Tập đọc- kể chuyện
TIẾT 7,8 :CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
- ND : Khuyên các em cần biết yêu thương nhường nhịn anh chị em trong gia đình .
- Kể chuyện: Dựa vào tranh để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 3 Ngày soạn 15-9 Ngày dạy Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Tập đọc- kể chuyện Tiết 7,8 :Chiếc áo len I. Mục tiêu - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - ND : Khuyên các em cần biết yêu thương nhường nhịn anh chị em trong gia đình . - Kể chuyện: Dựa vào tranh để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức ; 2 . KTBC - Gọi HS đọc bài tập đọc: Cô giáo tý hon - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? 3. Bài mới . Giới thiệu bài . Luyện đọc a. GV đọc mẫu b. HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu + GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm. - Đọc từng đoạn + YC HS đọc đoạn 1. + HD ngắt nhịp đúng + YC 2 HS đọc lại đoạn 1 + YC HS đọc đoạn 2 + Em hiểu thế nào là bối rối ? + Gọi 2 HS đọc lại . + YC HS đọc đoạn 3 &4 . + Gọi 2 HS đọc lại . - Luyện đọc theo nhóm - Đọc đồng thanh . HD HS tìm hiểu bài - YC 1 HS đọc cả bài - Chiếc áo len của Hoà đẹp và tiện lợi ntn? - Vì sao Lan dỗi mẹ? - Vì sao Lan ân hận? - Qua bài TĐ, em thấy anh Tuấn là người ntn? . HD luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 3,thể hiện rõ giọng từng nhân vật - Gọi đại diện các nhóm lên đọc theo vai . Kể chuyện a. GV nêu nhiệm vụ b. HDHS kể từng đoạn của câu chuyện - Giúp HS nắm nhiệm vụ - Kể mẫu đoạn 1 - Từng cặp HS tập kể - HS kể trước lớp - 2 HS đọc bài & TLCH. - HS lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc cho đến hết bài. - 1 HS đọc đoạn 1. - HS ngắt nhịp vào SGK. - 2 HS đọc lại. - 1 HS đọc đoạn 2. - Là lúng túng, không biết làm thế nào. - 2 HS đọc lại . - 1 HS đọc. - 2 HS đọc lại. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - Cả lớp đọc đồng thanh. - 1 HS đọc bài - Có dây kéo, lại có cả mũ để đội - Vì mẹ chưa đồng ý mua áo cho Lan - Vì Lan thấy anh Tuấn đã nhường nhịn Lan , lo lắng cho Lan - Vài HS nêu HS lắng nghe. - 3 nhóm lên thi đọc truyện theo vai - HS kể trong nhóm - HS kể trước lớp 4 Củng cố, dặn dò - NX tiết học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Toán Tiết 11: Ôn tập về hình học I. Mục tiêu : Giúp HS - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc; chu vi tam giác, hình chữ nhật . II. Chuẩn bị - Bảng phụ, phấn màu. - Một đoạn tre như đường gấp khúc ABCD bài 1a III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Tính 5 ´ 4 + 124 60 : 2 – 14 - Giải bài toán theo tóm tắt sau: 4 bông : 1 lọ 28 bông : ? lọ - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới Bài 1 - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCD ta làm thế nào? + Muốn tính chu vi tam giác MNB ta làm thế nào? Bài 2 - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước. + Nêu cách tính chu vi 1 hình . + So sánh độ dài đoạn thẳng AB – CD; AD – BC + Còn cách nào khác để tính chu vi hình chữ nhật ABCD? Bài 3- Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Nêu đặc điểm của tam giác, tứ giác. - 2 HS lên bảng giải. - 1 HS lên bảng giải. 1HS nêu a)Tính độ dài đường gấp khúc ABCD b) Tính chu vi tam giác MNB - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp NX, bổ sung. KQ: a) 86 cm b) 86 cm + Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. + Tính tổng độ dài 3 cạnh của tam giác đó. - 1HS: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD - HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp NX, bổ sung. KQ: 2 + 3 + 2 + 3 = 10 (cm) + 1,2 HS trả lời + Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. + bằng nhau + HS nêu ý kiến. - Hình bên có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác? - HS tự làm bài. - HS nêu ý kiến. Lớp NX. Đáp án: 5 hình vuông; 6 hình tam giác. - 1, 2 trả lời. 4 Củng cố, dặn dò NX giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về giải toán. IV Rút kinh nghiệm tiết dạy .. Thủ công Tiết 3 :gấp con ếch (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Học sinh hứng thú gấp hình. II. Chuẩn bị GV: Mẫu con ếch đã gấp, tranh quy trình. - HS: Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo ... III. Các hoạt động dạy học 1ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới . Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Giới thiệu mẫu con ếch. - Liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch. . Hướng dẫn mẫu - Treo quy trình gấp con ếch. - GV gấp mẫu, nêu cách gấp. Thực hành - Quan sát hướng dẫn những HS còn lúng túng. - Hướng dẫn làm cho con ếch nhảy. - GV nhận xét, đánh giá - Khen những em có sản phẩm đẹp - KT sự chuẩn bị của HS. - HS quan sát. - Hình dạng đầu, mình, chân. - ích lợi ăn thịt, ếch bắt sâu bọ. - 1HS mở dần hình gấp con ếch. - Lớp quan sát. HS quan sát. - HS nhắc lại các bước gấp. + B1: Cắt tờ giấy hình vuông. + B2: Gấp tạo hai chân trước con ếch. + B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân ếch. HS thực hành gấp con ếch bằng giấy nháp. - Gấp con ếch bằng giấy màu. - Thực hành cho ếch nhảy - Chọn những con gấp đẹp. - Tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại các bước gấp con ếch.- GV nhận xét, đánh giá tiết học. - VN: Tập gấp thêm con ếch cho đẹp. Chuẩn bị tiết sau: Giấy màu, kéo... V Rút kinh nghiệm nhận xét giờ học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn 15-9 Ngày giảng Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Toán Tiết 12: Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị II. Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết AB = 12 cm. BC = 15 cm , CD = 14 cm. - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới . Giới thiệu bài . Hướng dẫn Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? - YC HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi HS lên bảng tóm tắt và chữa bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Tìm số lớn ta làm thế nào? Bài 2 - Tiến hành tương tự bài 1 + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Tìm số bé ta làm thế nào? Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài phần a. + Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? - YC HS quan sát phần hình vẽ tóm tắt bài toán, tìm cách giải. - Kết quả tìm được chính là phần hơn. Vậy muốn tìm phần hơn ta làm thế nào? - YC HS giải phần b, chữa, NX - 1 HS lên bảng làm . Lớp NX, bổ sung. - 1 HS đọc - 1,2 HS trả lời. - Lớp làm bài. - 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. Bài giải Số cây đội 2 trồng được là: + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây + tìm số lớn. + lấy số bé cộng phần hơn. + tìm số bé. + lấy số lớn trừ phần hơn. + 1 HS đọc + 1,2 HS trả lời. - Quan sát, nêu cách giải.(SHS trang 12) - lấy số lớn trừ đi số bé. - Làm bài, chữa, NX 4 . Củng cố, dặn dò - NX giờ học.- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Xem đồng hồ IV Rút kinh nghiệm gìơ học .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Mĩ thuật Tiết 3 :vẽ theo mẫu: vẽ quả I. Mục tiêu - Học sinh biết phân biệt màu sắc, hình dáng, tỉ lệ 1 vài loại quả. - Biết cách vẽ, vẽ được hình 1 loại quả và vẽ hình theo ý thích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả. II. Chuẩn bị - GV: Có 1 vài loại quả. Bài vẽ của HS lớp trước. - HS : Sách vở và đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới . Giới thiệu bài . Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - Đưa 1 loại quả nhận biết + Đó là quả gì ? + Đặc điểm về hình dáng ? + Tỉ lệ của quả ? + Quả có màu sắc gì ? 2. Hướng dẫn cách vẽ - Đưa tranh quy trình. - Hướng dẫn cách vẽ + ước lượng tỉ lệ. + Phác hình. + Sửa cho giống mẫu. + Vẽ màu. Thực hành - Quan sát hướng dẫn những HS còn lúng túng. - Lưu ý: Cần tô màu đậm, nhạt. - Chọn màu phù hợp với từng loại quả. - Nhận xét, đánh giá. - Khen, chê cụ thể. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS quan sát, nhận xét. - HS nêu. - NX, bổ sung. - HS quan sát. - 2 - 3 HS nêu lại các bướcvẽ. - HS thực hành vẽ 1 loại quả. - HS tự hoàn thành bài. - Trưng bày sản phẩm. - Bình chọn sản phẩm đẹp. - NX, biểu dương 4 . Củng cố, dặn dò - Nêu ích lợi của từng loại quả ? Nhận xét giờ học. - VN: Quan sát các loại quả.- Chuẩn bị giờ vẽ sau: Bút chì, bút màu, giấy ... IV Đánh gía rút kinh nghiệm giờ học -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả Tiết 5 : Nghe – viết : Chiếc áo len I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ) của bài Chiếc áo len. - Viết đúng : nằm cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi. - Làm đúng bài tập chính tả. - Ôn bảng chữ cái và học thuộc lòng. II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn bài tập III. Các hoạt động dạy học 1ổn định tổ chức 2 . KTBC - YC HS viết các từ: xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh - GV NX, đánh giá. 3. Bài mới . Giới thiệu bài . HD viết chính tả - GV đọc đoạn viết 1 lần. - Vì sao Lan ân hận ? - Lan mong trời mau sáng để làm gì? - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Lời của Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì? - GV đọc từ khó để học sinh viết vào bảng con. - YC 2 HS lên bảng viết. - GV đọc cho HS viết theo đúng YC - GV đọc lại bài để HS soát lỗi. - Thu và chấm bài. 3. HD HS làm bài tập Bài 2 - YC HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài. NX , đánh giá. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - YC HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét - 2 HS lên ... như tiếng đàn cầm b) Tiếng suối như tiếng hát xa c) Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tìên đồng - 2 học sinh - Làm bài + Những chỗ ngắt giọng tự nhiên vì đó thường là vị chí của các dấu câu + Mỗi câu phải diễn đặt ý trọn vẹn - Tiếng suối như........ - Tiếng chim như....... IV Rút kinh nghiệm tiết dạy --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Âm nhạc ( GV chuyên dạy ) Ngày soạn 31-10 Ngày giảng Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 Thể dục ( GV chuyên dạy ) Toán Tiết 50: Bài toán giải bằng hai phép tính I. Mục tiêu - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính II. Chuẩn bị - Bảng phụ, phấn màu. - Hình vẽ minh hoạ bài toán 1 như SHS trang 50 III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra - Trả bài thi. NX. 3. Bài mới . Giới thiệu bài . Hướng dẫn * Bài toán 1: (SHS trang 50) - Giới thiệu bài toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng. - HD HS giải bài toán theo 2 bước + Tìm số kèn ở hàng dưới ta làm thế nào? Vì sao? + Tìm số kèn của cả 2 hàng, ta làm thế nào? Vì sao? ị Bài giải như SHS trang 50 + Nếu bài toán chỉ hỏi câu hỏi b, con sẽ giải bài toán này như thế nào? * Bài toán 2: (SHS trang 50) - Giới thiệu bài toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng. - HD HS giải bài toán + Muốn tìm số cá ở cả 2 bể, ta cần biết gì? + Làm thế nào để tìm được số cá ở bể 2? + Làm thế nào để tìm được số cá ở 2 bể ? ị Bài giải như SHS trang 50 - GT: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính 3. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? - YC HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi HS lên bảng chữa bài. + Nêu các bước giải bài toán này. + Vì sao tìm số tấm bưu ảnh của em ta làm tính trừ? Bài 3 - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp đặt đề toán theo tóm tắt và làm bài. - Gọi HS chữa bài. + Bài toán được giải bằng mấy phép tính? 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bài toán giải bằng 2 phép tính (tiếp) - Đọc bài toán - Quan sát + phép cộng, tìm số lớn + phép cộng, tìm tổng + Nêu ý kiến - Đọc bài toán - Quan sát + cần biết số cá ở bể 2 + lấy số cá ở bể 1 cộng phần hơn + cộng - 1 HS đọc +1,2 HS trả lời. - Lớp làm bài. - 1HS lên bảng tóm tắt và giải + 1, 2 HS trả lời. + tìm số bé - Nêu đề toán và bài giải - HS chữa bài - Lớp NX, bổ sung. + 2 phép tính IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn Tiết 10: Tập viết thư và phong bì thư I. Mục tiêu - Biết viết 1 bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) ; biết cách ghi phong bì thư II. Đồ dùng III. Các hoạt động dạy học 1ổn định tổ chúc 2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của học sinh ( phong bì thư ) -> Nhận xét về cách trình bày bức thư trong bài “ thư gửi bà” - Dòng đầu bức thư ghi những gì ? - Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai ? - Nội dung thư? - Cuối thư ghi những gì? 3. Bài mới . Giới thiệu bài . Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Gọi học sinh đọc các câu hỏi Gợi ý ở bài tập 1 + Em sẽ gửi thư cho ai ? + Dòng đầu thư em viết như thế nào ? + Em viết lời xưng hô với người thân như thế nào cho tình cảm , lịch sử? - Trong phần nội dung em sẽ viết gì? + Trong phần thăm hỏi tình hình người nhận thư, em sẽ viết những gì? (Khoảng 2-3 câu). Lưu ý : có thể nhắc lại những kỉ niệm giữa mình và người nhận thư. + Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người nhận thư. -> ở phần cuối thư, em chúc người thân điều gì? Hứa hẹn điều gì? * Chú ý sửa cách diễn đạt cho hoc sinh trọn vẹn ý, có tình cảm - Gọi 1 học sinh trình bày miệng, nhận xét và chỉnh sửa. * Yêu cầu học sinh viết thư vào VBT - Gọi 1 vài học sinh đọc - Nhận xét, đánh giá Bài 2: Viết phong bì thư - Yêu cầu học sinh đọc phong bì thư được minh hoạ - Góc trái bên trên bì thư ghi những gì? - Góc bên phải bì thư ghi những gì? Ta cần ghi địa chỉ ntn để đến tay người nhận? - Chúng ta dán tem ở đâu? - Yêu cầu học sinh viết bì thư. 4. Củng cố, dặn dò - Nêu lại các nội dung chính của 1 bức thư - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà ôn lại bài - Địa chỉ, thời gian gửi thư - Đối với người nhận thư : Bà... - Thăm hỏi sức khoẻ bà. Kể chuyện về mình và gđ. Lời chúc và hứa hẹn. - Lời chào, chữ ký và tên - 2 hoc sinh - 2 học sinh - Ông, bà, chú ... - 2,3 học sinh. Hà nội, ngày.. tháng... năm - 3 - 5 học sinh: Ông kính mến ! Bà kính mến ! - Thăm hỏi và kể chuyện về mình và gia đình. - Dạo này ông có được khoẻ không ạ? Ông có đi tập dưỡng sinh vào các buổi sáng không ạ ? -> 3 - 4 học sinh - Kể về tình hình học tập của mình. Kể những tin mừng: (mẹ mới sinh em bé, ... , bố mới mua xe, ... ) -> 3 - 4 học sinh. Chúc ông, bà khoẻ mạnh, sống lâu. Cháu hứa chăm ngoan. - 1 học sinh trình bày miệng. Nhận xét và bổ sung. - Học sinh viết thư và nhận xét. - 2 học sinh. - Họ tên, địa chỉ người gửi - Ghi họ tên, số nhà, đường phố, phường - Học sinh viết, kiểm tra chéo. IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Giáo dục An toàn giao thông (Bài 2) I. Mục tiêu - Kể tên, mô tả 1 số loại đường phố nơi em ở (rộng, hẹp, biển báo) - Nhớ tên và nêu đặc điểm đường phố nơi em ở - Nhận biết về đường an toàn hoặc không an toàn - Biết thực hiện đúng quy định đi trên đường phố II. Chuẩn bị - 4 tranh nhỏ cho hs thảo luận - HS quan sát đường phố nơi em ở III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Đi bộ em thường đi ở đâu? 3. Bài mới . Giới thiệu bài . Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em - GV phát phiếu 1. Hàng ngày em đi học trên những đường phố nào? + Có mấy đường một chiều + Có dải phân cách 2 chiều? + Có vỉa hè? + Xe cộ đi lại nhiều hay ít? + Em cần chú ý gì? 2. Tên phố em? + Đó là đường một (2 chiều)? Ngã ba, tư có đèn báo? Có vạch đi bộ? Vứa hè rộng hay hẹp? + Xe cộ đi lại ntn? + Em cần chú ý gì? . Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn - GV cho HS quan sát và nhận biết các đường phố, hành vi an toàn hay không? * Kết luận : Đường phố là nơi đi lại của mọi người, có đường an toàn và chưa an toàn. Khi đi học, đi chơi cần bố mẹ đưa đi, đi trên vỉa hè trên đường an toàn . Nhớ tên đường phố - Chơi trò chơi : Ghi tên các đường phố em biết - HS chơi -> GV tổng kết trò chơi - Kết luận : Cần nhớ tên phố và phân biệt đi đường phố an toàn chú ý tránh xe, cần đi bộ cùng bố mẹ, người lớn 4. Củng cố, dặn dò - Cần nhớ tên đường phố em thường đi hoặc nơi ở - Nhận xét tiêt học - Các nhóm nhận phiếu + Nhóm cùng đi học + Nhóm cùng đường phố - Thảo luận nêu ý kiến - Lớp bổ sung - HS thảo luận - Nêu ý kiến Tranh 1 : Đường an toàn Tranh 2 : Đường an toàn Tranh 3 : Đường chưa an toàn Tranh 4 : Đường không an toàn (ngõ hẹp, không có vỉa hè, người đi bộ, xe đạp, xe máy chen nhau) - 3 đội, mỗi đội 4 em thi viết tên đường phố, đội nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc IV Rút kinh nghiệm tiết dạy --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên Xã hội Tiết 20: Họ nội , họ ngoại I. Mục tiêu - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng II. Chuẩn bị - Các hình SHS trang 40; 41 - HS mang ảnh họ nội, họ ngoại (nếu có) III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra + Thế nào là gia đình có 2 thế hệ? 1 thế hệ? + Gia đình con có mấy thế hệ? Là những thế hệ nào? 3. Bài mới . Giới thiệu bài . Ai là họ nội, ai là họ ngoại của em? - YC HS quan sát hình 1 trang 40 SHS, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh? + Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh? + Những người thuộc họ nội gồm những ai? + Những người thuộc họ ngoại gồm những ai? * Kết luận: Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của bố với các con của họ là những người thuộc họ nội. Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ với các con của họ là những người thuộc họ ngoại. . Kể về họ nội, họ ngoại - YC HS kể theo nhóm - YC HS thảo luận nhóm và cho biết cách xưng hô của mình với anh chị em của bố, của mẹ và các con của họ. * Kết luận: Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh chị em ruột của mình còn có những người . Đóng vai thể hiện thái độ, tình cảm với họ hàng nội ngoại. + Khi anh của bố đến nhà chơi mà chỉ có em ở nhà, em sẽ làm gì? + Em cùng mẹ đến thăm 1 người bên họ ngoại bị ốm, em sẽ làm thế nào? . * Kết luận: Phải biết yêu quý, quan tâm giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. 4. Củng cố, dặn dò - NX giờ học. - Dặn HS quan tâm, giúp đỡ họ hàng. - 2 HS trả lời - Quan sát, thảo luận nhóm, đại diện nêu ý kiến. + Ông bà ngoại, mẹ và bác ruột Hương. + Mẹ Hương và bác ruột Hương. + Ông bà nội, bố và cô ruột Quang. + Bố Quang và cô ruột Quang. + Ông bà nội, bố, cô, chú + Ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu - HS dùng ảnh để kể, nếu không có ảnh thì tự giới thiệu và kể về họ nội, họ ngoại theo từng nhóm. - Mỗi nhóm cử 2 HS lên kể về họ nội, họ ngoại, cách xưng hô với những người thuộc họ nội, họ ngoại. - Tình huống có thể tự chọn. - Từng nhóm lên đóng vai xử lý tình huống để thể hiện thái độ tình cảm với họ hàng. - Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ xung về cách ứng xử như thế nào cho hợp lý. IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: