Giáo án Tuần 33 Khối 3

Giáo án Tuần 33 Khối 3

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Cóc kiện trời

I- Mục tiêu: A- Tập đọc: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trơn, diễn cảm toàn bài

- Đọc đúng các từ ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, nổi loạn

- Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.

2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

- Hiểu các từ được chú giải cuối bài:thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian.

- Thấy được lòng quyết tâm, biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và các bạn đã thắng quân đội hùng hậu của trời.buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.

B - Kể chuyện:

1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể 1 đọan câu chuyện theo lời 1 nvật .

2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét, đánh giá được bạn kể.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 33 Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Sáng
Thứ hai ngày 1 tháng5 năm 2006
Chào cờ
( GV Tổng phụ trách Đội )
_______________________________ 
Toán
Kiểm tra 
( SGV trang 266)
_______________________________
Tập đọc – Kể chuyện 
Cóc kiện trời
I- Mục tiêu: A- Tập đọc: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trơn, diễn cảm toàn bài
- Đọc đúng các từ ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, nổi loạn
- Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ được chú giải cuối bài:thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian. 
- Thấy được lòng quyết tâm, biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và các bạn đã thắng quân đội hùng hậu của trời.buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
B - Kể chuyện: 
1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể 1 đọan câu chuyện theo lời 1 nvật .
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét, đánh giá được bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
A- KTBC: 
-Em hãy đọc 1 đoạn trong bài cuốn sổ tay mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?
- GV cho điểm.
B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm từ. Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, nổi loạn
 (+) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế,
 (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm 3.
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Vì sao Cóc phải lên kiện trời?
- Cóc sắp xếp đội ngũ ntn trước khi đánh trống?
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 bên?
- Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi ntn?
- Theo em cóc có điểm gì đáng khen?
4) Luyện đọc lại:
-Gv chia hs thành nhóm
- Gv hd đọc phân vai - gọi 1 số nhóm thi đọc.
-Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 2 học sinh lên đọc, lớp nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Hs quan sát tranh.
- Hs đọc nối tiếp từng câu đến hết bài (2 lượt).
- 3 đoạn 
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài .
- Hs đọc theo nhóm 3. 
-2 nhóm thi đọc.
- Vì trời lâu ngày không mưa
- lực lượng ở những chỗ bất ngờcua ở trong chum nước, ong đợi sau cánh cửa
- Cóc 1 mình bước tới đánh 3 hồi trống. Trời nổi giận sai gà trị tội
- Trời mời cóc vào thương lượng, hẹn cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng
- Cóc có gan lớn dám đi kiện trời, mưu trí khi chiến đấu
- HS luyện đọc diễn cảm
* Kể chuyện:
1- GV nêu nhiệm vụ: - Dựa vào 4 tranh -Hs qsát 
2- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện: 
- Câu chuyện được kể theo lời của ai? (Cóc, ong, cáo, trời...)
- Gv yêu cầu hs tự ghi nhớ câu chuyện trong 2 phút.
- Yêu cầu hs luyện kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4, gọi 1 số nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, cho điểm.
 - Tổ chức cho 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em hs thi kể câu chuyện, lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
5) Củng cố- Dặn dò: câu chuyện muốn nói gì với chúng ta?
_____________________________ 
Chiều Tập viết
ôn chữ hoa: Y
I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa Y thông qua bài tập ứng dụng.
 + Viết tên riêng: “ Phú Yên ” bằng cỡ chữ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: 
 Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
 Kính già, già để tuổi cho.
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 
II- Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ.
 - Phấn màu, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học:
A- KTBC:
- Gọi 2 hs lên bảng viết từ: Đồng Xuân.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS viết trên bảng con. 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: treo chữ mẫu cho hs quan sát.
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. 
 P, Y, K 
- GV nhận xét sửa chữa.
- HS tìm: P, Y, K 
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: P, Y, K
b) Viết từ ứng dụng: 
- GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát.
- GV giới thiệu về: Phú Yên là tên 1 tỉnh ở ven biển miền Trung.
- Yêu cầu hs viết: Phú Yên.
- HS đọc từ ứng dụng.
- Hs theo dõi.
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.
 Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
 Kính già, già để tuổi cho.
- GV giải thích: câu tn khuyên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già 
- Yêu cầu hs viết bảng con.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- Hs viết bảng con: Yêu, Kính
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C- Củng cố - dặn dò:- GV nhận xét tiết học.
- Học sinh viết: +1 dòng chữ: Y
+ 1 dòng chữ: P, K
+ 2 dòng từ ứng dụng.
+ 2 lần câu ứng dụng.
- Hs theo dõi.
____________________________________
Thủ công
 Làm quạt giấy tròn ( T3 )
I) Mục tiêu : Tiếp tục vận dụng kĩ năng gấp cắt dán để làm Quạt giấy tròn.
-Làm quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật .
- GD H/s yêu thích sản phẩm mình làm ra. 
II) Đồ dùng dạy học :- Mẫu, Quạt giấy tròn .
 - Giấy màu, bút chì, bìa, kéo, keo  
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 A,KTBC:
-Giờ trước các em học bài gì ?
-Nêu các bước làm Quạt giấy tròn?
-Lớp nhận xét ?
B, Dạy bài mới :
 1, Hoạt động 3:Hướng dẫn hs làm quạt giấy tròn và trang trí.
-Yc hs nêu lại các bước làm quạt giấy tròn.
+Bước :Cắt giấy.
+Bước 2:Gấp dán quạt.
+Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh .
-Y/c hs làm mỗi em 1 sản phẩm.
-G/v theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Cho hs trưng bày sản phẩm
- GV cùng cả lớp nhận xét.
3, Củng cố - Dặn dò : 
- Nêu các bước làm quạt giấy tròn?
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra . 
-H/s nêu
+Bước :Cắt giấy.
+Bước 2:Gấp dán quạt.
+Bước 3:Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
-H/s nêu.
-H/s làm quạt giấy tròn.
- những em làm xong thì trưng bày sản phẩm của mình.
-H/s nêu.
______________________________
Tiếng viêt (t)
Luyện đọc- kể: Cóc kịên trời
I, Mục tiêu : + H/s đọc + kể lưu loát diễn cảm bài “Cóc kiện trời ”.
+rèn kỹ năng đọc diễn cảm và kể lưu loát giọng phù hợp vơi hc câu chuyện .
+G/d h/s biết đoàn kết đấu tranh.
II: Các hoạt động dạy học 
a, Luyện đọc:
* Đối với H/s trung bình:
- YC H/s luyện đọc đoạn 
- G/v gọi 1số em đọc đoạn 
 - Hướng dẫn h/s đọc đúng các từ khó
* H/s khá giỏi :yc đọc diễn cảm
- Đ1: giọng kể khoan thai.
- Đ2: giọng hồi hộp.
- Đ3: giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui chiến thắng.
* Gọi 1 số H/s đọc diễn cảm cả bài 
b, Luyện kể: yc kể theo nhóm3
+ Gọi 1 số em thi kể trước lớp 
+ Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.
* Củng cố dặn dò:Nhận xét giờ học .
_______________________________
Sáng
Thứ ba ngày 2 tháng 5 năm 2006
Toán
Ôn tập các số đến 100000 
I- Mục tiêu: - Củng cố về đọc viết các số trong pvi 100000 . Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục
- Rèn kỹ năng đọc viết số .	
II- Đồ dùng dạy- học:bảng phụ, phấn màu 
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1, Hoạt động 1: Trả bài kt . 
2, Hoạt động 2 : Luyện tập . 
* Bài 1 : Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch
- Em có nhận xét gì về dãy số
- HS tự viết ra nháp . 1 Hs chữa .gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2 : Gọi hs đọc đề.
- GV viết số lên bảng gọi hs đọc số 
* Bài3 - Gv đọc các số cho hs viết vào bảng con 
 * Bài 4 - GV treo bảng phụ.
- Em hãy nêu nhận xét về đặc điểm từng dãy số
- YC hs tự điền
- gọi 2hs chữa bài . 
- GV nhận xét củng cố
3, Hoạt động3 : Củng cố - Dặn dò : 
Nhắc lại nội dung bài .
+ hs nêu yêu cầu .
- Số ứng với vạch liền sau lớn hơn số ứng với vạch liền trước nó 10000 
- Lần lượt từng hs đọc số 
- HS viết số theo mẫu
- HS nêu yc
- HS tự nêu
- điền vào vở
__________________________
Tập đọc
Mặt trời xanh của tôi
I- Mục tiêu: 
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn ,diễn cảm toàn bài
- đọc đúng các từ ngữ: lắng nghe, lá che, lá xoè, lên rừng
- Ngắt, nghỉ đúng chỗ; biết đọc bài thơ với giọng tha thiết, trìu mến.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
-Hiểu các từ ngữ:cọ, mặt trời xanh.
- Thấy được vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ , tình yêu quê hương của tác giả.
- Học thuộc lòng bài thơ. 
II- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III- Các hoạt động dạy - học:
A- KTBC: 
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài: Cóc kiện trời mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?
-câu chuyên muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV nhận xét , cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng.
 - Lớp nhận xét.
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài: 
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh theo dõi.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- GVHD phát âm từ khó, dễ lẫn. 
-Gv ghi bảng : lắng nghe, lá che, lá xoè, lên rừng
 (+) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ , GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng.
-Gv kết hợp giải nghĩa từ:cọ
 (+) Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm đôi.
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
- Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị?
- Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?
- Em có thích gọi lá cọ là mặt trời không vì sao?
4- Luyện đọc lại: Gv treo bảng phụ chép sẵn bài thơ.
- Gv hướng dẫn hs đọc thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá dần bảng.
- Gọi 1 số em đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
5- Củng cố - dặn dò: 
- Bài thơ tả gì?
- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ.
-Hs đọc từ khó.
- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS luyện đọc nhóm đôi sau đó đổi lại.
- Đại diện 1 số nhóm lên đọc.
- Hs đọc thầm .
-so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào
- nằm dưới rừng cọ nhìn lên, thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
- lá cọ hình quạt,có gân xoè ra như các tia nắng
- HS nêu
- Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đọc.
-Tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ..,
___________________________________
Tự nhiên xã hôi. 
Các đới khí hậu 
I- Mục tiêu: kể tên các đới khí hậu trên TĐ, chỉ vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu
- Biết đặc điểm chính các đới khí hậu . 
II- Đồ dùng dạy học: - các hình trong SGK ( 124- 125 ) 
 - Quả địa cầu . 6 dải màu
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 1,Hoạt động 1 : làm việc theo cặp . 
*M ...  thuộc theo hình thức xoá dần.
-Yc 1 số học sinh đọc thuộc lòng.
- lớp nhận xét bình chọn.
5) Củng cố- dặn dò: - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng.
- Mặt trời xanh của tôi.
- 2 Hs đọc.
- Lớp nx. 
- HS theo dõi. 
-HS đọc nối tiếp từng câu đến hết.
-Hs đọc .
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn.
- Hs đọc theo nhóm 4.
- 2 nhóm thi đọc.
-Lớp nhận xét- bình chọn
- Mùi lá sen thoảng trong gió vì lá sen để gói cốm
- Mang trong nó giọt sữa thơm phảng phấtcủa trời.
- truyền từ đời này qua đời khác, 1 sự bí mật
- vì nó mang trong mình tất cả cái mộc mạc , giản dị của đồng lúa.
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất. 
___________________________________
Chính tả( Nghe -viết )
Quà của đồng nội
I-Mục tiêu -Nghe viết đúng 1 đoạn bài : Quà của đồng nội. Làm bài tập phân biệt âm dễ lẫn x/ s.
- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, làm chính xác bt.
- Rèn cho HS trình bày VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ , bảng con.
 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp .
- GV nhận xét, cho điểm 2 HS .
B - Bài mới :
1 - GTB: - GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS nghe - viết: 
a) Chuẩn bị :- GV đọc mẫu bài ct.
- Gọi 1 em bài viết.
- Hỏi nội dung:
+ Hạt lúa non tinh khiết và quý giá ntn?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- Cho HS tự tìm và viết vào bảng con từ dễ lẫn, gv hướng dẫnviết.
b) Hướng dẫn HS viết bài:
- GV đọc bài cho hs viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
c) Chấm, chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .
3- Hướng dẫn làm bài tập :
+BT2a: - GV treo bảng phụ- gọi hs nêu 
- Điền vào chỗ trống s hay x.
- YC hs ghi các từ cần điền ra nháp
- Gọi 1 em lên bảng điền.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Nhà xanh, đố xanh.
- YC hs giải câu đố
+ BT 3a: Gọi hs nêu yc
- HS tự tìm và ghi vào vở.
- Gọi 1 số em nêu từ của mình.
4- Củng cố- dặn dò : Nhận xét về chính tả. 
- HS khác viết bảng con:tên 3 nước Đông nam á
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc.
- Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị 
- Những chữ đầu câu. 
- HS viết ra bảng con.
- Hs viết bài chính tả, soát lỗi. 
- HS theo dõi.
- HS nêu yc
 Làm ra nháp. 
 -Lớp nx, bổ sung.
- HS làm vào vở.
____________________________________________________________________
Sáng
Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2006
Toán
 Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100000 ( tiếp theo)
I)Mục tiêu : - Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia. Về tìm số hạng và tìm thừa số chưa biết.- Rèn kỹ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị .
- Có ý thức tự giác học bài.
II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài 4, phấn màu. 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 * HĐ 1:Thực hành
+ Bài 1: Tính nhẩm : GV ghi phép tính lên bảng 
 YC hs tính nhẩm và ghi kq ra nháp
- Gọi 3 em lên chữa bài.
 Nhắc lại cách tính nhẩm
+ Bài 2: Gọi hs nêu yc : Đặt tính rồi tính 
YC hs làm vào vở
 Gọi 4 em chữa bài và nêu cách tính.
Bài 3: tìm x
- YC hs làm vào vở
- Gọi 2 em chữa bài
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm tn?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta ltn?
Bài 4:Treo bảng phụ- 1 em nêu yc:
- BT cho biết gì, hỏi gì?
- YC hs làm vào vở- 1 em chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 ĐS:45600 đ.
+ Bài5: Gọi hs đọc bài 
- YC hs tự xếp hình.
-- Gọi 1 em lên xếp.
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Nhắc lại cách tìm sh, ts chưa biết.
- Theo dõi
- hs làm ra nháp
- làm vào vở
- Làm vào vở
- Lấy tổng trừ sh đã biết
- Lấy tích chia cho ts đã biết
- hs nêu
- giải vào vở
- HS lấy 8 hình tam giác trong bộ đồ dùng và tự xếp hình.
__________________________________
Tập làm văn 
Ghi chép sổ tay
 Mục tiêu HS nắm được ý chính trong các câu trả lời của đô - rê - mon.
- Rèn kỹ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của đô - rê - mon.
-GD ý thức tự giác viết bài.
II- Đồ dùng dạy- học: truyện tranh đô- rê- mon.
III- Các hoạt động dạy- học:
A) KTBC : Gọi 2 hs đọc bài viết tuần 32. 
B) Bài mới : 1. Giới thiệu bài:nêu MĐYC
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Gọi hs nêu yc- treo bảng phụ
- Gọi 1 em đọc cả bàiA lô, đô - rê- mon.
- Gọi 2 hs đọc phân vai
- GV cho hs xem truyện tranh đô- rê- mon
* Bài 2: Gọi hs nêu yc
- Cho hs trao đổi theo cặp để viết những ý chính trong các câu trả lời của đô- rê- mon
- Gv nhắc hs cách viết.
- Yc hs viết ra nháp ý chính rồi viết vào vở
- Gọi 1 số em đọc kết quả ghi chép của mình của mình.
- GV cùng cả lớp nx về nội dung( nêu được ý chính, viết cô đọng, ngắn gọn).
3) Củng cố- dặn dò : Nhận xét giờ học.
Mua sổ tay để ghi chép những thông tin thú vị, bổ ích.
- Hs theo dõi .
- Lớp đọc thầm theo
- HS quan sát.
- hs trao đổi theo cặp
-HS viết ra nháp.
- HS viết vào vở.
- 4 em đọc bài 
- hs thực hành
___________________________________
Tự nhiên và xã hội
Bề mặt trái đất
I- Mục tiêu:-HS biết phân biệt được lục địa, đại dương.Bết trên bề mặt trái đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
- Chỉ được vị trí các châu lục và đại dương trên lược đồ. 
II- Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK, lược đồ.
III- Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
+) Mục tiêu: Biết thế nào là lục địa, đại dương
+) Cách tiến hành:
-) Bước 1:GVyc hs qs hình 1 và chỉ đâu là nước, đâu là đất .
Bước 2 :-Gv chỉ cho hs biết phần nước, đất trên quả địa cầu
- Hỏi: phần nào lớn hơn?
Bước 3: GV giải thích thế nào là lục địa, đại dương
- KL: Trên bề mặt TĐ có chỗ là đất , chỗ là nước...
- HS chỉ
- HS quan sát
- Phần nước lớn hơn.
- HS theo dõi
* Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm.
 Mục tiêu: Biết và chỉ 6 châu lục, 4 đại dương .
+) Cách tiến hành : GV cho hsthảo luận theonhóm
- Có mấy châu lục, chỉ trên h3
- Có mấy đại dương, chỉ trên h3
- chỉ vị trí VN, VN ở châu lục nào?
- Gọi 1 số hs đại diện các nhóm trả lời
Gọi hs khác bổ sung.
+) Gv kết luận:Có 6 châu lục: châu á, âu, mĩ, phi, đại dương, nam cực
*Hoạt động 3: Trò chơi:tìm vị trí các châu lục và các đại dương
- GV hướng dẫn cách chơi :
- HS thực hành chơi theo nhóm.
- GV đánh giá kq làm việc của từng nhóm
- Nhóm nào làm xong trước đúng , đẹp nhóm đó thắng.
 *Củng cố- tổng kết - Nxét giờ học, dặn hs ôn lại các kiến thức vềbề mặt TĐ.
___________________________________
Luyện từ và câu
Nhân hoá
I- Mục tiêu : - Ôn luyện về nhân hoá
- Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp.
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn có hình ảnh nhân hoá.
 II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ (BT1)
III- Hoạt động dạy- học: 
Kiểm tra bài cũ:Gọi hs chữa bài 1, tuần 32
Hướng dẫn hs làm bài tập
a.Bài 1: Gọi 1 em nêu yc: Treo bảng phụ 
- Gọi hs đọc đoạn các đoạn thơ, văn
- YC hs trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi trong sgk
- Gọi 1 số em trả lời:
+ Những sự vật nào được nhân hoá?
+ Tác giả nhân hoá các sự vật ấy bằng những cách nào?
+ Em thích hình ảnh nào ? vì sao?
- GV nhận xét
Bài 2:- YC hs đọc nội dung.
- GV nhắc hs chú ý sử dụng phép nhân hoá khi viết đoạn văn.
- YC hs làm bài ra nháp
- Gọi 1số em lên đọc bài cho cả lớp nghe
- GV nhận xét 
HS đọc đoạn văn, thơ
- Thảo luận nhóm
- cơn dông, lá gạo, cây gạo
- Bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người..
- HS tự nêu
- 1 em nêu yc
- HS viết bài
- 3 em đọc bài
Củng cố, dặn dò:- VN xem lại bài.
________________________________
Chiều
Tiếng việt ( T )
Luyện tập về nhân hoá. Hoàn thành ghi chép sổ tay
I-Mục tiêu: Ôn tập, củng cố về nhân hoá. Hoàn thành bài ghi chép sổ tay. 
- Rèn kỹ năng sử dụng phép nhân hoá khi viết văn
- GD hs có ý thức tự giác làm bài.
II-Đồ dùng- dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn BT1
III-Các hoạt động dạy- học :
A.Ôn tập về nhân hoá.
 Bài 1 :Tìm từ ngữ chỉ các sự vật được nhân hoá trong những dòng thơ sau:
a, Phì phò như bễ
 Biển mệt thở rung
b, Ngàn con sóng khoẻ
 Lon ta lon ton
 - YC hs tự làm vào vở.
- Gọi 1 em lên chữa bài.
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2: Dành cho hs giỏi
Viết câu văn tả có dùng phép nhân hoá theo YC sau:
a, Tả mặt trời đang toả nắng và không khí nóng nực
b, Tả những vì sao lúc ẩn lúc hiện trên bầu trời đêm
- YC hs đặt và viết câu ra nháp.
- Gọi 2 em lên bảng viết câu của mình.
GV cùng hs nhận xét .
B- Hoàn thành bài ghi chép sổ tay.
YC hs hoàn thành bài làm lúc sáng ghi chép sổ tay.
- Gọi hs lên đọc bài trước lớp. 
- GV cùng lớp nhận xét.
C- Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học
- HS nêu yêu cầu.
- HS tìm và ghi vào vở các từ ngữ chỉ các sự vật được nhân hoá.
 Đó là: biển, con sóng
- HS nêu yc
- Viết câu ra nháp:
+ Ông mặt trời đang nhuộm đỏ sườn núi phía tây và thổi lửa xuống mặt đất.
+ Những vì sao đang chơi trốn tìm trên bầu trời đêm.
- HS tự hoàn thành bài viết của mình.
- 4 em lên đọc bài
_____________________________________
toán (T)
Luyện tập: cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100000
I-Mục tiêu - Củng cố về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100000.
- Rèn kỹ năng thực hiện đúng các phép tính. 
- GD ý thức tự giác làm bài. 
II-Đồ dùng dạy- học :- VBTT, bảng con.
III-Các hoạt động dạy- học:
*HĐ1:KTBC : gọi hs nhắc lại cách thực hiện phép nhân, chia.
- YC tính 32528: 4 15062 x 3
- GV nhận xét .
* HĐ2: Thực hành luyện tập :
+ Yêu cầu HS TB –Y làm bài tập 2 (VBTT tập 2- T88 ).
+ Gọi HS chữa bài , GV nhận xét .
+YC hs làm bài 3, 4 vbtt - 89
+ Yc HS khá ,giỏi làm 3 BT như HS TB ,yếu và làm thêm BT3 (VBTT-88) 
 + Gọi HS giỏi nêu cách làm .
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
Củng cố, dặn dò:VN xem lại bài.
- 2 HS nêu
- 1 em chữa bài.
+HS điền vào vở btt
- HS chữa vào VBTT.
- HS nêu
_______________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động tuần 33 - Phương hướng tuần 34
2-Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua :
3-Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:
- Đã đón đoàn kiểm tra thi đua của Phòng GD.
- Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt: xếp hàng ra vào lớp, đi học đúng giờ, vệ sinh lớp sạch sẽ, trong lớp hăng hái phát biểu
- Phê bình những mặt lớp thực hiện chưa tốt :còn nói chuyện riêng trong lớp:Thắng, Dũng, Mơ
+ Chưa có ý thức tốt trong giờ truy bài: Thuỳ Dương, Hưng, Nụ.
- Phương hướng tuần tới:
 + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp. 
+ Nâng cao chất lượng học tập chuẩn bị cho KSCL cuối kỳ II
+ Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, Thể dục do đoàn đội phát động.
+Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33.doc