Giáo án Tuần 5 khối lớp 3

Giáo án Tuần 5 khối lớp 3

 Tiết 1

 Toán: LUYỆN TẬP

 I. MỤC TIÊU :

 Giúp HS củng cố về :

 * Các phép cộng có nhớ dạng : 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25 .

 * Củng cố giải bài toán có lời văn và làm quen với dạng toán “ trắc nghiệm”

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

Đồ dùng phục vụ trò chơi .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 6 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 5 khối lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5
 	Thø 3 ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2009
 TiÕt 1 
 To¸n: 	LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS củng cố về :
 * Các phép cộng có nhớ dạng : 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25 .
 * Cđng cè gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n vµ lµm quen víi d¹ng to¸n “ tr¾c nghiƯm”
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Đồ dùng phục vụ trò chơi . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Giới thiệu bài : 
 Giáo viên giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi lên bảng .
2. Luyện tập :
	 Bài 1 : TÝnh nhÈm	 
Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính .
8 + 2= 8 + 3= 8 + 4= 8 + 5=
8 + 6= 8 + 7= 8 + 8= 8 + 9=
18 +6= 18 + 7= 18 +8= 18 + 9=
Bài 2 : §Ỉt tÝnh råi tÝnh
38 + 15; 48 + 24; 68 + 13; 78 + 9; 58 + 26.
- Gọi 1 HS đọc đề bài . 
- Yêu cầu HS làm bài ngay vào Vở bài tập. Gọi 2 HS lên bảng làm bài .
- Gọi 2 HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng. Yêu cầu HS tự kiểm tra bài của mình .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 48 + 24; 
58 + 26 .
Bµi 3: Gi¶i bµi to¸n theo tãm t¾t sau:
 Gãi kĐo chanh: 28 c¸i
 Gãi kĐo dõa: 26 c¸i
 C¶ hai gãi: ..c¸i ?
- Yêu cầu 1 HS nêu đề bài . 
- Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ? 
- Hãy đọc đề bài dựa vào tóm tắt .
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm bài trên bảng lớp .
- Nhận xét và cho điểm HS 
3. Cđng cè dỈn dß
 - HS làm bài miệng . 
- Nªu kÕt qu¶
- Đặt tính rồi tính .
- HS làm bài . 
- Nhận xét bài bạn về cả cách đặt tính, thực hiện phép tính .
- HS 1 : 
+ Đặt tính : Viết 48 rồi viết 24 dưới 48 sao cho 4 thẳng hàng với 8; 2 thẳng cột với 4. Viết dấu + và kẻ vạch ngang .
+ Thực hiện phép tính từ phải sang trái : 8 cộng 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7. Vậy 48 cộng 24 bằng 72 .
HS 2 : Làm phép tính 58 + 26 .
- Giải bài toán theo tóm tắt 
- Bài toán cho biết có 28 cái kẹo chanh và 26 cái kẹo dừa .
- Bài toán hỏi số kẹo cả hai gói .
- Gói kẹo chanh có 28 cái, gói kẹo dừa có 26 cái kẹo. Hỏi cả hai gói kẹo có bao nhiêu cái kẹo ?
Bài giải 
Số kẹo cả hai gói có là :
28 + 26 = 54 ( cái kẹo )
 Đáp số : 54 cái kẹo 
TiÕt 2 Kể chuyện
CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể:
Dựa vào tranh minh họa, gợi ý cuối mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
Biết thể hiện lời kể tự nhiênvà phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ.
Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của truyện.
Biết theo dõi lời bạn kể.
Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa trong SGK phóng to.
Hộp bút, bút mực.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 4 HS lên bảng kể lại chuyện
Bím tóc đuôi sam.
Gọi HS nhận xét về nội dung, cách kể.
Cho HS điểm.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn câu chuyện
Hướng dẫn HS nói câu mở đầu.
Hướng dẫn kể theo từng bức tranh.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Kể phân vai
Hướng dẫn HS nhận vai.
HS kể lại chuyện 2 lần.
Lần 1: GV là người dẫn chuyện.
Lưu ý: sử dụng các đồ dùng trực quan.
Lần 2: 4 HS phối hơp với nhau để kể lại câu chuyện
Nhận xét, cho điểm.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào? Vì sao?
Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
4 HS kể theo vai (người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo). HS theo dõi bạn kể.
Nhận xét.
Một hôm, ở lớp 1 A, HS đã bắt đầu viết bút mực, chỉ còn có Mai và Lan vẫn phải viết bút chì.
Người dẫn chuyện: giọng thong thả, chậm rãi.
Cô giáo: giọng dịu dàng, thân mật.
Lan: giọng buồn.
Mai: giọng dứt khoát nhưng có chút nuối tiếc.
 - Nh©n vËt Mai
- V× Mai là người bạn tốt?
 TiÕt 3 Chính tả
 CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU
Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn tóm tắt Chiếc bút mực.
Trình bày hình thức một đoạn văn xuôi: Viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu đoạn lùi vào một ô, tên riêng phải viết hoa.
Củng cố quy tắc chính tả: ia/ya, l/n, en/eng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra.
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép.
Đọc đoạn văn.
Gọi 1 HS đọc lại.
Hỏi: Đoạn văn này tóm tắt nội dung của bài tập đọc nào?
Đoạn văn này kể về chuyện gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn văn này có mấy câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết thế nào?
Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS đọc và viết bảng các từ khó, dễ lẫn.
d) Chép bài
Theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya?
Gọi HS đọc yêu cầu.
HS tự làm bài.
Bài 3:
 a) Tìmnhững từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n.
Đưa ra các đồ vật?
Đây là cái gì?
Bức tranh vẽ con gì?
Người rất ngại làm việc gọi là gì?
Trái nghĩa với già là gì?
b) Tìm những từ chứa tiếng có vần en hoặc eng.
Tiến hành tương tự bài 3a.
Lời giải: xẻng, đèn, khen, thẹn.
3. CỦNG CỐ, DẠN DÒ.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà tìm 5 từ chứa tiếng có vần en; eng; 5 từ chứa tiếng có âm l; n.
- 3 học sinh lên bảng đặt câu có từ ngữ: da, ra, gia.
- HS dưới lớp viết bảng con: khuyên, chuyển, chiều.
Đọc thầm theo GV.
Đọc, cả lớp theo dõi.
Bài Chiếc bút mực.
Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn.
Đoạn văn có 5 câu.
Dấu chấm.
Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi vào 1 ô.
Viết hoa.
Viết các từ: cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên.
Đọc yêu cầu.
3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. (Lời giải: tia nắng; đêm khuya; cây mía).
Cái nón.
Con lợn.
Người lười biếng.
Là non.
 TiÕt 4 §¹o ®øc 
 Bµi: gän gµng ng¨n n¾p
 TiÕt 1:
 I. Mơc tiªu
 1. Häc sinh hiĨu : + Ých lỵi cđa viƯc gän gµng, ng¨n n¾p.
 + BiÕt ph©n biƯt gän gµng ng¨n n¾p víi ch­a gän gµng ng¨n n¾p.
 2. Hs biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 3. Hs biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
II. Tài liệu và phương tiện:
 · Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ 2.
 · Dụng cụ diễn kịch HĐ 1.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra sách vở của hs
 · Em hãy kể 1 vài trường hợp mắc lỗi và sử lỗi.
 3. Bài mới.
 Hoạt động 1: Hoạt cảnh: Đồ dùng để ở đâu?
 * Mục tiêu: Giúp hs nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng- ngăn nắp.
 * Cách tiến hành: 
 · Gv chia nhóm hs và giao kịch bản để các nhóm chuẩn bị.
 · 1 số hs trình bày -> Hs thảo luận sau khi xem hoạt cảnh 
 * Kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó, các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh.
 * Mục tiêu: Giúp hs biết phân biệt gọn gàng ngắn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
 * Cách tiến hành:
 · Gv chia nhóm hs và giao nhiệm vụ cho các nhóm/ sgv.
 · Hs làm việc theo nhóm. .
 · Đại diện 1 số nhóm trình bày.
 * Kết luận: 
 · Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1.3 là gọn gàng, ngăn nắp.
 · Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2.4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi qui định.
 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
 * Mục tiêu: Giúp hs biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác.
 * Cách tiến hành: 
 · Gv nêu tình huống/ sgv -> Hs thảo luận.
 · 1 số hs lên trình bày ý kiến - Hs khác bổ sung.
 · Gv kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định.
 Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò.
 Hãy nêu lợi ích của việc sống gọn gàng- ngăn nắp?

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5(8).doc