Giáo án Tuần 27 Lớp 5

Giáo án Tuần 27 Lớp 5

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

TRANH LÀNG HỒ

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào .

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Chuẩn bị.

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 27 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
----------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Tranh làng Hồ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào .
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị. 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Dạy bài mới: 
*Giới thiệu bài 
HĐ1: Luyện đọc. 
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS..
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu và lưu ý cách đọc toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng đọc thầm bài và trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong SGK.
+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam ?
+ GV nhận xét và cung cấp thêm cho HS thông tin về làng Hồ.
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng hồ?
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và nêu kết quát nội dung toàn bài?
- GV nhận xét chốt nội dung toàn bài 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. 
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1:
-Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc .
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
C.Củng cố dặn dò: 
- Yêu cầu HS quan sát và mô tả bức tranh làng Hồ.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nối tiếp nhau đọc bài.
- 1HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài theo trình tự :
+HS 1:Từ ngày còn ít tuổivà tươi vui.
+HS 2: Phải yêu mến gà mái mẹ.
+HS 3: còn lại
- 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp nhau từng đoạn như trên (đọc 2 vòng)
- Đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời câu hỏi theo sự điều khiển của GV.
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
- .rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp
- Phải yêu mến cuộc sống trồng trọt, chăn nuôi lắm, nó có duyên, kĩ thuật đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ 
- Vì các nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi 
* Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. 
- 2HS nhắc lại nội dung bài.
- HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay
- Theo dõi.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
----------------------------
Tiết 3: Toán
luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau 
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Củng cố quy tắc và công thức tính vận tốc .
- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu: quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị của vận tốc.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài( trực tiếp)
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Thực hành vở bài tập:
* Đối tượng HS đại trà, khỏ giỏi.
Bài 1: 
- Cho HS làm VBT
- Gọi HS lờn bảng làm
- HS nhận xét bài làm 
- GV chốt kết quả đỳng. 
*Bài 2:
- HS làm bài VBT
- Gọi 1 HS lờn bảng làm
- 3HS nêu, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- Hoàn thành bài tập VBT.
1 giờ = 3600 giây
Vận tốc của ôtô với đơn vị m/giây là:
22500 : 3600 = 6,25 (m/giây)
Đáp số : 6,25 m/giây
- HS làm bài VBT
- Gọi 3 HS lờn bảng làm
S
63km
14,7km
1025 km
79,95 km
t
1,5 giờ
3 giờ 30 phút
1 giờ 15 phút
3 giờ 15 phút
v( km/giờ)
42 km/giờ
4,2 km/giờ
820 km/giờ
24,5 km/ giờ
 *Bài 3:
- HS làm bài VBT
- Gọi 1 HS lờn bảng làm
- HS nhận xột
*Bài 4:
- HS làm bài VBT
- Gọi 1 HS lờn bảng làm
- HS nhận xột
4/Củng cố:
- Nhận xột, đỏnh giỏ giờ học
 Bài giải
Đổi 4 phút = 240 giây
Vận tốc chay của vận động viên là:
1500 : 240 = 6,25 ( m/giây)
Đáp số : 6,25 m/giây
 Bài giải
Thời gian ô tô đi và nghỉ từ A đến B là:
11 giờ 15 phút - 6 giờ 30 phút =
 4 giờ 45 phút 
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
4 giờ 45 phút – 45 phút = 4 giờ
Vận tốc của ô tô đó là:
160 : 4 = 40 (km/giờ)
Đáp số : 40 km/giờ
- HS lắng nghe.
-------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
Em yêu hoà bình (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. 
* GDKNS: Kĩ năng sử lí thông tin; kĩ năng hợp tác với bạn bè; kĩ năng trình bày suy nghĩ.
II. Chuẩn bị. 
- Tranh, ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiếntranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.
- Điều 38, công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.
III.Các hoạt động dạy học
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm 
- Tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh về các HĐ bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh, băng hình, nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- Thiếu nhi và nhân dân cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
HĐ2: Vẽ “ Cây hoà bình” 
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ “Cây hoà bình” ra giấy khổ to:
+Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày.
+Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại mọi người.
*KL: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày.
HĐ3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình.
- GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng.
*Dặn dò: 
- NHận xét tiết học 
- HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được (có thể theo nhóm hoặc cá nhân)
- Các nhóm vẽ tranh.
- Đai diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. 
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hoà bình của mình trước lớp.
- Cả lớp xem tranh, bình luận.
- HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hoà bình.
- HS chuẩn bị bài sau 
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán
Quãng Đường
I. Yêu cầu cần đạt:
 Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS lên bảng nêu cách tính vận tốc.
 - GV nhận xét, ghi điểm .
2.Bài mới : * Giới thiệu bài : 
 HĐ1:Hình thành cách tính quãng đường 
Bài toán1: 1 ô tô đi đi trong 4 giờ với vận tốc 42,5km/giờ. Tính quảng đường đi được của ô tô ?
+ Em hiểu: Vận tốc ô tô 42,5 km/giờ của ô tô là như thế nào ?
- Ô tô đi trong thời gian bao lâu ?
- Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi trong 4 giờ, em hãy tính quảng đường ô tô đi được.
+42,5 km/giờ là gì của chuyển động của ô tô? 
+ 4 giờ là gì .của ô tô ?
+ Để tính quảng đường ô tô đã đi được chúng ta đã làm như thế nào ?
- Đó chính là quy tắc tính quảng đường.
 Lưu ý: Nếu đơn vị đo vận tốc là km/giờ thì thời gian phải là giờ.
Mở rộng: v = s : t s = v x t
Bài toán 2:(SGK)
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
- Muốn tính quảng đường của người đó đi xe đạp chúng ta làm như thế nào ?
- Vận tốc của xe đạp được tính theo đơn vị ?
- Vậy thời gian đi phải tính theo đơn vị nào mới phù hợp ?
- GV yêu cầu HS làm bài. đổi thời gian thành đơn vị giờ, viết số đo thời gian dưới dạng phân số hoặc số TP đều đuợc. 
HĐ2: Thực hành
- Giao bài :1,2 VBT trang 63.
Bài1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài 
Bài2: 
- Hướng dẫn tương tự bài tập số 1.
lưu ý: số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian).
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3,4: HS K - G
3. Củng cố dặn dò 
- GV Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đường.
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- HS nhận xét kết quả. 
- 1 số HS đọc đề bài. 
+ Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km.
+ ... Trong 4 giờ 
Quảng đường ô tô đi được là :
42,5 x 4 = 170(km)
- Là vận tốc, là quảng đường của ô tô đi được trong 1 giờ.
- Là thời gian ô tô đã đi.
- ... Lấy vận tốc (Quảng đường đi được trong 1 giờ là 42,5km) nhân với thời gian ô tô đã đi (4 giờ)
- 1 số HS nhắc lại quy tắc.
- HS viết được công thức và nêu :
s = v x t
- HS ghi nhớ công thức 
- 1 số HS đọc đề bài.
- 1 HS tóm tắt: 
Vận tốc: 12km/giờ
Thời gian: 2 giờ 30 phút
 Quảng đường: ?... km 
- ... Lấy vận tốc nhân với thời gian đã đi.
- ... Tính theo đơn vị km/giờ
- ... Phải tính bằng đơn vị giờ.
- 1 HS lên bảng giải như SGK
- HS nhận xét.
- 1HS đọc đề bài.
 - 1HS tóm tắt : 
v : 46,5 km/giờ
 t : 3giờ
 s : ?... km 
HS chữa bài : Bài giải
Quảng đường ô tô đã đi được là :
46,5 3 = 139,5(km)
Đáp số :139,5 km
- 1 HS lên bảng giải 1 trong 2 cách. 1 HS đọc cách làm còn lại.
Cách 1 : Đổi: 1 giờ 45 phút=1,75giờ
Quảng đường đi được của người đi xe đạp là :
 36 x 1,75 = 63(km)
 Đáp số: 63km
- 1 HS nhắc lại.
- Về nhà làm bài tập .
- Chuẩn bị tiết sau.
------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
I. Mục đích yêu cầu:
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT 1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT 2).
 ...  HS nhắc lại.
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị tiết sau.
........................................... * * * ...........................................
Tiết 3: Luyện đọc
Tranh làng Hồ
I.Mục tiêu
	- Đọc đúng các tiếng: lành mạnh, trồmg trọt, lợn ráy, đen lĩnh, luyện, lá tre
	- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.
	- Đọc diễn cảm toàn bài.
HSKT: Đọc được bài văn.
II.Các hoạt động dạy học
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Kiểm tra: 
- Yêu cầu HS đọc bài Tranh làng Hồ, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Dạy bài mới: 
*Giới thiệu bài 
HĐ1: Luyện đọc. 
- Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu và lưu ý cách đọc toàn bài.
HĐ2: Luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1:
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
C.Củng cố dặn dò: 
- Yêu cầu HS quan sát và mô tả bức tranh làng Hồ.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nối tiếp nhau đọc bài.
- 1HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài theo trình tự :
+HS 1:Từ ngày còn ít tuổi,và tươi vui.
+HS 2: Phải yêu mến ,gà mái mẹ.
+HS 3: còn lại
- 2HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp nhau từng đoạn như trên (đọc 2 vòng)
- HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay
- Theo dõi.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
........................................... * * * ...........................................
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.***
T4
Tiết 4: Âm nhạc
........................................... * * * ...........................................
Buổi chiều
........................................... * * * ...........................................
Tiết 2: Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Biết tính quãng đường trong chuyển động đều.
 HSKT: Làm BT 1.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cách tính quãng đường. 
- Gọi HS lên bảng viết công thức tính.
2.Bài mới : 
* Giới thiệu bài:
*. HD luyện tập. 
- Giao bài:1,2 SGK trang 141.
Bài 1:
GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Lưu ý đổi đơn vị ở cột 3 trước khi tính. 36km/giờ = 0,6km/phút 
và 40 phút = 2/3giờ.
- GV gọi HS nêu cách làm, kết quả và nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài .
- Để tính được độ dài quãng đường AB trước hết chúng ta phải tính được gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài
Bài 3: (HSK) 
Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
Gọi 1 HSK lên bảng làm. 
3. Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính quảng đường.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu và viết công thức tính quãng đường.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1 hs lên bảng làm 
- 1 HS đọc bài làm :
S = 130km ; S = 1,47km ; S = 24km
- HS nhận xét.
- HS đọc đề bài .
- ... Tính thời gian ô tô đi từ A đến B. 
1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
 Thời gian ô tô đi từ A đến B là :
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30phút = 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường từ A đến B dài là :
46 x 4,75 = 218,5 km
Đáp số : 218,5 km
HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- 1 HSK lên bảng.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Về nhà làm thêm BT 4 và làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị tiết sau.
........................................... * * * ...........................................
Tiết 3: Luyện viết
Đất nước
I.Mục tiêu
- Viết bài “Đất nước” đúng, đều, trình bày đẹp
- Viết đúng một số chữ dễ viết sai trong bài.
- HSKT: Viết được bài viết.
II. Các HĐ DH chủ yếu:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu bài:
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Hướng dẫn Hs luyện viết:
- Đọc bài viết một lượt trước khi viết.
Chú ý đọc rõ ràng, phát âm đúng .
+ Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả như thế nào?
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
- Đọc bài cho HS viết. 
Giúp đỡ HS yếu kém.
- Đọc bài lần cuối cho HS soát lại bài.
- Chấm và nhận xét bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Thu vở về chấm.
GV nhận xét tiết học.
- Dặn 1 số HS viết chưa đạt VN viết lại.
- Ghi đề bài vào vở.
- Chú ý nghe và quan sát một số chữ thường viết sai 
+ .rất đẹp: rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới; trời thu nói cười thiết tha.
+Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- 2 em lên bảng viết một số chữ khó trong bài
- Dưới lớp viết vào giấy nháp của mình rồi nhận xét.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau để soát lại bài.
HS ghi nhớ.
........................................... * * * ...........................................
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.***
T5
........................................... * * * ...........................................
Tiết 2: Luyện Toán
Thời gian
I. Mục tiêu:
	Biết cách tính thời gian của chuyển động đều. 
	HSKT: Làm BT 1.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS lên bảng chữa bài VBT .
- 2HS lên bảng chữa bài .
- GV nhận xét, ghi điểm .
2.Bài mới:* Giới thiệu bài : 
HĐ: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Giao bài :1( cột 1,2) ,2 SGk trang 142
Bài1
- GV gọi HS đọc yếu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV nhận xét, củng cố cách tính thời gian.
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt từng phần của bài toán và tự làm.
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò.
- GV Yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhận xét kết quả.
- HS lần lượt đọc YC các bài tập, tìm hiểu đề và tự làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài- lớp làm vào vở
 t = 2,5 ; t = 22,25
 - HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài : 
a) Thời gian đi xe đạp của người đó là :
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
= 1giờ 45 phút
 Đáp số : 1giờ 45 phút
b) Thời gian chạy của người đó là :
2,5 : 10 = 0,25 (giờ) = 15phút
 Đáp số : 15 phút
- HS nhận xét
- 1 HS nhắc lại.
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị tiết sau.
........................................... * * * ...........................................
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt:
Luyện:Tả đồ vật
I. Mục tiêu:Giúp hs:
- Luyện tập, củng cố khắc sâu kiến thức về thể loại văn tả cây cối.
II. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1 .Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1 .Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Đề bài: Chọn 1 trong các đề sau:
- Tả một loài hoa có hình dáng hoặc màu sắc đặc biệt.
- Tả một cây hoa có hương thơm đặc biệt.
- Tả một thứ quả có mùi vị đặc biệt.
- Bài “Qua những mùa hoa” TV5 - T2 trang 98 nói đến nhiều loại cây hoa. Em hãy chọn để tả một trong những cây hoa được nói đến trong bài văn đó.
+ Đề bài yêu cầu tả gì?
+Em chọn đề bài nào để tả?
- Yêu cầu hs nêu bố cục bài văn.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
1 -2 hs đọc bài.
- Lập dàn ý miêu tả một đồ vật gần gủi với em.
- Một số hs nối tiếp nhau nêu tên đề bài mình đã chọn để tả.
1-2 hs nêu.
- Hs làm vở bài vào vở.
- HS trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý. 
........................................... * * * ...........................................
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.***

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 27.doc