Giáo án Tuần 28 - Buổi 2 - Lớp 3

Giáo án Tuần 28 - Buổi 2 - Lớp 3

BUỔI 2:

Thể dục:

Tiết 55: ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ

TRÒ CHƠI "HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN"

I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường VS sạch sẽ.

- Phương tiện: Cờ, kẻ sân trò chơi:

III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 5 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 28 - Buổi 2 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28:
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
BUỔI 2:
Thể dục:
Tiết 55: 	 ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ 
TRÒ CHƠI "HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN"
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường VS sạch sẽ.
- Phương tiện: Cờ, kẻ sân trò chơi:
III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Cán sự lớp tập hợp, báo cáo sĩ số. 
- GV nhận lớp, phổ biến ND. 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc. 
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
2. Phần cơ bản:
1. Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ: 
- Lần 1: GV hô - HS tập.
- Lần 2 /3: Cán sự điều khiển lớp tập.
- GV quan sát, sửa sai.
- Cho h/s tập biểu diễn chung.
2. Chơi trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến. 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- GV tổ chức cho h/s chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV theo dõi nhắc nhở, nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Đi lại hít thở sâu, tập một số động tác thả lỏng. 
- GV + HS hệ thống bài. 
- GV nhận xét giờ học, dặn h/s về
nhà tập ôn bài thể dục.
5phút
25 phút
3 lần 
5 phút
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV+CSL
x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV
 xxxxxxxxxxxx 
 GV xxxxxxxxxxxx CSL
x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV
___________________________________ 
Tiếng Việt(TĐ):
( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng)
___________________________________
Toán:
( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng)
___________________________________________________________________ 
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
BUỔI 2:
Anh:
( Cô Thương soạn giảng)
___________________________________
Thủ công:
Tiết 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T.1) 
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
-** Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh qui trình kĩ thuật Làm đồng hồ để bàn. Mẫu làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. Giấy thủ công, hồ dán, bút màu, kéo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV treo mẫu làm đồng hồ để bàn và giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
GV giới thiệu mẫu tấm làm đồng hồ để bàn và đặt câu hỏi định hướng HS quan sát để HS rút ra nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ để bàn mẫu.
+ Đồng hồ để bàn có hình gì ?
+ Màu sắc đồng hồ để bàn có màu gì?
+ Đồng hồ để bàn có mấy kim?
+ Em hãy nêu tác dụng từng bộ phận trên đồng hồ ?
+ Em hãy so sánh hình dạng, màu sắc các bộ phận của đồng hồ mẫu và đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế có gì giống nhau và khác nhau.
+ Đồng hồ dùng để làm gì ?
3. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.
 * Bước 1 : Cắt giấy.
Cắt hai tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô và chiều rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ.
Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô làm chân đỡ đồng hồ.
Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
* Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ.
 GV hướng dẫn HS các thao tác :
Làm khung đồng hồ.
Làm mặt đồng hồ.
Làm đế đồng hồ.
Làm chân đỡ đồng hồ.
* Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
 GV hướng dẫn HS các thao tác :
Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
Dán khung đồng hồ vào phần đế.
Dán chân đỡ đồng hồ vào mặt sau khung đồng hồ.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm Làm đồng hồ để bàn?
- Dặn dò: Giờ học sau mang giấy thủ công,kéo, hồ dán để học bài “Làm đồng hồ để bàn” 
- HS theo dõi.
- HS quan sát, nhận xét .
- Đồng hồ để bàn có hình chữ nhật.
- HS trả lời.
- Đồng hồ để bàn có 4 kim.
- Một số HS nêu tác dụng từng bộ phận trên đồng hồ.
-1 HS so sánh hình dạng, màu sắc các bộ phận của đồng hồ mẫu và đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế có gì giống nhau và khác nhau.
 + Đồng hồ dùng để xem giờ.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
-1 HS nhắc lại các bước.
___________________________________________
Tiếng Việt(CT):
Tiết 28: LUYỆN VIẾT: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG 
I. MỤC TIÊU:
- Luyện viết đúng đoạn tóm tắt truyện "Cuộc chạy đua trong rừng"
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: l/n; dấu hỏi, dấu ngã.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. KIỂM TRA: 
- GV đọc một số từ khó. 
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
- HS viết bảng con.
1. Giới thiệu bài. 
2. HD học sinh nghe - viết:
- Gọi h/s đọc đoạn văn.
 - 2 HS đọc lại bài. 
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
- 3 câu 
+ Cần trình bày thế nào?
- HS nêu ý kiến.
- HD viết đúng các từ khó. 
- GV quan sát, sửa sai.
- HS luyện viết tiếng khó vào bảng con, bảng lớp.
- GV đọc bài.
- HS viết bài vào vở. 
- GV quan sát uấn nắn cho HS yếu.
- GV đọc lại bài cho h/s chữa lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi. 
- GV thu vở chấm điểm. 
3. HD làm bài tập: 
 Bài 2(VBT-47):
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu làm bài tập. 
- HD h/s làm bài VBT.
- HS tự làm bài vào VBT.
- GV gọi HS lên bảng. 
- 2 HS lên bảng thi làm bài. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS nhận xét. 
KQ: tuổi; nở; đỏ; thẳng; vẻ; của; dũng; sĩ.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
- Nêu cách viết hoa tên riêng ? 
- Về nhà luyện viết, chuẩn bị bài sau 
____________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
BUỔI 2:
Tiếng Việt:
Tiết 28: LUYỆN TẬP: NHÂN HOÁ, CÁCH ĐẶT 
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ; KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
A. KIỂM TRA:
B. BÀI MỚI
1. Ôn luyện Nhân hoá,cách đặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì:
Bài 1(VBT-47):
- HD mẫu: Cây lục bình tự xưng là gì?
Cách xưng ấy có tác dụng gì?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2(VBT-48):
- HD làm bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét.
 Bài 3(VBT-48) Điền dấu chấm, chấm hỏi, chấm than vào chỗ trống.
- HS làm bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV theo dõi gợi ý.
3. Kể lại trận thi đấu thể thao:
Bài 1(VBT-49):
- HD h/s dự vào câu hỏi để viết lời kể về trận thi đấu thể thao.
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Theo dõi nhắc nhở.	
- Gọi h/s đọc lại bài viết.
- Nhận xét đánh giá.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi để làm gì trong câu:. - Em phải đến bệnh viện để khám lại cái răng.
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu ý kiến: Xưng tôi.
Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình như con người đang tâm sự.
- HS làm bài vào VBT.
b. Xe lu tự xưng là tớ. Cách xưng hô rất thâm mật của người.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
để xem lại bộ móng.
để tưởng nhớ ông.
để chọn con vật nhanh nhất.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài VBT; bảng phụ.
+ Phong đi học về. 
+ Hôm nay con được điểm tốt à?
+ Vâng! Con được điểm 9 nhưng đó là nhở nhìn bài bạn Long.
+ Sao con nhìn bài của bạn?
- HS đọc đầu bài, câu hỏi gợi ý.
- HS theo dõi.
- 1 h/s khá làm bài miệng.
- HS làm bài vào vở.
- Một số em đọc bài.
______________________________________ 
Thể dục:
Tiết 56: ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ. TRÒ CHƠI : NHẢY Ô TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Cờ nhỏ, kẻ sân trò chơi:
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Cán sự báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài.
- Đứng theo vòng tròn khởi động soay các khớp 
- Chơi trò chơi: Kết bạn 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
2. Phần cơ bản: 
1. Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ. 
- HS tập cả lớp - cán sự điều khiển.
- HS tập theo tổ - tổ trưởng điều khiển.
- GV quan sát, sửa sai.
- Mỗi tổ lên lớp thực hiện 4 -5 ĐT bất kỳ (theo yêu cầu của GV)
2. Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
- GV nêu lại cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi
3. Phần kết thúc: 
- Đi thả lỏng, hít sâu. 
- GV + HS hệ thống bài. 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn h/s về ôn bài thể dục.
3-5phút
20-23 
phút
5-7phút
 x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV+CSL
x x x x x x
x x x x x x
GV
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
GV+CSL
_________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 28 BUOI 2.doc