Giáo án Tuần 3 Khối 3 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Tuần 3 Khối 3 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tập đọc (Tiết 5)

Kể chuyện (tiết 3)

CHIẾC ÁO LEN

I Mục tiêu

A. Tập đọc

- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm do phương ngữ : lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải trong bài

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhưỡng nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau (trả lời được các câu hỏi1,2, 3,4)

B. Kể chuyện

 - dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện

- HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan

- GD học sinh biết yêu thường, nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau.

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 3 Khối 3 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tập đọc (Tiết 5)
Kể chuyện (tiết 3)
CHIẾC ÁO LEN
I Mục tiêu
A. Tập đọc
- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm do phương ngữ : lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. 
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải trong bài
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhưỡng nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau (trả lời được các câu hỏi1,2, 3,4)
B. Kể chuyện
	- dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan	
- GD học sinh biết yêu thường, nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, 
 Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Đọc bài Cô giáo tí hon
- Những cử chỉ nào của " cô giáo " Bé làm em thích thú ?
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám " học trò " ?
B. Bài mới: 45’
1. Giới thiệu chủ diểm và bài học
- GV giới thiệu và cho HS QS chủ điểm
2. HĐ1: 30’ - Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
- GV HD giọng đọc, cách đọc
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- HD HS luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HĐ2: 8’-HD tìm hiểu bài
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ?
- Vì sao Lan dỗi mẹ ?
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
- Vì sao Lan ân hận ?
- Tìm một tên khác cho truyện
- GV theo dõi, lần lượt chốt lại ý đúng sau mỗi đoạn.
4. HĐ3’-Luyện đọc lại
- Đọc toàn bộ câu chuyện
- Đọc phân vai
- Thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
- 2 HS đọc bài
- HS tả lời 
- Nhận xét bạn
- HS QS
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
+ 2 nhóm tiếp nối nhau dọc ĐT doạn 1 và 4
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4
+ HS đọc thầm đoạn 1
Trao đổi cặp, phát biểu, lớp nx, bổ sung
+1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm
- Trao đổi cặp, phát biểu, lớp nx, bổ sung
+ HS đọc thầm đoạn 3 
- Trao đổi cặp, phát biểu, lớp nx, bổ sung
+ HS đọc thầm đoạn 4
- HS phát biểu, lớp nx, bổ sung
+ HS đọc thầm toàn bài
- HS phát biểu
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ 2 HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài
- 4 em thành 1 nhóm tự phân vai
- 3 nhóm thi đọc truyện theo vai
- Cả lớp bình chọn, nhận xét nhóm đọc hay
Kể chuyện
1.HĐ1: 1’- GV nêu nhiệm vụ
- Kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len " theo lời của Lan
2.HĐ2: 20’ HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ
- Đọc lại yêu cầu và gợi ý
b. Kể mẫu đoạn 1
- GV treo bảng phụ
c. Từng cặp HS tập kể
d. HS kể trước lớp
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc lại
- 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc thầm
- 1, 2 HS kể mẫu
+ HS kể theo cặp
+ HS nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét
IV Củng cố, dặn dò: 2’
	- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ?
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện
----------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác
- HS vận dụng vào thực tế vào học toán
- Bài tập: 1, 2, 3
B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 3, 4.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- ổn định
2- Kiểm tra: 4’
 Nêu cách tính chu vi tam giác?
- Nhận xét, cho điểm
3- Bài mới: 30’
HĐ1: 10’-Bài 1:
- Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào?
HĐ2: 10’-Bài 2:
+ Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.. GV theo dõi nx, chốt lại.
HĐ3: 10’-Bài 3: Treo bảng phụ
( HD : ghi số vào hình rồi đếm )
- GV theo dõi, chốt lại kết quả đúng.
-Hai HS nêu.
- Hs đọc đề bài
- Hs nêu
- Lớp làm vở
- 1em làm bảng, lớp nhận xét, chữa bài
- Hs đọc đề bài
- 1em nêu cách tính và làm bảng, lớp làm vở 
- Lớp nhận xét, chữa bài
- HS quan sát hình trên bảng phụ
- Làm miệng, đếm số hình vuông đã ghi số.
- Lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài
IV- Củng cố dặn dò: 2’
- Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc 
- Dặn dò: Ôn lại bài
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
A. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn
 - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị
- HS vận dụng vào thực tế và học tập
- Bài tập: 1, 2, 3
B- Đồ dùng dạy học: 
GV : Hình vẽ 12 quả cam ( như bài 3 )
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
KTBC: 4’
Bài mới: 30’
HĐ1: 8’-Bài 1:
- GV HD HS tóm tắt
- HD HS tìm cách giải bài toán
- GV theo dõi, nhận xét, chốt lại kquả đúng
HĐ2: 6’-Bài 2: ( HD tương tự bài 1)
- GV HD HS tóm tắt
- HD HS tìm cách giải bài toán
- GV theo dõi, nhận xét, chốt lại kquả đúng
Bài 3:
a-Treo hình vẽ và HD HS :
- Hàng trên có mấy quả cam?
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam? Vì sao?
- GV theo dõi, chốt lại
b-Gọi học sinh đọc đề bài 
+GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ 
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
- Hai HS nêu.
- HS đọc đề bài toán
- HS chú ý, 1 em lên bảng tóm tắt
- 1em làm bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề bài toán
- 1HS lên bảng tóm tắt
- Lớp làm vào vở- 1 HS làm bảng
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề bài toán
- HS quan sát hình vẽ
- HS trả lời
- 1em làm bảng, lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề bài
1em làm bảng, lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét, chữa bài
IV- Củng cố dặn dò: 2’
- Nêu cách giải bài toán hơn kém nhau một số đơn vị
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 5:CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đúng đoạn 4 ( 63 chữ ) của bài Chiếc áo len, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
	- Làm đúng BT(2 ) a/b
	- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ ( học thêm tên chữ do hai chữ cái ghép lại : kh ) (BT3)
	- GD học sinh tính kiên nhẫn, chăm chỉ.
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ
	 HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV đọc : xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết dạy
2. HĐ1: 20’-HD HS nghe - viết :
a. HD chuẩn bị
- Vì sao Lan ân hận ?
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ?
+ GV đọc : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi
b. Viết bài
- GV đọc bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3.HĐ2: 10’ HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( 22 )
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài tập 3 ( 22 )
- Đọc yêu cầu BT
- GV hướng dẫn cách làm
- GV theo dõi, nhận xét, chốt kết quả đúng
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- 1, 2 HS đọc đoạn 4 của bài chiếc áo len
- Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trồng ch/tr
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
+ Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng
- 1 số HS làm mẫu ở phiếu học tập
- Lớp làm bài vào VBT
- Dán kết quả ở phiếu lên bảng 
- Lớp nhận xét, chữa bài
IV Củng cố, dặn dò: 1’
	- GV nhận xét tiết học
	- GV khen những em có ý thức học tốt
-----------------------------------------------------------------
Đạo đức:
Tiết 3:GIỮ LỜI HỨA (T1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu: Thế nào là giữ lời hứa.
- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạ; Chiếc vòng bạc.
III. Các hoạt động dạy – học:
- KTBC: 4’
- Bài mới: 30’
1. Hđ1: 10’- Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc.
- 2em
- GV kể chuyện cười (vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh ): Chiếc vòng bạc
- HS chú ý nghe và quan sát
- 1HS đọc lại truyện.
- Thảo luận cả lớp:
+ Bác hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm 
- Bác tặng em, chiếc vòng bạc .....
+ Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
- Bác là người dữ lời hứa ....
+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?
+ Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
- HS nêu
- Thế nào giữ lời hứa ?
- Người giữ lời hứa được mọi người đánh giá như thế nào?
2. HĐ 2: 12’- Xử lý tình huống.
- GV chia lớp thành các nhóm . 
- Các nhóm nhận nhiệm vụ 
- GV hỏi:
+ N1: tình huống 1
+ N2: Tình huống 2
+ Theo em Tiến sẽ nghĩ khi không thấy Tân sang nhà mình học như đã hứa ?
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
+ Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại khi rách truyện ?
- Nhóm khác nhận xét.
+ Cần phải làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác
c.GV theo dõi, nx, nêu kết luận.
3. HĐ3: 8’- Tự liên hệ.
+ Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không?
- HS tự liên hệ nêu ý kiến
+ Em có thực hiện được điều đã hứa ?
+ Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện được điều đã hứa?
- GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. 
IV. Củng cố dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học
- HD học sinh thực hành.
Tự nhiên và xã hội
Bài 5 : BỆNH LAO PHỔI
I. Mục tiêu
	- Sau bài học : HS nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
	- Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
	- Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời
	- Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh
II. Đồ dùng
	GV : Hình vẽ trong SGK trang 12, 13
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp ?
2. Bài mới
a. HĐ1 : Làm việc với SGK
- Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi.
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ
- Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ?
- Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào 
- Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào ?
 ... ày 8 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết14: XEM ĐÔNG HỒ( tiếp theo )
A. Mục tiêu: 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút
- Vận dụng vào thực tế hàng ngày
- Bài tập: 1,2,4
B- Đồ dùng dạy học: 
GV : Mô hình mặt đồng hồ
 Đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- KTBC: 3’
2- Bài mới:
a-HĐ1: 8’- Xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách.
- Cho HS quan sát các đồng hồ(T.14)
- 8 giờ 35 phút thì còn thiếu bao nhiêu phút nữa đến 9 giờ ? 
- Tương tự các đồng hồ còn lại
Lưu ý: nếu kim phút chưa vượt qua số 6 ta có thể nói theo cách "giờ kém"
b-HĐ 2: 22’-Thực hành
Bài 1: 
- GV quay kim đồng hồ theo SGK và hỏi HS : Đọc số giờ? số phút?
Bài 2:
- GV đọc số giờ, số phút.
- 2 em
- HS trả lời
- Thiếu 25 phút(Có thể đọc là 9 giờ kém 25 p)
- 3 HS nêu miệng (theo mẫu)
+ 13 giờ 40 phút hay 1 giìơ kém 20 phút
+ 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút
- Thực hành trên mô hình đồng hồ, quay kim đồng hồ chỉ đúng số giờ GV đọc
d. Bµi 4: 
Yªu cÇu nªu ®­îc thêi ®iÓm t­¬ng øng trªn mÆt ®ång hå vµ tr¶ lêi ®­îc c©u hái t­¬ng øng 
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- HS quan s¸t tranh vµ nªu miÖng 
- Líp nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt 
IV. Củng cố dặn dò: 2’
1.Thi đọc giờ nhanh
2. Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------
Tập đọc: tiết 6
QUẠT CHO BÀ NGỦ
I. Mục tiêu:
	- Chú đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ : lặng, lim dim,.....
	- Biết cách ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
	- Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới ( thiu thiu ) được giải nghĩa ở sau bài đọc
	- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà
	- Học thuộc lòng bài thơ ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
	- GD học sinh biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
II. Đồ dùng GV : tranh minh hoạ bài TĐ, bảng phụ viết khổ thơ cần HD luyện đọc
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Kể lại câu chuyện : Chiếc áo len
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2.HĐ1: 15’- Luyện đọc:
a GV đọc bài thơ : giọng dịu dàng tình cảm 
b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng dòng thơ
- GV HD HS đọc đúng từ đọc dễ sai
* Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- GV nhắc HS ngắt hơi đúng các khổ thơ
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ
3.HĐ2: 8’- HD tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?
- Bà mơ thấy gì ?
- Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ?
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào ?
- GV theo dõi, nhận xét, chốt lại ý đúng.
4.HĐ3: 7’- HTL bài thơ
- GV HD HS học thuộc từng khổ
- GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm
- 2 HS nối nhau kể chuyện
- HS trả lời
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ
- HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ
- HS đọc theo nhóm
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- HS thực hiện
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ
- HS thảo luận theo cặp
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
- 4 HS đại diện 4 nhóm nối nhau đọc 4 khổ thơ
- 2, 3 HS thi HTL bài thơ
IV. Củng cố, dặn dò: 2’
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL
-------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Bài 6 : MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu
	- Sau bài học HS có khả năng trình bày sơ lược về cơ cấu và chức năng của máu
	- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
	- Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn
II. Đồ dùng
	GV : Hình vẽ trang 14, 15, tiết lợn hoặc tiết gà chống đông để trong ống thuỷ tinh
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ?
- Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào ?
2. Bài mới
a. HĐ1 : QS và thảo luận
- HS trả lời
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
- Theo bạn, khi máu bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay là đặc ?
- QS máu đã được chống đông trong ống nghiệm bạn thấy máu được chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào ?
- QS huyết cầu đỏ ở H3, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào ? Nó có chức năng gì ?
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS QS hình vẽ 1, 2, 3 trang 14 + QS ống máu được chống đông - thảo luận nhóm
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
* GVKL : Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu
	- Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang khí ô-xi đi nuôi cơ thể.
	- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thế được gọi là cơ quan tuần hoàn
b. HĐ2 : Làm việc với SGK
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV theo dõi, kết luận
- HS QS H4, 1 em hỏi 1 em trả lời
- 1 số cặp HS lên trình bày KQ thảo luận
- Lớp nhận xét, bổ sung
* GVKL : Cơ quan tuần hoàn gồm có : tim và các mạch máu
c. HĐ3 : Chơi trò chơi tiếp sức
+ Bước 1 : GV HD HS chơi
+ Bước 2 : 
- GV kết luận và tuyên dương đội thắng
- HS chia làm 2 đội có số người bằng nhau
- HS chơi trò chơi
 * GVKL : Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động. Đồng thời, máu cũng có chức năng chuyên chở khí các-bo-níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài.
IV Củng cố, dặn dò: 1’
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những HS có ý thức học tốt
-------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 15: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
- Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút)
	- Biết xác định 1/2 , 1/3 của một nhóm đồ vật.
	- HS thích xem giờ khi đi học 
	- Bài tập: 1,2,3
B- Đồ dùng dạy học: 
GV : Mô hình mặt đồng hồ. Bảng phụ chép bài 3- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- ổn định
2- Bài mới: 30’
HĐ1: 10’-Bài 1: 
- BT yêu cầu gì?
- GV quay kim đồng hồ
- GV theo dõi, chốt lại kết quả đúng.
HĐ2: 10’=Bài 2:
- GV hướng dẫn cách giải bài toán 
- Chấm - chữa bài
HĐ3: 10’-Bài 3: Treo bảng phụ
- Hình nào đã khoanh vào1/3 số quả cam?
- Hình nào đã khoanh vào 1/2 số bông hoa?
- GV theo dõi, nêu kết quả đúng
- Hát
- Đọc yêu cầu bài toán
- Xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ 
- HS đọc số giờ trên đồng hồ theo các hình A, B, C, D
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Đọc, tóm tắt bài toán
- 1 HS làm bảng, lớp làm bài vào vở
- Lớp nhận xét, chữa bài
- HS quan sát, nêu kết quả
+ Hình 1
+ Hình 4
- Lớp nhận xét,, chữa bài
IV- Củng cố dặn dò: 2’
1.Củng cố: 1 của 6 bằng mấy? 
 2 
2. Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------
Chính tả ( Tập chép )
Tiết 6: CHỊ EM
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Chép và trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em ( 56 tiếng )
	- Làm đúng các bài tập về các từ chứa tiếng có vần dễ lẫn : ăc/oăc.(BT2), (BT3) a/b
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết bài thơ Chị em, bang lớp viết ND BT2
	 HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV đọc : trăng tròn, chậm chế, chào hỏi, trung thực
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.HĐ2: 20’ HD- HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc bài thơ trên bảng phụ
- Người chị trong bài thơ làm những công việc gì ?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào ?
- Những chữ nào trong bài viết hoa ?
+ GV đọc : trải chiếu, lim dim, luống rau,...
b. Viết bài
- GV theo dõi, quan sát HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3.HĐ2’- HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 ( 27 )
- GV HD cách điền vào chỗ trống ăc/oăc
- GV theo dõi, nhận xét 
* Bài tập 3 ( 27 )
- GV HD tìm cac stừ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch
- GV theo dõi nhận xét bài làm của HS
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
- 3 HS đọc thuộc lòng thứ tự 19 chữ và tên chữ đã học
- 2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK
- Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ....
- Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ
- Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, chữ đầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô
- Các chữ đầu dòng
- HS viết ra nháp
+ HS nhìn SGK cháp bài vào vở
- 1HS đọc:
+ Điền vào chỗ trống ăc/oăc
- Cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng 
- Nhận xét bài làm của bạn
- 1HS đọc:
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch có nghĩa......
- HS làm bài vào bảng con
- HS nhận xét, chữa bài
IV. Củng cố, dặn dò: 2’
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại
----------------------------------------------------------
Tập làm văn: tiết 3
KỂ VỀ GIA ĐÌNH
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẲN
I. Mục tiêu: 
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1)
- Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu (BT2)
- GD học sinh ý thức đúng khi viết đơn, và tự nhiên khi kể chuyện.
II. Đồ dùng GV : Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS
	 HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm BT: 30’
* HĐ1: 12’-Bài tập 1 ( miệng )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý ND kể
- GV nhận xét
*HĐ2: 15’ Bài tập 2 
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV HD cách viết đơn theo mẫu
- GV chấm một số bài, nhận xét
- 2, 3 HS đọc
+ HS đọc: Kể về gia đình em với một người bạn en mới quen
- HS kể về gia đình theo bàn
- Đại diện mỗi nhóm thi kể
+ HS đọc: 
+ Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học
- Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình tự của lá đơn
- 2, 3 HS làm miệng bài tập
- GV phát mẫu đơn cho từng HS
- HS viết dơn
IV. Củng cố, dặn dò: 1’
	- GV nhận xét tiết học
	- Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần
-------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 3 cktkn.doc