Giáo án Tuần 35 Khối 3

Giáo án Tuần 35 Khối 3

TUẦN 35:

(Tiếng Việt)

On tập (tiết 1)

I/ Mục đích, yêu cầu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại nội dung chính của các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm: Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.

- II/ Đồ dùng dạy-học:

- Phiếu viết tên từng bài T9D và HTL trong 17 tuần học sách TV 4 tập 2

II/ Các hoạt động dạy-học:

1) Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung học của tuần 35

2) KT TĐ và HTL

- Gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài

- HS đọc trong SGK

- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc

 

doc 8 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1089Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 35 Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35:
(Tiếng Việt)
Oân tập (tiết 1)
I/ Mục đích, yêu cầu:
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại nội dung chính của các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm: Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Phiếu viết tên từng bài T9D và HTL trong 17 tuần học sách TV 4 tập 2
II/ Các hoạt động dạy-học:
Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung học của tuần 35
KT TĐ và HTL
Gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài
HS đọc trong SGK
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
Bài tập 2:
Gọi hs đọc yêu cầu
Phát bút dạ và phiếu cho các nhóm thi làm bài.
Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng, trình bày
III/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Những em chưa kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc
---------------------------------------------
Oân tập (tiết 2)
I/ Mục đích, yêu cầu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL
Hệ thống hóa, củng có vốn từ và kĩ năng dùng từ thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL
 Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để hs làm BT2 
III Các hoạt động dạy-học:
Giới thiệu bài: 
2) Kiểm tra TĐ và HTL
HD làm bài tập
Bài tập 2: 
Gọi hs đọc y/c
Giao cho ½ hs trong lớp thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Khám phá thế giới và số hs còn lại thực hiện MRVT thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống.
Đại diện các nhóm dán kết quả và trình bày
Bài tập 3: 
Gọi hs đọc y/c
Mới 1 hs làm mẫu: giải nghĩa một từ đã thống kê được, đặt câu với từ đó.
Ví dụ: Góp vui: góp thêm , làm cho mọi người thêm vui.
Đặt câu: Hoạt cảnh kịch “Ở vương quốc tương lai” do các em dàn dựng đã thực sự góp vui cho đêm liên hoan văn nghệ ở trường.
III/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về nhà quan sát trước cây xương rồng
-------------------------------------------
Oân tập (tiết 3)
I/ Mục đích, yêu cầu:
Tiếp tục ôn luyện kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
Oân luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc
 Tranh vẽ cây xương rồng
III/ Các hoạt động dạy-học:
 1) Giới thiệu bài
2) Kiểm tra tập đọc và HTL
3) Viết đoạn văn tả cây xương rồng
 HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh họa trong SGK, ảnh cây xương rồng
 Giúp hs hiểu yêu cầu của bài
HS viết đoạn văn
 Gọi vài hs đọc đoạn văn
Nhận xét, chấm điểm
IV/ Củng cố, dặn dò:
Về nhà viết lại (nếu chưa đạt)
Về nhà tiếp tục luyện đọc
-------------------------------------------------
 Oân tập (tiết 4)
I/ Mục đích, yêu cầu:
Oân luyện về các kiểu câu
 Oân luyện về trạng ngữ
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc
Một số tờ phiếu kẻ bảng
III/ Các hoạt động dayhọc:
 1) Giới thiệu bài: 
 2) Bài tập 1,2:
Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung
- Cả lớp đọc lướt lại truyện, nói nội dung truyện: Sự hối hận của 1 hs vì đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và cac bạn.
HS đọc thầm lại truyện, tìm các câu kể, hỏi, cảm, khiến trong bài. GV phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết qủa
+ Câu hỏi: Răng em đau, phải không?
+ Câu cảm: Oâi, răng em đau quá!
+ Câu khiến: Em về nhà đi!
NHìn kìa!
+ Câu kể: Các câu còn lại trong bài
Bài tập 3: 
Câu có trạng ngữ chỉ thời gian: Có một lần, trong giờ tập đọc
Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn:Ngối trong lớp, 
Củng cố, dặn dò:
Về nhà xem lại lời giải BT2,3
 Nhận xét tiết học
-------------------------------------------
 Oân tập (tiết 5)
I/ Mục đích, yêu cầu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTKL
Nghe cô đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III/ Các hoạt động dạy-học:
Giới thiệu bài:
2) Kiểm tra TĐ và HTL
Nghe-viết bài “Nói với em”
 GV đọc 1 lần bài thơ
Nhắc hs: Chú ý cách trình bày từng khổ thơ, những từ ngữ mình dễ viết sai.
Gọi hs nói nội dung bài thơ: Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình yêu thường của cha mẹ.
 YC hs gấp SGK
GV đọc, hs viết vào vở.
Chấm điểm nhận xét. 
IV/ Củng cố, dặn dò: 
Về nhà luyện đọc bài thơ NÓi với em
Quan sát hoạt động của con chim bồ câu.
---------------------------------------------
 Oân tập Tiết 6)
I/ Mục đích, yêu cầu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL
Oân luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Tranh minh họa hoạt động của con chim bồ câu
II/ Các hoạt động dạy-học:
 1) Giới thiệu bài
2) Kiểm tra tập đọc và HTL
3) Viết đoạn văn tả hoạt động của con chim bồ câu
HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh họa hoạt động của bồ câu.
Giúp hs hiểu đúng ỵêu cầu:
Dựa theo những chi tiết mà đoạn văn trong SGK cung cấp và những quan sát của riêng mình, mỗi em viết một đoạn văn khác miêu tả hoạt động của chim bồ câu.
Đoạn văn đã cho trích từ sách phổ biến khoa học, tả tỉ mỉ về hoạt động của bồ câu, giải thích vì sao bồ câu lắc lư đầu liên tục, các em cần đọc tham khảo, kết hợp với quan s át của riêng mình để viết được một đoạn văn tả hoạt động của những con bồ câu các em đã thấy. 
 HS viết đoạn văn 
Một số hs đọc đoạn văn.
 - Nhận xét, chấm điểm
------------------------------------
Tiết 7 Kiểm tra
Tiết 8 Kiểm tra 
TUẦN 35:
(TOÁN)
Tiết 171 Oân tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu 
 và tỉ số của hai số đó 
A/ Mục tiêu: 
Giúp hs rèn kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó” 
B/ Các hoạt động dạy-học:
Bài 1,2: 
YC hs làm vào giấy nháp
HS kẻ bảng như SGK rồi viết đáp số vào ô trống.
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
YC hs nêu các bước giải: Vẽ sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm số thóc ở mỗi kho.
Tổng số phần bằng nhau: 
 4 + 5 = 9 (phần)
Số thóc của kho thứ nhất là:
 1350 : 9 x 4 = 600 (tấn)
Số thóc của kho thứ hai là: 
 1350 – 600 = 750 (tấn) 
 Đáp số: Kho 1: 600 tấn ; Kho 2: 750 tấn 
Bài 4: Thực hiện tương tự như bài 3
Bài 5: Gọi hs đọc yêu cầu
YC hs nêu các bước giải: 
+ Tìm hiệu giữa tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tính tuổi con sau 3 năm
+ Tính tuổi con hiện nay
+ Tính tuổi mẹ hiện nay
 Sau 3 năm nữa, mẹ vẫn hơn con 27 tuổi.
	 Hiệu số phần bằng nhau là:
 	4 – 1 = 3 (phần)
 	Tuổi con sau 3 năm nữa là:
	27 : 3 = 9 (tuổi)
	Tuổi con hiện nay là:
	9 – 3 = 6 (tuổi)
	Tuổi mẹ hiện nay:
	27 + 6 = 33 (tuổi)
	Đáp số: Mẹ: 33 tuổi; con: 6 tuổi
-----------------------------------
Tiết 172: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp hs ôn tập, củng cố về:
Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hoặc biết tỉ và hiệu của hai số đó.
II/ Các hoạt động dạy-học
Bài 1: YC hs tự làm bài 
Gọi hs nêu tên các tỉnh có diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn: Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắc Lắc.
Bài 2: YC hs làm vào vở nháp
Gọi lần lượt từng em lên bảng chữa bài
a) 2/10; b) 26/33 c) 4/5 đ) 1/6
Bài 3: YC hs lên bảng làm bài
a) 5/4 b) 2
Bài 4: Yc hs tự làm bài rồi chữa bài
 Ba lần số thứ nhất là:
 84 – (1+1+1) = 81 
 Số thứ nhất là:
 81 : 3 = 27
 Số thứ hai là:
 27 + 1 = 28
 Số thứ bà là:
 28 + 1 = 29 
 Đáp số: 27, 28, 29
 Bài 5: YC hs tự làm bài rồi chữa bài
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 6 – 1 = 5 (phần)
 Tuổi con là:
 30 : 5 = 6 (tuổi)
 Tuổi bố là:
 6 + 30 = 36 (tuổi)
 Đáp số: Con: 6 tuổi; Bố: 36 tuổi
------------------------------------------
Tiết 173: Luyện tập chung
A/ Mục tiêu: Giúp hs ôn tập, củng cố về:
Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số.
Thực hiện các phép tính với các số tự nhiên
So sánh hai phân số
Giải bài toán liên quan tới diện tích hình chữ nhật và các số đo khối lượng
B/ Các hoạt động dạy-học:
Bài 1: 
a)Viết từng số lên bảng, gọi hs đọc
b) Gọi hs trả lời miệng
Bài 2: YC hs thực hiện vào bảng con
Bài 3: YC hs lên bảng thực hiện, hs lớp dưới làm vào vở nháp
Bài 4: Cho hs nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán
 	Chiều rộng của thửa ruộng là:
 	 120 x 2/3 = 80 (m)
	Diện tích của thửa ruộng là:
	 120 x 80 = 9600m2
 	Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là:
	 50 x (9600:100)= 4800 (kg)
 4800 kg = 48 tạ
 	Đáp số: 48 tạ
 Bài 5: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
 YC hs giải thích cách tìm a, b
 a) 230	b) 	680
 23 68
 748 
-----------------------------------------------
Tiết 174: Luyện tập chung
A/ Mục tiêu: Giúp ôn tập, củng cố về:
Viết số
Chuyển đổi các số đo khối lượng
Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số
Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ của hai số đó
Mối quan hệ giữa hình vuông và hình chữ nhật; hình chữ nhật và hình bình hành
B/ Các hoạt động dạy-học:
Bài 1: cho hs tự viết số rồi đọc số mới viết 
a) 365847; b) 16 530 464 c) 105 072 009
Bài 2: Cho hs làm bài vào bảng con
Bài 3: Gọi vài hs lên bảng thực hiện, hs lớp dưới làm bài vào vở nháp
a) 8/5 b) 71/72 c) 41/180 đ) 10/7
Bài 4: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 (phần)
 Số hs gái của lớp học đó là:
 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh)
 Đáp số: 20 hs gái
Bài 5: YC hs thảo luận nhóm 4, sau đó gọi các nhóm trình bày
Hình vuông và hình chữ nhật cùng có những đặc điểm sau:
Có 4 góc vuông
Có từng cặp đối diện song song và bằng nhau
Có các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau
b) Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có những đặc điểm sau: Có từng cặp đối diện song song và bằng nhau. 
------------------------------------------
Tiết 175 Kiểm tra cuối năm 

Tài liệu đính kèm:

  • docLich su.doc