Giáo án Tuần 3 các môn Lớp 3 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tuần 3 các môn Lớp 3 - Năm học 2019-2020

TOÁN

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I. Mục tiêu:

 Giúp HS : - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

III. Các hđdh cụ thể :

1. Bài cũ : KT bài tập 1 tiết trước

2. Bài mới( bỏ bài 4)

*HĐ1:-Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc,tính chu vi.

Bài 1:HS đọc đề quan sát hình SGK.( HS HT)

-HS làm bài, chữa bài.

-GV củng cố, nhận xét . Cho 1 HS nêu cách tính đường gấp khúc.

b.Cho HS nhận xét : chu vi hình tam giác là độ dài ba cạnh.

-HS làm vào vở- lên bảng chữa bài.( HS CHT)

-GV nhận xét.

Bài 2:HS tính chu vi hình chữ nhật.

-HS lên bảng làm- chữa bài.

-GV củng cố. Đối với HS hoàn thành tốt, GV có thể gợi ý cách làm khác ngoài cách cộng 4 cạnh của hình chữ nhật ( bước đầu cho HS làm quen với cách tính chu vi hình chữ nhật theo công thức)

Bài 3:Cho HS tự đếm hình để có.

+5 hình vuông.

+6 hình tam giác.

Bài 2:HS tính chu vi hình chữ nhật.

 

doc 19 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 3 các môn Lớp 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3:
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2019
HOẠT Đệ̃NG TẬP THấ̉
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
I.Mục tiêu: Giúp HS nhận biết ưu khuyết điểm của tuần 2
 Biết được kế hoạch trong tuần 3.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Chào cờ đầu tuần.
GV trực nhận xét, xếp loại các lớp .
Đọc danh sách HS được tuyên dương trong tuần.
Thầy hiệu trưởng nhận xét chung và phổ biến kế hoạch tuần 3.
HĐ2: Sinh hoạt lớp.
GV nhận xét chung các hoạt đông đã làm được và chưa làm được trong tuần.
Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch của trường , của lớp
Tập đọc - kể chuyện
Chiếc áo len.
I. Mục tiêu:
A.Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện .
- Hiểu ý nghĩa:Anh em phải biết nhường nhịn,thương yêu lẫn nhau.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
B.Kể chuyện:
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý.
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:
- Kiểm soỏt cảm xỳc.
- Tự nhận thức.
- Giao tiếp: ứng sử văn húa.
III. Chuẩn bị :
- Tranh trong SGK.
IV. Các hđdh cụ thể :
1.Bài cũ:
-2 HS đọc bài “Cô giáo tí hon”.
2.Bài mới:
*HĐ1:Giới thiệu bài.
*HĐ2:Luyện đọc.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Hướng dẫn HS luyện đọc-,kết hợp giải nghĩa từ 
+Đọc từng câu- đọc nối tiếp (1 lượt)- GV lưu ý sửa sai.
+Đọc từng đoạn- đọc nối tiếp (2 lượt)- lưu ý cách ngắt nghỉ hơi,giải nghĩa các từ mới.
+Đọc từng đoạn trong nhóm. GV lưu ý đến HS yếu khi luyện đọc trong nhóm.
+Hai nhóm tiếp nối đọc đồng thanh.
*HĐ3:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-HS đọc thầm từng đoạn bài- trả lời câu hỏi của GV. (câu hỏi 1,2,3,4SGK)
-HS đọc thầm cả bài- đặt tên khác cho truyện.
*HĐ4:Luyện đọc lại.
-2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
-HS đọc theo nhóm- phân vai luyện đọc.
-Cho các nhóm thi đọc truyện theo vai.( HS hoàn thành tốt)
-Cả lớp nhận xét- GV củng cố tuyên dương.
Kể chuyện
1.GV nêu nhiệm vụ:Dựa vào các câu hỏi gơi ý trong SGK.kể từng đoạn câu chuyện “chiếc áo len” theo lời của Lan.
2.Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
-Giúp HS nắm được nhiệm vụ:
+Một HS đọc đề bài- cả lớp đọc thầm.
+HS kể từng đoạn.
-Từmg cặp HS tập kể.
-HS kể trước lớp. GV cho HS hoàn thành tốt kể mẫu.
+Cho HS kể trước lớp:HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.( HS HT )
+GV nhận xét-tuyên dương bạn kể tốt.
3. Củng cố dặn dò:
-Nhắc lại nội dung chính của bài.
-Dặn HS về kể lại chuyện.
Toán
ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS : - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
III. Các hđdh cụ thể :
1. Bài cũ : KT bài tập 1 tiết trước
2. Bài mới( bỏ bài 4)
*HĐ1:-Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc,tính chu vi.
Bài 1:HS đọc đề quan sát hình SGK.( HS HT)
-HS làm bài, chữa bài.
-GV củng cố, nhận xét . Cho 1 HS nêu cách tính đường gấp khúc.
b.Cho HS nhận xét : chu vi hình tam giác là độ dài ba cạnh.
-HS làm vào vở- lên bảng chữa bài.( HS CHT)
-GV nhận xét.
Bài 2:HS tính chu vi hình chữ nhật.
-HS lên bảng làm- chữa bài.
-GV củng cố. Đối với HS hoàn thành tốt, GV có thể gợi ý cách làm khác ngoài cách cộng 4 cạnh của hình chữ nhật ( bước đầu cho HS làm quen với cách tính chu vi hình chữ nhật theo công thức)
Bài 3:Cho HS tự đếm hình để có.
+5 hình vuông.
+6 hình tam giác.
Bài 2:HS tính chu vi hình chữ nhật.
-HS lên bảng làm- chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:-GV nhận xét,củng cố.
Thứ ba ngày tháng 9 năm 2019
Chính tả (Tiết 1)
Nghe VIấ́T: CHIấ́C ÁO LEN
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a.
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3 )
II. Chuẩn bị :
-Viết sẵn đoạn văn lên bảng lớp.
III. Các hđdh cụ thể :
1.Bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các chữ: xào rau/cây sào, xinh xắn/ ngày sinh.
 - GV nhận xét về chữ viết và ghi điểm cho HS.
2.Dạy bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
 - 1HS đọc đoạn viết chính tả.
 - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài. GV hỏi: Vì sao Lan ân hận?
 - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
 + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
 + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì?
 - HS đọc thầm tìm và nêu các chữ dễ viết sai chính tả, GV lựa chọn cho HS tập viết một số chữ trên bảng : cuộn tròn, sáng
 b) GVđọc - HS viết bài vào vở.
 c) Chấm, chữa bài.
 - HS đổi chéo vở cho nhau soát bài và chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
 - GV chấm 8-10 bài sau đó nhận xét và chữa lỗi cho HS.
HĐ 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a.(giúp HS phân biệt cách viết tr/ch)
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2HS thi làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở BT.
- HS làm bài trên bảng đọc kết quả, cả lớp nhận xét bình chọn bạn làm bài nhanh và đúng.
Bài tập 3(giúp HS ôn bảng chữ).
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS làm bài vào vở BT, 3HS nối tiếp nhau làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài trên bảng.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng 9 tên chữ.
3.Củng cố-dặn dò: 
- GV nhận xét và khen những HS có tiến bộ về chữ viết. 
- Củng cố- nhận xét tiết học. 
toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết giải bài toán về "nhiều hơn, ít hơn".
- Biết giải bài toán về "hơn kém nhau một số đơn vị" 
II. Các hđdh cụ thể :
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập tiết trước.
2.Bài mới (bỏ BT 4)
HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 : (Củng cố giải bài toán về nhiều hơn).
- HS tự đọc đề, tóm tắt bài toán. GV lưu ý HS có thể minh họa bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng để dễ định hướng cách giải.
- HS lập cách giải và trình bày bài giải vào vở. 1 em làm trên bảng.
- HS nhận xét, chữa bài sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài.
Bài tập2 : (Củng cố giải bài toán về ít hơn)
Cách tiến hành như bài trên.
Bài tập 3. Giới thiệu cho HS bài toán về "Hơn kém nhau một số đơn vị"
- GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- HS đọc đề bài 3a trong SGK.
- GV hướng dẫn để HS biết :
+ Hàng trên có mấy quả cam? 
+ Hàng dưới có mấy quả cam?
+ Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam?
(Cho tương ứng mỗi quả ở hàng dưới với một qủa ở hàng trên, ta thấy số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới 2 quả. Từ đó để HS biết "Muốn tìm số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới mấy quả, ta lấy7 quả bớt đi 5 quả còn 2 quả cam (7 - 2 = 5)
 - HS tự viết bài giải vào vở. 1 HS làm trên bảng.
 3.Củng cố -dặn dò:- Nhận xét tiết học.
đạo đức
giữ lời hứa
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè,mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa .
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:
- Kĩ năng tự tin mỡnh cú khả năng thực hiện lời hứa.
- Kĩ năng thương lượng với người khỏc để thực hiện được lời hứa của mỡnh;
- Kĩ năng đảm nhận về trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh.
III. Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ truyện “Chiếc vòng bạc”.(SGK)
Các tấm bìa nhỏ màu đỏ,xanh,trắng.
IV. Các hđdh cụ thể :	Tiết 1
1 Bài cũ:
1 em đọc thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy.
1 em liên hệ trước lớp về việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy của mình.
GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
- GV giới thiệubài
HĐ1. Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc 
- GV kể chuyện
- GV mời 1 đến 2 em đọc lại truyện trong VBT.
+ Thảo luận cả lớp
- Bác Hồ làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa ?
- Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác ?
- Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Người biết gữi lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ?
+ GVKL : Qua câu chuyện trên , chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa, phải thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý trọng.
HĐ2. Xử lí tình huống 
- GV yêu cầu 1 em đọc các tình huống trong BT2.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, giao cho mỗi nhóm xử lí một trong hai tình huống đã nêu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp thảo luận :
+ Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn không ? Vì sao ?
+ Cần làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác?
- GVKL theo nội dung từng tình huống.
HĐ3. Tự liên hệ 
- GV yêu cầu liên hệ : Thời gian qua em có hứa với ai điều gì không ? Em có thực hiện được điều đã hứa không ? Vì sao ? Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được (hay không thực hiện được) điều đã hứa ?
- HS tự liên hệ, GV nhận xét khen những em biết giữ lời hứa và nhắc các em nhớ thực hiện bài học trong cuộc sống hàng ngày.
HĐ nối tiếp:
- GV nhắc HS thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi
- Sưu tầm các tấm gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường.
Thứ tư ngày tháng 9 năm 2019
Tập đọc
Quạt cho bà ngủ.
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
-Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc lòng bài thơ.)
II. Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hđdh cụ thể :
1.Bài cũ:
- 2HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện"Chiếc áo len" theo lời của Lan.
-1HS trả lời câu hỏi:Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
2.Bài mới:
-GVyêu cầu HS quan sát tranh SGK sau đó nêu nội dung tranh. GV giới thiệu bài
.HĐ1:Luyện đọc .
a. GV đọc toàn bài.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc.
 -Đọc từng dòng thơ:
 +HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ. GV sửa lỗi phát âm sai cho HS.
 -Đọc từng khổ thơ trước lớp:
+HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ: 8 em đọc, GV nhắc HS ngắt nghỉ đúng khổ:
	 Ơi/ chích chòe ơi!//
	 Chim đừng hót nữa,/
 Bà em ốm rồi,/
 Lặng/ cho bà ngủ.//
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc ĐT bài thơ.
HĐ2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ.GV hỏi:
+Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
+ Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào? GV giúp HS hiểu từ "thiu thiu".
+Bà mơ thấy gì?
+Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
- HS đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời câu hỏi: Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào?
HĐ 3. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài theo cách xóa dần.
- 4HS thi đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
-2 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
-Cả lớp và GV theo dõi, bình chọn bạn đọc thuộc và đọc hay.
3.Củng cố - dặn dò.
- Qua bài thơ em hiểu được điều gì?
- GV nhận xét tiết họ ...  nêu lại quy trình viết cho HS quan sát.
- HS tập viết chữ B (2 lần) và chữ H, T (1 lần) trên bảng con.
b,Luyện viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng: Bố Hạ.
 GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng.
- HS tập viết trên bảng con từ Bố Hạ.
c, Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng.
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ.
- GV yêu cầu HS tập viết trên bảng con các chữ: Bầu, Tuy.
- GV yêu cầu HS quan sát và nêu độ cao các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu ứng dụng.
 HĐ2. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ.
- HS viết bài vào vở, GV hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
 HĐ 3. Chấm, chữa bài.
GV chấm 8-10 bài sau đó nhận xét về chữ viết của HS.
3. Củng cố dặn dò:	- Nhận xét tiết học.
Chính tả(tuần 3)
TẬP CHÉP : CHỊ EM
I. Mục tiêu: 
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc/ oăc ( BT 2), BT 3 a/ b.
II. Chuẩn bị :
-Bảng phụ.
III. Các hđdh cụ thể :
1.Bài cũ:
 - GV đọc cho 2HS viết trên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ: chậm trễ, trung thực.
2.Bài mới:
- .Giới thiệu bài:
HĐ1:Hướng dẫn nghe- viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bài thơ trên bảng.
- 2HS đọc lại.
 - GV Hướng dẫn nắm nội dung bài, và hỏi: Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
 - Hướng dẫn HS nhận xét về cách trình bày bài:
 + Bài thơ viết theo thể thơ gì?
 + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
 - HS tìm và nêu những chữ dễ viết sai chính tả, GV lựa chọn và cho HS tập viết trên bảng con các chữ: quét, trải chiếu, ướt trán
b, HS nhìn bảng chép bài vào vở.
 c) Chấm, chữa bài.
- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau soát bài và chữa lỗi.
- GV chấm 8-10 bài, sau đó nhận xét và chữa lỗi cho HS.
 HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 2.(giúp HS phân biệt viết đúng vần ăc/oăc)
 1HS đọc yêu cầu của BT.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2HS thi làm bài trên bảng sau đó đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài. Kết quả : đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.
 Bài tập 3a(Giúp HS phân biệt viết đúng tr/ch)
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- HS tìm từ, viết vào bảng con. 1HS làm trên bảng lớp.
- GV kiểm tra kết quả, HS nhận xét bài và thống nhất kết quả đúng.KQ : chung, trèo, chậu
- Cả lớp làm bài vào vở BT.
3.Củng cố -dặn dò: -Nhận xét tiết học.
THỦ CễNG
GẤP CON ẾCH (Tiết 1)
I. Mục tiờu:
 Biết cách gấp con ếch, gấp được con ếch bằng giấy đúng kỹ thuật, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
II Chuẩn bị:
Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu ccó kích thước lớn.
Giấy màu thủ công và kéo. 
Bút chì đen, bút dạ màu sẫm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1: GV hướng dẫn học sinh quan sỏt và nhận xét
 Gv giới thiệu mẫu con ếch, nêu các câu hỏi hỏi.
 Gv liên hệ thực tế về hình dạng, lợi ích của con ếch.
 Hoạt động 2: Gv hướng dẫn mẫu.
 Bước1: Gấp, cắt tờ giấy HV.
 Bước2: Gấp tạo hai chân trước của ếch.
Bước3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch..
 Cách làm cho ếch nhảy:
 Kéo hai chân trước của con ếch dựng lên để đầu ếch hướng lên cao. Dựng ngón tay trỏ đặt vào khoảng thân ở giữa nếp gấp của phần cuối thân con ếch, miết nhẹ về phía sau rồi bung ra ngay, con ếch sẽ nhảy về phía trước. Mỗi lần miết như vậy, ếch sẽ nhảy lên một bước.
 Gv cú thể vừa hướng dẫn, vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp con ếch một lần để học sinh hiểu cách gấp. Cả lớp cùng quan sát, nhận xét. GV uốn nắn những thao tác chưa đúng.
Củng cố, dăn dũ:
 Học sinh về nhà tập gấp con ếch.
Thứ sỏu ngày tháng 9 năm 2019
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Củng cố cách xem giờ (chính xác đến 5 phút)..
- Biết xác định 1 / 2, 1/3 của một nhóm đồ vật.
II. Các hđdh cụ thể :
1.Bài cũ:
- 1 HS lên bảng giải bài 3 .
2. Bài mới: (bỏ bài 4)
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:
 Bài tập 1. (Củng cố cách xem giờ cho HS).
- HS hoạt động theo cặp, đọc giờ ở các mặt đồng hồ trong BT1cho nhau nghe.
- GV dùng mô hình đồng hồ, vặn kim theo giờ để HS đọc giờ trước lớp.
 Bài tập 2. (Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn).
 - HS nêu tóm tắt. GV ghi bảng.
 - HS nhìn tóm tắt nêu đề toán.
 - HS tự giải bài toán vào vở. 2 HS thi giải trên bảng.( HS HTT)
 - Cả lớp nhận xét, chữa bài. GV kết luận.
(Về phép tính của câu lời giải, nếu HS ghi 5 x 4 = 20 thì sửa là 4 x 5 = 20, vì 5 x 4 = 20(người) có thể hiểu là 5 thuyền, mỗi thuyền có 4 người).
 Bài tập 3. (Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị).
 - HS làm việc cá nhân. 2 HS làm bài trên bảng sau đó GV yêu cầu HS nêu cách làm.(hình 1 có 3 hàng như nhau, khoanh vào 1 hàng, như vậy đã khoanh vào 1/3 số quả cam. Hình 2 có 5 cột khoanh vào 1 cột như vậy đã khoanh vào 1/5 số quả cam).
 - Cả lớp nhận xét, chữa bài.
 - GV yêu cầu HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài.
 - GV cho HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ (đúng giơ thẻ đỏ, sai giơ thẻ xanh).
2.Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. 
Tập làm văn (Tuần 3)
Kấ̉ Vấ̀ GIA ĐÌNH: ĐIấ̀N VÀO GIẤY TỜ IN SẲN
I. Mục tiêu: 
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với người bạn mới quen theo gợi ý ( BT1) .
- Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu.( BT2)
II. Chuẩn bị :
-Mẫu Đơn xin phép nghỉ học.
III. Các HĐ-DH cụ thể :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn làm bài tập.
 HĐ1. Kể về gia đình.
Bài tập 1.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của BT: Kể về gia đình cho 1 người bạn mới . Các em chỉ cần nói 5-7 câu giới thiệu về gia đình của em.VD: Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình thế nào?
- HS kể về gia đình theo nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm thi kể. Cả lớp và GV nhận xét,bình chọn những người kể tốt nhất: kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật.
HĐ2. Viết đơn xin nghỉ học.
Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu của bài.
 - Một HS đọc mẫu đơn.Sau đó nói về trình tự của lá đơn:
 + Quốc hiệu và tiêu ngữ. 
 + Địa điểm và ngày, tháng,năm viết đơn.
 + Tên của đơn.
 +Tên người nhận đơn.
 +Họ tên người viết đơn.
 + Lí do viết dơn.
+ lí do nghỉ học.
+ Lời hứa của người viết đơn.
+ ý kiến và chữ kí của gia đình HS.
+Chữ kí của HS.
- 1HS làm miệng bài tập.
-HS viết đơn vào vở BT.
- HS viết xong, GV kiểm tra 1 số bài chấm và nhận xét.
c.Củng cố - dặn dò:Nhận xét tiết học.
- GV nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần.
tự nhiên xã hội
Máu và cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II. Chuẩn bị :
-Các hình trong SGK.
III. Các HĐ-DH cụ thể :
1. Bài cũ:
Nêu nguyên nhân của bệnh lao phổi,người mắc bệnh lao phổi thường có biểu hiện gì ?
- Giáo viên - Học sinh nhận xét .
2. Bài mới.
*HĐ1:Tìm hiểu về máu.
-Chia lớp thành các nhóm 2 – lớp thảo luận : 
+ Bạn đã bị đứt tay hoặc trầy da bao giờ chưa ?
+ Khi bị đứt tay hoặc trầy da, bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
-Đại diện các nhóm trình bày- GV HS nhận xét.
-GV kết luận chung.
*HĐ2:Cơ quan tuần hoàn.
-HS thảo luận nhóm cặp đôi- quan sát hình 4 SGK để thảo luận.
-Các nhóm trình bày. Chỉ vị trí của tim trên hình vẽ và trên cơ thể của mình.
GV nhận xét chung.
-Kết thúc:GV nhận xét, tuyên dương.
-GV kết luận chung.
IV.Củng cố- dặn dò:-Nhận xét tiết học.
Sinh hoat + GDNGLL
I. Mục tiêu : 
- HS được đánh giá lại những việc mình đã làm trong tuần qua để rút kinh nghiệm tuần tới.
II. Các hđdh cụ thể :
1. Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá từng thành viên của tổ mình.
2. Lớp trưởng đánh giá.
3. GV chủ nhiệm nhận xét , đánh giá, tuyên dương các tổ có nhiều bạn có thành tích học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp của lớp.
4. GV nêu những việc cần thực hiện trong tuần tới. 
AN TOÀN GIAO THễNG.
BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ
I-Mục tiờu:
HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển bỏo:204,210, 423(a,b), 434, 443, 424.
Vận dụng hiểu biết về biển bỏo khi tham gia GT.
GD ý thức khi tham gia GT.
II- Nội dung: ễn biển bỏo đó học ở lớp 2. Học biển bỏo mới: Biển bỏo nguy hiểm: 203,210, 211. Biển bỏo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
III- Chuẩn bị: Biển bỏo. ễn biển bỏo đó học.
IV- Hoạt động dạy và học:
1/ HĐ1: ễn biển bỏo đó học:
a-Mục tiờu:Củng cố lại kiến thức đó học.
b- Cỏch tiến hành:
- Nờu cỏc biển bỏo đó học?
- Nờu đặc đIểm,ND của từng biển bỏo?
Biển 204: Đường 2 chiều..
Biển 210: Giao nhau với đường sắt cú rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt khụng cú rào chắn.
Biển 423a,b: đường người đi bộ sang ngang
Biển 434: Bến xe buýt. 
Biển 443: Cú chợ
2-HĐ2: Học biển bỏo mới:
a-Mục tiờu:Nắm được đặc điểm, ND của biển bỏo: 
Biển bỏo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển bỏo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
b- Cỏch tiến hành:
Chia nhúm.
Giao việc:
Treo biển bỏo. -HS chơi trũ chơi.
Nờu đặc điểm, ND của từng biển bỏo?
Biển nào cú đặc đIểm giống nhau?
Thuộc nhúm biển bỏo nào?
Đặc điểm chung của nhúm biển bỏo đú?
*KL:. Nhúm biển bỏo nguy hiểm:Hỡnh tam giỏc, viền đỏ, nền vàng, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen.
- nhúm biển bỏo chỉ dẫn:Hỡnh vuụng, nền mầu xanh, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen.
3/HĐ3:Trũ chơi biển bỏo
a-Mục tiờu: Củng cố cỏc biển bỏo đó học.
b- Cỏch tiến hành:
Chia nhúm.Phỏt biển bỏo cho từng nhúm.
Giao việc:
Gắn biển bỏo vào đỳng vị trớ nhúm ( trờn bảng)
4- Củng cố- dăn dũ.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
DUYỆT BÀI TUẦN 3:
HOẠT ĐỘNG GD NGOÀI GIỜ LấN LỚP
Chủ đề: Truyền thống nhà trường, nội quy trường lớp
I. Mục tiờu:
- HS biết về truyền thống nhà trường.
- HS nắm được nội quy trường lớp.
- Rốn đụi bàn tay khộo lộo và thúi quen tự làm đồ chơi cho mỡnh, cho em bộ
II. Tài liệu và phương tiện:
- Giỏo viờn chuẩn bị cỏc tư liệu về trường Tiểu học Thọ Ngọc ( Cỏc thành tớch của thầy cụ và học sinh trong những năm học trước.
- Chuẩn bị bản nội quy trường lớp.
III.Cỏc bước tiến hành:
Bước 1: Giới thiệu về trường TH Thọ Ngọc.
- HS nờu những hiểu biết của mỡnh về trường.
- Giỏo viờn nờu sơ lược về tiểu sử trường TH Thọ Ngọ.
- Truyền thống dạy và học của thầy và trũ trường TH Thọ Ngọ trong những năm qua.
Bước 2: GV hướng dẫn học sinh học về nội quy trường lớp.
Bước 3: GV phỏt động phong trào thi đua “ Thực hiện tốt nội quy trường lớp do nhà trường đề ra”
IV. Củng cố,dặn dũ:
- GV dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_3_cac_mon_lop_3_nam_hoc_2019_2020.doc