Giáo án Tuần 29 - Lớp 3 Học kì II

Giáo án Tuần 29 - Lớp 3 Học kì II

Tiết 1+2:Tập đọc – Kể chuyện

Tct: 57,29. BUỔI HỌC THỂ DỤC

I.Mục tiêu:

A. TẬP ĐỌC

 a) Kiến thức : Đọc đúng giọng các câu cảm , câu cầu khiến .

 b) Kỹ năng : Hiểu nội dung : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền ( trả lời được các câu hỏi trong bài)

 c) Thái độ : Chú ý theo dõi bạn đọc .

 d) TCTV : Giúp học sinh hiểu các từ ngữ trong bài.

 đ) GDKNS : Tự nhận thức xác định giá tri cá nhân Thể hiện sự thông cảm.Thể hiện sự tự tin.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 835Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 29 - Lớp 3 Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012
Tiết 1+2:Tập đọc – Kể chuyện
Tct: 57,29. BUỔI HỌC THỂ DỤC
I.Mục tiêu:
A. TẬP ĐỌC 
 a) Kiến thức : Đọc đúng giọng các câu cảm , câu cầu khiến .
 b) Kỹ năng : Hiểu nội dung : Ca ngợi quyết tâm vượt khĩ của một học sinh bị tật nguyền ( trả lời được các câu hỏi trong bài)
 c) Thái độ : Chú ý theo dõi bạn đọc .
 d) TCTV : Giúp học sinh hiểu các từ ngữ trong bài.
 đ) GDKNS : Tự nhận thức xác định giá tri cá nhân Thể hiện sự thơng cảm.Thể hiện sự tự tin.
B. KỂ CHUYỆN
 - Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai; kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
 - Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II.Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ trong sgk.
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.KTBC:3p
 - Gọi 2 học sinh học thuộc lòng bài Cùng vui chơi, nói nội dung bài.
 - GV nhận xét- ghi điểm.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
2p
23p
10p
13p
2p
18p
Hoạt động1:Giới thiệu bài(kết hợp tranh)
Hoạt động2:Luyện đọc.
-Gv đọc toàn bài.
-Luyện đọc:Gv viết lên bảng các từ khó.
+Gv giúp học sinh giải nghĩa: gà tây, bò mộng, chật vật.
Hoạt động 3:Tìm hiểu bài
- GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu bài
+ Nêu yêu cầu của buổi học thể dục 
+ Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào?
+ Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?
+ Theo em, vì sao Nen-li cố xin thầy được cho tập như mọi người?
+ Những chi tiết nào nói lên quyết tâm của Nen-li?
- Tấm gương của Nen-li và vận động viên Am-xtơ-rông có gì giống nhau? Em học được điều gì qua câu chuyện về các nhân vật này?
- Em hãy tìm một tên thích hợp cho câu chuyện.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài 
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2 , sau đó hướng dẫn giọng đọc và các từ cần nhấn giọng như đã nêu ở phần đọc mẫu.
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài trước lớp theo hình thức tiếp nối.
- Nhận xét và cho điểm HS
KỂ CHUYỆN
Hoạt động1:GV nêu nhiệm vụ
Hoạt động 2:HD kể chuyện
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là kể lại truyện bằng lời của nhân vật?
- Em có thể kể lại bằng lời của nhân vật nào?
- GV gọi 4 HS yêu cầu tiếp nối nhau kể 3 đoạn của truyện. Sau mỗi lần HS kể, GV nhận xét để HS rút kinh nghiệm.
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS, yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong hai nhân vật, sau đó 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm.
- GV gọi 3 HS kể bằng lời cùng một nhân vật, tiếp nối kể câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-Học sinh quan sát.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh đọc nối tiếp câu.
-Học sinh đọc tiếp nối đoạn.
-Đọc đoạn trong nhóm.
-1 học sinh đọc cả bài.
-1 HS đọc lại cả bài
-Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
-1 học sinh đọc đoạn 2+3 và trả lời câu hỏi.
GDKNS : -Đặt câu hỏi ?
 -Thảo luận cặp đơi.
 -Trình bày ỹ kiến cá nhân.
-Học sinh lắng nghe.
-Đọc theo nhóm.
-Thi đọc bài.
-Học sinh nghe.
- Tức là nhập vào vai của một nhân vật trong truyện để kể, khi kể xưng là “tôi” hoặc “tớ” hoặc “mình”.
+ Bằng lời của thầy giáo, của Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Ga-rô-nê, Xtác-đi, Nen-li hoặc một bạn HS trong lớp.
- 3 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét (3 HS có thể kể bằng lời của ba nhân vật khác nhau).
- Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-3 HS kể bằng lời cùng một nhân vật, tiếp nối kể câu chuyện trước lớp.
HS đọc 1 đoạn.
HS yếu đọc.
Từng
HS kể 1 đoạn.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 3 –Toán:Tct. 141
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu:
 1/Kiến thức : Biết được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó 
 2/Kĩ năng : Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích cm 2
 3/Thái độ : Ham thích học môn toán .
 4/ TCTV : Giúp học sinh giải các bài tốn cĩ lời văn.
II.Đồ dùng:
 1/Giáo viên : Hình minh hoạ trong phần bài học SGK 
 Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 .
 2/ Học sinh : SGK , VBT , 
III.KTBC:3p
 - Gv kiểm tra vở bài tập của học sinh.
 - Gv nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
12p
20p
Hoạt động1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2:XD quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
-Dựa vào hình vẽ trong sgk, Gv hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước:
+Tính số ô vuông trong hình( 4x3 = 12(ô vuông).
+Biết 1ô vuông có diện tích 1cm2.
+Tínhdiệntíchhìnhchữnhật:4x3=12(cm2).
-Từ đó đưa ra quy tắc như sgk.
Hoạt động3:Thực hành
Bài 1:Cho học sinh nhắc lại quy tắc rồi tính.
Bài 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu.
Bài giải
Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là:
14 x5 = 70 (cm2)
ĐS: 70 cm2
Bài 3 : Gọi học sinh đọc đề.
a)Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
5 x3 = 15 (cm2).ĐS: 15 cm2
b)Bài giải
2dm = 20 cm
Diện tích hình chữ nhật là: 20x9=180(cm2)
ĐS: 180 cm2
Học sinh nghe.
-Học sinh tính số ô vuông.
-Học sinh tính diện tích hình chữ nhật.Nhắc lại quy tắc.
-HS nhắc lại quy tắc rồi làm bài.
-Đọc yêu cầu và làm bài.
-Học sinh tự làm rồi đổi chéo vở kiểm tra.
HS khá nhắc lại quy tắc.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p 
 -Vài học sinh nhắc lại quy tắc.
Tiết 4 – Mĩ thuật:Tct. 29
VẼ TRANH TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA)
I.Mục tiêu:
 a) Kiến thức : HS biết thêm vềõ tranh tĩnh vật
 b) Kỹ năng : Biết cách vễ tranh tĩnh vật. Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích . 
 c) Thái độ : Hiểu được vẽ đẹp tranh tĩnh vật 
II.Đồ dùng:
 1/Giáo viên: _ Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại của các hoạ sĩ 
 _ Mẫu vẽ : lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp 
 _ Hình gợi ý cách vẽ hình , màu vẽ 
 2/Học sinh : _Vở vẽ.
III.KTBC:3p
 - Gv kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
 - Nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
5p
7p
12p
5p
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Quan sát , nhận xét 
-GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại ( tranh sinh hoạt , phong cảnh , các con vật , chân dung ,.) đểHS phân biệt được 
+ Tranh tĩnh vật vớicác tranh khác loại 
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ?
-Giới thiệu một số tranh để HS nhận biết về đặc điểm của tranh tĩnh vật 
+ Hình vẽ trong tranh là gì ?
+ Màu sắc trong tranh?
Hoạt động 3:cách vẽ tranh 
-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ tranh để HS nhận ra 
+ Cách vẽ hình :Vẽ phác hoạ vừa với phần giấy quy định , Vẽ lọ , vẽ hoa ,
+ Cách vẽ màu : Nhìn mẫu hoặc nhơ ùlại màu lọ , hoa để vẽ , vẽ màu lọ , hoa theo ý thích , có đậm , có nhạt , vẽ màu nên cho tranh sinh động hơn 
Hoạt động 4: Thực hành 
-GV nêu yêu cầu của bài tập. 
Hoạt động 5:Nhận xét, đánh giá
Gv giới thiệu một số bài đã hoàn thành.
Học sinh nhắc đề.
-Học sinh quan sát tranh và phân biệt.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh chú ý theo dõi các bước.
-Học sinh xem một số tranh tĩnh vật để thấy cách vẽ màu và cảm thụ vẻ đẹp của tranh.
-Học sinh làm bài.
-Học sinh nhận xét, xếp loại.
Giúp học sinh yếu 
V.Hoạt động nối tiếp:2p
 -Dặn học sinh chuẩn bị: quan sát ấm pha trà.
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Tiết 1 –Thể dục:Tct: 57
ÔN BÀI TD VỚI CỜ –TRÒ CHƠI”NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
I.Mục tiêu:
 a) Kiến thức : Thực hiện cơ bản đúng bài thể ducjphats triển chung với hoa và cờ.
 b) Kỹ năng : Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi
 c) Thái độ : GD cho học sinh tinh thần kỉ luật.
II.Đồ dùng:
 - Gv kẻ sân cho trò chơi.
III.KTBC:2p
 - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài đã học.
 - Gv nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
3p
25p
2p
Hoạt động 1:Phần mở đầu
-Gv phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Khởi động:Khởi động các khớp.
-Chơi trò chơi: Tìm qủa ăn được.
Gv nêu tên trò chơi, yêu cầu học sinh nhắc lại cách chơi và tổ chức điều khiển cho học sinh chơi.
Hoạt động 2:Phần cơ bản
*Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
-Gv theo dõi, giúp đỡ, sửa sai.
-Tổ chức cho các tổ thi đua với nhau.
*Chơi trò chơi:Nhảy đúng, nhảy nhanh.
-Gv phổ biến tên và luật của trò chơi.
-Chia số học sinh trong lớp thành các đội có số học sinh bằng nhau.
-Tổ chức cho học sinh chơi thử sau đó chơi.
Hoạt động 3:Phần kết thúc
Hồi tĩnh:Đi lại thả lỏng và hít thở sâu
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh đứng theo vòng tròn, khởi động các khớp.
-Học sinh tham gia trò chơi chủ động.
-cả lớp tập theo đội hình đồng diễn thể dục.Cán sự điều khiển.
-Các tổ tập theo khu vực đã định.
-Các tổ thi đua nhau.
-Nghe luật chơi.
-Chơi thử sau đó chơi thật.
-Học sinh tập động tác hồi tĩnh.
Giúp HS Yếu biết cách cầm cờ.
V.Hoạt động nối tiếp: 3p
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Giao bài về nhà:Ôn tập bài thể dục phát triển chung.
-Nhận xét giờ học.
Tiết 2 –Toán:Tct. 142 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 1/Kiến thức : Biết tính diện tích hình chữ nhật . 
 2/Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước 
 3/Thái độ : Ham thích học môn toán .
 4 /TCTV : Giúp học sinh giải bài tốn cĩ lời văn
II.Đồ dùng:
 1/Giáo viên : Hình minh hoạ trong bài tập 2 
 Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 .
 2/ Học sinh : SGK , VBT , 
III.KTBC:3p
 - Gv yêu cầu hs nêu cách tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật
 - 2 ... ả(nghe- viết)
Tct : 58.LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
(Từ đầu...người yêu nước)
I.Mục tiêu:
 a) Kiến thức : Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi .
 b) Kỹ năng : Làm đúng bài tập 2a.
 c) Thái độ : GD học sinh tính cẩn thận khi viết bài .
II.Đồ dùng:
 1/Giáo viên : 4 tờ phiếu viết sẵn bài tập 2a , 4 cái bút dạ
 2/Học sinh : SGK , VBT
III.KTBC:3p
 - Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
 Các từ : điền kinh, duyệt binh, truyền tin, thể dục thể hình
 - GV nhận xét và ghi điểm 
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
26p
5p
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2:HD nghe-viết
- Đọc đoạn văn 1 lần 
- Hỏi: Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục?
*Hướng dẫn cách trình bày 
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào cho đẹp?
* GV đọc cho học sinh viết bài.
*Chấm bài :
- GV chấm bài và nhận xét 
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
 +Bài 2a) Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm 
- Gọi HS chữa bài 
- Chốt lại lời giải đúng 
Hỏi: Truyện buồn cười ở điểm nào?
Học sinh nghe.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh viết từ khó.
-Học sinh viết bài.
-Học sinh đọc yêu cầu và làm bài.
- Người béo muốn gầy nên sáng nào cũng cưỡi ngựa chạy quanh thị xã. Kết quả, không phải anh ta gầy đi mà con ngựa của anh ra cưỡi sút 20 cân vì phải chịu sức nặng của anh ta.
HS yếu lên bảng viết từ khó.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
 -Dặn học sinh viết lại lỗi sai.
 - Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Tiết 1 –Thể dục:Tct.58
ÔN BÀI TD VỚI HOA HOẶC CỜ –TRÒ CHƠI”AI KÉO KHOẺ”
I.Mục tiêu:
 a) Kiến thức : Thực hiện cơ bản đúng bài thể ducjphats triển chung với hoa và cờ.
 b) Kỹ năng : Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi
 c) Thái độ : GD cho học sinh tinh thần kỉ luật.
II.Đồ dùng:
 - Gv kẻ sân cho trò chơi.
III.KTBC: 2p
 - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài đã học.
 - Gv nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
3p
25p
2p
Hoạt động 1:phần mở đầu
-Gv phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
-Chơi trò chơi: Tìm qủa ăn được.
Gv nêu tên trò chơi, yêu cầu học sinh nhắc lại cách chơi và tổ chức điều khiển cho học sinh chơi.
Hoạt động 2:Phần cơ bản
*Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
-Gv theo dõi, giúp đỡ, sửa sai.
-Tổ chức cho các tổ thi đua với nhau.
*Làm quen trò chơi:Ai kéo khoẻ.
 -Gv nêu tên và luật của trò chơi.
-Chia số học sinh trong lớp thành các đội có số học sinh bằng nhau.
-Tổ chức cho học sinh chơi thử sau đó chơi.
Hoạt động 3:Phần kết thúc
Hồi tĩnh:Đi lại thả lỏng và hít thở sâu
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh đứng theo vòng tròn, khởi động các khớp.
+Chạy chậm trên địa hình tự nhiên khoảng 100-200m.
-Học sinh tham gia trò chơi chủ động.
-cả lớp tập theo đội hình vòng tròn .Cán sự điều khiển.
-Các tổ tập theo khu vực đã định.
-Các tổ thi đua nhau.
-Nghe luật chơi.
-Chơi thử sau đó chơi thật.
-Học sinh tập động tác hồi tĩnh.
Giúp HS Yếu mạnh dạn trong khi chơi
V.Hoạt động nối tiếp:3p
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Giao bài về nhà: Ôn bài TD phát triển chung.
Tiết 2 –Toán :Tct. 145
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I.Mục tiêu:
 1/Kiến thức : Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (Đặt tính và tính đúng )
 2/Kĩ năng : giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính . 
 3/Thái độ : Rèn tính cần thận 
 c) TCTV : Giúp học sinh giải bài tốn cĩ lời văn .
II.Đồ dùng:
 1/Giáo viên : SGK , 
 2/Học sinh : SGK , VBT , Bảng con 
III.KTBC:3p
-GV kiểm tra vở bài tập của học sinh.-Nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
9p
22p
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD tự thực hiện phép cộng 45 732 + 36 194=?
-Gv hướng dẫn như phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
*Quy tắc:Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số cùng ...
Hoạt động 3:Thực hành
Bài 1: 
 64 827 86 149 37 092 72 468
+21 954 +12 735 + 35 864 + 6829 
 86 781 98 884 72 956 79 297 
 Bài 2:a; 18 257 52 819
 +64 439 + 6 546
 82 696 59 365
Bài 3: HD học sinh về nhà làm
Bài 4: Giải 
 Đoạn đường AC dài là :
 2350 – 350 = 2000 ( m )
 Đổi 2000 m = 2 km
 Đoạn đường AD dài là :
 2+3= 5 ( km )
 Đáp số : 5 km
Học sinh nghe.
-Học sinh tự làm các bước.
-Nhiều học sinh nhắc lại quy tắc.
-Học sinh lên bảng tính và nêu cách làm.
-Học sinh làm bảng con.
-1học sinh làm trên bảng.
HS yếu nhắc lại.
Giúp HS yếu 
V.Hoạt động nối tiếp: 2p 
 -Vài học sinh nhắc lại cách thực hiện phép cộng.
Tiết 3 – Luyện từ và câu:Tct. 29
TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO – DẤU PHẨY
I.Mục tiêu:
 a) Kiến thức : Kẻ được một số mơn thể thao (BT1)
 b) Kỹ năng : Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT2) .Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a) > HS khá giỏi làm hết bài tập3
 c) Thái độ : Học sinh yêu thích học môn tiếng việt.
II.Đồ dùng:
 1/Giáo viên : Kẻ sẵn 2 bảng thống kê từ như sau vào bảng lớp . Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 3 
 2/Học sinh : SGK , VBT
III.KTBC:3p
 -2 học sinh làm miệng bài tập 2,3 tiết LTVC tuần 28, mỗi em làm 1 bài.
 -Gv nhận xét- ghi điểm
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
32p
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2:HD làm bài tập
Bài tập 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Gv chia nhóm cho học sinh làm bài thi và chơi tiếp sức.
Bài tập 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Cho học sinh thảo luận theo cặp.
-Gv chốt lại các từ ngữ nói về kết qủa thi đấu thể thao:được, thua, không ăn, thắng, hoà.
+Anh chàng trong truyện có cao cờ không? Anh ta có thắng ván cờ nào trong cuộc chơi không?
+Truyện đáng cười ở điểm nào?
Bài tập 3:
-Gv gọi 3 học sinh làm bài trên bảng.
Học sinh nhắc đề.
-1 học sinh đọc yêu cầu.
-Học sinh làm bài theo nhóm.Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả.
-Vài học sinh đọc lại bảng đã hoàn chỉnh.
-học sinh đọc yêu cầu.
-Thảo luận theo cặp.
-1học sinh đọc lại truyện vui và cả lớp trả lời câu hỏi.
-Học sinh làm bài trên bảng.
HS yếu đọc yêu cầu.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Vài học sinh đọc lại truyện vui Cao cờ.
-Nhắc học sinh nhớ tên các môn thể thao, nhớ truyện vui Cao cờ và kể lại cho người thân nghe.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 –Tập làm văn:Tct. 29
VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
( Giáo viên cĩ thể thay đề bài cho phù hợp)
I.Mục tiêu:
 a) Kiến thức : Dựa vào bài tập làm văn miệng của tuần trước, viết được một đoạn văn 
 ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao.
 b) Kỹ năng :Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu giúp người nghe hình dung được trận đấu.
 c) Thái độ : GD học sinh câu đầy đủ.
II.Đồ dùng:
 1/Giáo viên : Câu hỏi gợi ý tuần 28
 2/Học sinh : SGK , VBT
III.KTBC:3p
 - 2 học sinh làm lại bài tập 1 tuần 28.
 - Gv nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
29p
Hoạt động 1:Giới thiệu bài: trong giờ học tập làm văn này, các em sẽ dựa vào bài tập 1, tiết tập làm văn tuần 28 để viết một đoạn văn gắn khoảng 5 đến 7 câu về một trận thi đấu thể thao mà em đã được xem.
Hoạt động 2:HD làm bài tập
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 88 đọc lại các câu hỏi gợi ý của bài tập 1, tiết tập làm văn tuần 28.
- GV hướng dẫn: Khi viết bài, các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý và kể như bài tập làm văn miệng tuần trước hoặc kể về một trận thi đấu khác. Trước khi viết bài em nên viết ra nháp những ý chính về trận thi đấu để tránh viết thiếu hoặc lạc đề.
- GV cho HS tự viết bài
- GV gọi khoảng 7 HS đọc bài làm trước lớp
- GV chỉnh sửa lỗi cho từng em, góp ý để viết bài hay hơn
- Nhận xét và cho điểm HS 
-Học sinh nghe.
-Học sinh mở sgk và đọc lại gợi ý.
-Học sinh viết bài.
-Học sinh đọc bài trước lớp.
Giúp HS yếu
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
- Nhắc những học sinh chưa viết xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài viết.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 5 –Sinh hoạt tập thể:
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÌNH HÌNH HỌC TẬP TUẦN 29
KẾ HOẠCH TUẦN 30
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết tổng kết tình hình học tập tuần 29.
- Nắm bắt được kế hoạch tuần 30.
- Gd cho học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Đồ dùng:
 - GV chuẩn bị nội dung, kế hoạch tuần 30.
III.KTBC:3p
 - GV kiểm tra tinh thần chuẩn bị của các tổ trưởng.
 - GV nhận xét
IV.Bài mới: 
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
2p
23p
Hoạt động 1:Gv giới thiệu nội dung.
Hoạt động 2:Tiến hành
-GV theo dõi và giải đáp thắc mắc của học sinh.
*Kế hoạch tuần 30:
-Tiếp tục xây dựng nề nếp học tập cho học sinh trong lớp.
 -Kèm học sinh yếu .
-Bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập .
-Tiếp tục ôn các bài hát múa của Đội.
-Sinh hoạt Sao.
-Lao động chăm sóc bồn hoa và thu gom rác xung quanh sân trường.
Học sinh lắng nghe.
-Các tổ tiến hành họp và báo cáo.
-Lớp trưởng nhận xét.
-Học sinh nhận khuyết điểm và sửa chữa.
-Cả lớp tự đề ra hướng khắc phục cho thời gian đến.
-Học sinh lắng nghe kế hoạch tuần 30.
V.Hoạt động nối tiếp: 7p
 - Gv tổ chức cho học sinh hát múa tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAn 29.doc