hàng số tiền là:
 6700 + 2300 = 9000 (đồng)
 Cô bán hàng trả lại mẹ số tiền là:
 10000 - 9000 = 1000 ( đồng).
 ĐS: 1000 đồng.
____________________________
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ
I.Mục tiêu	
A - Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý phát âm đúng: quân khố, thuyền, du ngoạn, kết duyên, trồng lúa, mùa xuân, mở hội,
- Ngắt, nghỉ đúng giữa các dấu câu và giữa các cụm từ.
2.Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu từ: Chư xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời.
- Hiểu nội dung: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. ND kính yêu và ghi nhớ công ơn của họ. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
B - Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói:
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe.
3- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ chuyện SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Tập đọc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm toàn bài:
Đ1: Giọng nhẹ nhàng, chậm.
Đ2: Nhịp nhanh hơn.
Đ3,4: Giọng trang nghiêm, thể hiện cảm xúc thành kính.
+ HS luyện đọc từng câu:
 GV sửa cách phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Đọc đồng thanh.
HĐ2: HD tìm hiểu bài:
 Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà thơ Chử Đồng Tử rất nghèo khó?
- Giải thích từ :Chử xá
 Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
 Giải thích từ:du ngoạn,bàng hoàng.
 Vì sao công chúa Tiên Dung kết hôn cùng Chử Đồng Tử?
- Giải thích từ :duyên trời
Chử Đồng Tử vvà Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
- Giải thích từ:hoá lên trời,hiển linh.
Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
 Nêu nội dung bài?
- Liên hệ:
HĐ3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1, 2. HD học sinh luyện đọc.
- 2HS đọc thuộc bài: Ngày hội rừng xanh.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- Đọc nối tiếp từng câu của bài.
- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài
- Đọc theo bàn, mỗi HS đọc 1 đoạn, HS khác góp ý.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp đọc ĐT toàn bài.
+ Đọc thầm đoạn 1.
- Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có 1 chiếc khố mặc chung 
+HS nêu
 Đọc thầm đoạn 2.
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình bãi lau thưa để trốn ...
- Công chúa cảm động biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
+ Đọc thầm đoạn 3, 1HS đọc to.
- Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi hoá trời Chử Đồng Tử hiển linh giúp dân đánh giặc.
+ Đọc thầm đoạn4.
- Lập đền thờ Chử Đồng Tử, hằng năm suốt mùa xuân làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông.
- Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. 
- 2HS thi đọc đoạn 1,2.
- 1HS đọc cả truyện.
B. Kể chuyện
* GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn chuyện, HS kể lại từng đoạn của câu truyện
HĐ4: HD học sinh kể chuyện
- HS kể theo nhóm
* Kể lại từng đoạn truyện trước lớp
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại câu truyện cho người thân nghe.
- HS lắng nghe.
- Quan sát lần lượt tranh minh hoạ trong SGK.
- Tiếp nối kể từng đoạn truyện theo tranh theo nhóm bàn.
- HS kể trước lớp
__________________________________
Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012
TOÁN
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu ở mức độ đơn giản.
 - Giáo dục h/s có ý thức tự giác học bài
II. Chuẩn bị: Hình minh hoạ bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Yêu cầu HS nêu bài tập 4 tiết trước.
2. Bài mới:
HĐ1: Làm quen với dãy số liệu:
* Quan sát hình để hình thành dãy số liệu:
?: Bức tranh này nói về điều gì?
GV: Các số đo chiều cao là dãy số liệu.
* Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy:
?: Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy? (Tương tự với các số khác).
 Dãy số liệu trên có mấy số?
HĐ2: Thực hành:
Bài1: Dựa vào dãy số liệu trên, hãy trả lời:
Bài 3:Cho h/s làm vở
- Gọi 2 h/s làm bảng lớp
- Giáo viên và h/s nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn về dãy số liệu.
- HS nêu.
- Quan sát hình SGK.
- Vẽ các bạn và nói về chiều cao của các bạn.
- 1HS lên bảng, HS đọc số đo chiều cao của các bạn cho bạn trên bảng ghi: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
- Là số thứ nhất trong dãy.
- Có 4 số.
+ 1HS ghi tên 4 bạn theo thứ tự chiều cao trên để được danh sách: Anh, Phong, Minh, Ngân.
- Một số HS nhìn vào danh sách đọc chiều cao của từng bạn.
+ Tự đọc, làm bài tập. Sau đó chữa bài.
+ HS nêu miệng, lớp nhận xét.
- 2 HS nêu câu trả lời.
Hùng cao 125 cm. Hà cao 132cm
Dũng cao 129 cm. Quân cao 135cm
Dũng cao hơn Hùng 4 cm
Hà thấp hơn Quân 3cm
Hà cao hơn Hùng. Dũng thấp hơn Quân.
+ 2HS lên làm, lớp nhận xét.
a. 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg
b. 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg
_________________________________
CHÍNH TẢ : NGHE - VIẾT
NGHE VIẾT : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng một đoạn trong chuyện: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử. " Từ sau khi đã về trời ... tưởng nhớ ông".
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ( r/d, gi. ên/ênh)
- Giáo dục h/s có ý thức tự giác khi viết bài
II. Chuẩn bị: Bảng lớp ghi nội dung BT.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- GV đọc 4 tiếng xắt đầu bằng tr/ch.
2. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: HD học sinh nghe- viết:
 HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc lần1 đoạn viết.
 ?: Trong bài ta cần viết hoa những chữ nào?
- GV quan sát, HD học sinh viết đúng.
* GV đọc cho HS viết:
- GV đọc lần 2. HD viết bài vào vở.
- GV quan sát, HD học sinh viết đúng chính tả.
- GV đọc lần 3.
- GV chấm bài, nhận xét.
HĐ2: HD học sinh làm BT.
 Điền vào chỗ trống.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Hoa giấy, giản dị, giống hệt, rực rỡ, rải kín, làn gió.
* lệch, dập dềnh, lao lên, bên, công kênh, trên, mênh mông.
+ nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại lỗi chính tả.
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con
+ 2HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng Chữ Đồng Tử, sông Hồng.
- HS đọc, viết những từ mình hay mắc lỗi khi viết bài.
- Viết bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi.
+ 1HS đọc bài tập, lớp đọc thầm.
- Làm bài vào vở. 2HS lên chữa bài, lớp nhận xét.
- Nhiều HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
______________________________
THỂ DỤC
NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI: "HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN".
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi:"Hoàng Anh - Hoàng Yến”. Yêu cầu nắm được cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật.
II. Địa điểm, phương tiện: sân trường sạch sẽ, còi, dây nhảy, mỗi em có 2 cờ nhỏ, vạch kẻ sẵn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Khởi động. 
B. Phần cơ bản 
*Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ Chú ý: 
- Khi quay dây, phải dùng cổ tay để quay, đưa dây từ phía sau - lên cao - ra trước - xuống dưới.
* Học trò chơi: “Hoàng Anh - Hoàng Yến".
- GV nêu cách chơi, luật chơi rồi hướng dẫn HS chơi. Sau đó cho HS chơi thử 1; 2 lần.
- Chú ý: phải chạy thẳng, không được chạy chéo dễ va chạm, xô đẩy nhau gây nguy hiểm.
C. Phần kết thúc.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét, dặn dò.
- Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số.
- Xoay các khớp.
- Chạy chậm tại chỗ.
- Chơi trò chơi "Tìm những con vật bay được"
- Lần 1: GV hô cho lớp tập. Lần 2 và 3: Cán sự điều khiển. GV theo dõi, sửa sai cho HS. Chú ý nhiều đến động tác lườn, bụng, toàn thân.
- Chia lớp thành 3 nhóm để luyện tập. Tổ trưởng điều khiển. Chú ý tăng dần tốc độ nhảy. 
- Nhận xét, sửa sai. GV cho HS tham gia trò chơi. 
- Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu.
________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TÔM, CUA
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
- Nêu ích lợi của tôm và cua.
- Giáo dục h/s ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị:các hình SGk và 1 số tranh ảnh
III. Hoạt động của cô- học
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
- HS : Kể tên 1 số côn trùng có ích, có hại đối với con người?
- HD nêu, GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: GTB.
HĐ1: Quan sát và thảo luận.
B1. Làm việc theo nhóm đôi 
- GV gợi ý cho HS thảo luận
* Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng.
* Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? ... : Mở rộng vốn từ về chủ điểm lễ hội:
Bài tập1: Nối các từ ở cột A với các nghĩa thích hợp ở cột B.
- Cho h/s làm bài cá nhân rồi nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập2: Cho h/s làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm nêu kết quả
- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV giải thích cho HS biết về 1 số lễ hội, hội, trò chơi trong lễ hội.
HĐ2: Ôn luyện về: dấu phẩy.
Bài tập3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
GV: Mỗi câu bằng bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân (với các từ vì, tại, nhờ).
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài ôn tập.
2HS làm BT 1,3 tiết LTVC tuần 25 (mỗi em làm 1 bài).
- HS làm bài cá nhân. 
- Nhiều HS đọc lại lời giải đúng.
- Trao đổi theo nhóm( bàn) viết tên 1 số lễ hội và HĐ trong lễ hội vào bài.
- 3HS lên bảng làm bài.
 Tên 1 số lễ hội
M: lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, Cổ Loa
Tên 1 số hội
hội bơi trãi, hội vật, chọi trâu, đua thuyền, chọi gà...
Tên 1 số HĐ tronglễ hội và hội
đua thuyền, lễ phật, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ ...
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm bài cá nhân, 1HS lên chữa bài.
a. Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
b. Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô- phi ....
c. Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.
d. Nhờ ham học, ham hiểu biết ....
_______________________________
THỂ DỤC
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN.
I. Mục tiêu:
 - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 - Chơi trò chơi "Hoàng Anh - Hoàng Yến". Yêu cầu HS bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
 - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật.
II. Địa điểm, phương tiện: sân trường, còi, dây nhảy, vạch kẻ sẵn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Khởi động.
B. Phần cơ bản.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
+ Lưu ý: tăng tốc độ nhảy cho HS.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi "Hoàng Anh - Hoàng Yến" 
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi, sau đó cho HS tham gia trò chơi.
C. Phần kết thúc.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét – dặn dò
- Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số.
- Chạy nhẹ nhàng tại chỗ.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi "Chim bay cò bay"
- HS tập theo đội hình chữ U. GV theo dõi, sửa sai cho HS.
- Cán sự triển khai lớp theo đội hình hàng ngang rồi hô cho lớp tập. GV theo dõi, uốn nắn.
- HS chơi trò chơi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Tập các động tác thả lỏng, hít thở sâu
_______________________________
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu: HS hiểu: 
- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
2. HS biết: Tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.
3. HS có thài độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II. Chuẩn bị:nội dung
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
Khi gặp đám tang cần làm gì?
2. Bài mới:
HĐ1: Sử lí tình huống qua đóng vai:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, nêu tình huống: Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông T hàng xóm và cả nhà đi vắng ...
 Nếu là Minh em sẽ làm gì khi đó, vì sao?
HS: Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào phù hợp nhất?
 Em thử đoán xem, ông T sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc?
+Kết luận: g/v nêu
HĐ2: Thảo luận nhóm:
+ Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung phiếu(BT2).
+ Kết luận: Thư từ......
HĐ3: Liên hệ thực tế:
- GV nêu câu hỏi.
 Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai?
Việc đó xảy ra như thế nào?
- GV tổng kết, khen những HS biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và đề nghị lớp noi theo.
- Cần xuống xe hoắc đứng tránh sang một bên...
- Các nhóm thảo luận, tìm cách giải quyết rồi phân vai thể hiện.
- Các nhóm lên biểu diễn.
- Cá nhân HS trả lời.
- Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận nội dung bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ sung
__________________________________
Thứ sáu ngày 02 tháng 03 năm 2012
TOÁN
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kết quả môn toán giữa học kì 2 của HS, tập trung vào các kiến thức và kĩ năng sau:
- Xác định số liền trước số liền sau. Xác định số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm có đến 4 số, mỗi số có đến 4 chữ số.
- Tự đặt tính rồi thực hiện tính cộng, trừ, nhân , chia các số có 4 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ 2 lần không liên tiếp.
- Xác định 1 ngày nào đó trong 1 tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ. Đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 đơn vị đo.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
 II. Đề bài: (40')
Phần I: Khoang vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Bài 1: Số liền trước của số 2500 là: 
 A. 2501 B. 2549 C. 2499 D. 2502
Bài 2: Số lớn nhất trong các số 4576, 6754, 6579, 7699 là 
 A. 4576 B. 6754 C. 6579 D. 7699 
Bài 3: Trong cùng 1 năm, ngày 27 tháng 3 là thứ 5, ngày 5 tháng 4 là:
A. Thứ tư B. Thứ năm C. Thứ sáu D. Thứ bảy
 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Bài 4: 2m5cm =cm. Số thích hợp điền vào chỗ trống là số nào?
 A. 7 B. 25 C. 250 D. 205 
Bài 5: Hình bên có mấy góc vuông
2
3
4
5
Phần II: Giải các bài toán sau:
Bài1: Đặt tính rồi tính.
 5739 + 2446 7482- 946 1928x3 8970 : 6 
Bài 2: Có 3 ô tô, mỗi ô tô chở 2205 kg rau. Người ta chuyển xuống được 4000 kg rau từ các ô tô đó. Hỏi còn bao nhiêu ki lô gam rau chưa chuyển xuống?
III. Cách đánh giá:
Phần I: 5 điểm 
Phần II: 5 điểm
_______________________________
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
 I. Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể về 1 ngày hội theo các gợi ý. Lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và HĐ trong ngày hội.
2. Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
- Giáo dục h/s gó ý thức giữ gìn truyền thống văn hoá của quê hương mình.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết gợi ýcủa bài tập 1.
III.Các HĐday học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ 
- GV và HS nhận xét , cho điểm.
2. Dạy bài mới: GTB
 HĐ1: Hướng dẫn HS kể
Bài tập 1: Kể về 1 ngày hội mà em biết(kể miệng)
?: Em chọn kể về ngày hội nào?
 GV lưu ý HS có thể kể về 1lễ hội. Có thể kể về 1 ngày hội mà em được biết qua ti vi, phim có thể dựa vào gợi ý, có thể kể theo trả lời câu hỏi: Cần giúp HS hình dung được quang cảnh và HĐ trong ngày hội .
- GV nhận xét cách kể.
 HĐ2: HS viết bài vào vở.
- 2HS kể theo tranh tiết tập làm văn tuần 25.
+1 HS đọc yêu cầu BT và các gợi ý kể trong SGK.
- 1số HS trả lời.
- 1HS khá, giỏi kể mẫu(theo 6 gợi ý)
- HS nối tiếp nhau thi kể.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập: Viết 1 đoạn
____________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CÁ
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Chỉ và nói tên được các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
- Nêu lợi ích của cá.
 - Giáo dục h/s có ý thức chăm sóc và bảo vệ loài cá.
II. Chuẩn bị: Các hình SGK tr100, 101,tranh ảnh về nuôi,đánh bắt cá,chế biến cá
III. HĐ dạy - học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ: 
HS:Tôm, cua thường sống ở đâu?
Nêu ích lợi của tôm, cua?
 2. Dạy bài mới: GTB
HĐ1: Quan sát và thảo luận
B1. Làm việc theo nhóm:
 - GV chia mỗi bàn HS là 1 nhóm.
 - GV gợi ý cho các nhóm thảo luận
1. Chỉ và nói tên các con cá. Nhận xét về độ lớn của chúng.
2. Bên ngoài cơ thể con cá có gì bảo vệ? Bên trong chúng có xương sống không?
3. cá sống ở đâu? chúng thở, di chuyển bằng gì?
B2.Làm việc cả lớp:
 Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang, cơ thể chúng có vảy bao phủ, có vây.
 HĐ2: Thảo luận cả lớp:
 ?: Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết? 
? Nêu ích lợi của cá.
 Giới thiệu về HĐ nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết?
+Kết luận: Phần lớn cá được sử dụng làm thức ăn ngon và bổ, nhiều chất đạm.
 - Sông, hồ, biển là môi trường thuận lợi để nuôi, đánh, bắt cá. Cá đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta
3. Củng cố- dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 - Về quan sát con chim để chuẩn bị bài 
- HS trả lời.
- Các nhóm quan sát hình các con cá trong SGK tr100,101 và tranh ảnh sưu tầm.
 - HS thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện các nhóm tình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Nhóm khác nhận xét , bổ sung.
 - Lớp rút ra đặc điểm của con cá.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Cá sống ở nước ngọt: cá mè, cá trắm ...
- Cá sống ở nước mặn: Cá thu, cá ngừ ...
- HS nêu: Cá làm thức ăn...
 HS nêu. 
______________________________
THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T2)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- *Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. Chuẩn bị:
GV: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công gắn trên giấy bìa. Một lọ hoa gấp hoàn chỉnh. Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, bút màu, kéo.
HS: Giấy thủ công, kéo, keo dán.
III. Các hoạt động dạy - học: chủ yếu:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Ôn lại các bước làm lọ hoa:
- GV sử dụng tranh quy trình để nêu lại các bước làm lọ hoa gắn tường:
B1. Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
B2. Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
B3. Làm thành lọ hoa gắn tường.
HĐ2: Thức hành:
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những HS còn lúng túng.
- HD học sinh cắt, dán các bông hoa có cành lá, cắm trang trí vào lọ hoa.
+ Chấm sản phẩm đã hoàn thành.
HĐ3: Nhận xét đánh giá
HD HS nhận xét sản phẩm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau. 
- Giờ sau thực hành tiếp tiết 3.
- HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn 
 tường bằng cách gấp giấy.
- HS thực hành gấp lọ hoa theo cá nhân.
- HS thực hành cắt hoa.
- HS trưng bày sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 26 2012.doc