Giáo án Tuần 7 Lớp 3 - Năm học 2016-2017

Giáo án Tuần 7 Lớp 3 - Năm học 2016-2017

I- MỤC TIÊU:

- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.

- Vận dụng được phép nhân 7 trong giải toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Các tấm bìa (Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn) (HĐ2)

HS: Bộ đồ dùng học toán 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành bảng nhân:

- GV cùng HS thao tác trên đồ dùng để tìm kết quả của phép nhân:

7 x 1 7 x 2 7 x 3

- Yêu cầu HS nêu cách tính kết quả của phép nhân trên.

- HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả của bảng nhân 7.

- HS nêu cách lập các phép nhân trong bảng nhân 7

- GV chốt kiến thức về bảng nhân 7.

- HD HS học thuộc lòng bảng nhân 7.

Hoạt động 2: Luyện tập

- GV yêu cầu HS làm bài tập : Bài 1. Bài 2, Bài 3 -VBT

- Chữa bài

Bài 1:

- HS nêu YC bài tập.

- HS nêu miệng kết quả.

- Củng cố phép nhân: 7 x 1; 7 x 0 và 0 x 7

Bài 2:

- HS nêu YC bài tập.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- HS - GV nhận xét

- Củng cố bảng nhân 7.

Bài 3:

- HS nêu YC bài tập.

- 1HS lên bảng chữa bài.

- Củng cố cách vận dụng phép nhân 7 trong giải toán

 

doc 11 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 7 Lớp 3 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 
Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2016
Buổi sáng
Toán(tiết 31) 
Bảng nhân 7
I- Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng được phép nhân 7 trong giải toán
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Các tấm bìa (Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn) (HĐ2)
HS: Bộ đồ dùng học toán 3
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành bảng nhân:
- GV cùng HS thao tác trên đồ dùng để tìm kết quả của phép nhân:
7 x 1 7 x 2 7 x 3 
- Yêu cầu HS nêu cách tính kết quả của phép nhân trên.
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả của bảng nhân 7.
- HS nêu cách lập các phép nhân trong bảng nhân 7
- GV chốt kiến thức về bảng nhân 7.
- HD HS học thuộc lòng bảng nhân 7.
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập : Bài 1. Bài 2, Bài 3 -VBT
- Chữa bài
Bài 1: 
- HS nêu YC bài tập.
- HS nêu miệng kết quả.
- Củng cố phép nhân: 7 x 1; 7 x 0 và 0 x 7
Bài 2: 
- HS nêu YC bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS - GV nhận xét
- Củng cố bảng nhân 7.
Bài 3:
- HS nêu YC bài tập.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Củng cố cách vận dụng phép nhân 7 trong giải toán
* Hoạt động tiếp nối 
- GV hệ thống kiến thức bài học. 
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
đạo đức(tiết 7 )
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1).
 ( Lồng ghép NDGD phòng chống ma túy, GD kĩ năng sống )
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau
- Quan tõm, chăm súc ụng bà , cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đỡnh
GDPCMT: HS biết yêu thương, quan tâm chăm sóc và tuyên truyền cho những người thân trong gia đình biết tác hại của ma tuý, không tham gia các hành vi có liên quan đến ma tuý.
GDKNS: Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa (HĐ3)
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1.Khởi động: 
- HS hát bài: Cả nhà thương nhau.
- GV nêu MĐYC tiết học 
HĐ2. Kể lại sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ dành cho mình.
- HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS trao đổi với nhau theo nhóm đôi làm BT.
- Một số HS trình bày trước lớp.
Liên hệ thực tế và GDKNS: Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
HĐ3. Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất.
- GV kể chuyện với minh họa tranh.
- HS thảo luận 2 câu hỏi ở VBT bài 2b.
- Đại diện từng nhóm tình bày kết quả.
- HS - GV nhận xét đánh giá .
- GVKL.
HĐ4. Đánh giá hành vi: 
- HS thảo luận nhóm đôi BT3.
- Đại diện các nhóm trình bày kq.
- HS nhận xét.
- GV KL tình huống.
HĐ nối tiếp:
- Chốt nội dung bài.
* GV giúp HS hiểu được tác hại của ma túy và chất gây nghiện, cần tuyên truyền cho người thân và bản thân tránh xa ma túy.
- Nhận xét tiết học. 
-------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên VÀ xã hội (TIẾT 13)
Hoạt động thần kinh
I. Mục đích yêu cầu : 
Sau bài học HS có khả năng
- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ. 
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Hỡnh cơ quan thần kinh
III. Các HĐ dạy học 
1. Bài cũ
- 1HS lờn bảng nêu tên và chỉ vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên Hỡnh cơ quan thần kinh
2. Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bài tập 1
- HS quan sát H1a, 1b Tr 28 SGK để thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét
- GV chốt khái niệm về phản xạ tự nhiên.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Thử phản xạ đầu gối và phản ứng nhanh”
Trò chơi 1: Phản xạ đầu gối
- GV nêu nội dung và yêu cầu trò chơi 
- HS chơi theo nhúm 2
Trò chơi 2: Phản ứng nhanh
- GV nêu nội dung và yêu cầu trò chơi 
- HS chơi theo nhúm 2
- GV chốt nội dung bài
IV. Củng cố - dặn dò: 
- GV tổng kết bài học 
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công (tiết 7)
Gấp, cắt, dán bông hoa (Tiết 1)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- HS biết cách gấp, cắt , dán bông hoa.
- Gấp cắt dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
* Với HS khéo tay: Biết gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4cánh, 8 cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau.
- Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trang trí đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh (HĐ1).
- Giấy thủ công, kéo (HĐ2).
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu một số bông hoa mẫu.
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đặc điểm của mỗi bông hoa.
HĐ2: GV hướng dẫn mẫu.
- GV hướng dẫn mẫu:
Bước 1. Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
Bước 2. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
Bước 3. Dán các hình bông hoa.
 HĐ3: HS thực hành 
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
- GV quan tâm, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi thực hành.
 HĐ nối tiếp 
- GV hệ thống bài
- Nhận xét giờ học. Dặn dò HS. 
-----------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2016
Buổi sáng
Toán(tiết 32) 
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng được vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ ghi BT 3
III. Các HĐ dạy học 
Hoạt động 1: Luyện tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập : Bài 1, Bài 2, Bài 3 -VBT
- Chữa bài
Bài 1: 
- HS nêu YC bài tập.
- HS nêu miệng kết quả.
- HS - GV nhận xét.
- Củng cố bảng nhân 7.
Bài 2: Trò chơi “Tiếp sức”. 
- Phân công 2 đội chơi - mỗi đội 6 em.
- Củng cố về tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 3: 
- HS nêu YC bài tập.
- Một HS lên bảng làm.
- Củng cố thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính có phép tính nhân, cộng.
* Hoạt động tiếp nối 
- GV hệ thống kiến thức bài học. 
- Nhận xét tiết học
 ----------------------------------------------
BUỔI CHIỀU 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
CHỦ ĐỀ: MÚA HÁT TẬP THỂ SÂN TRƯỜNG
I. Mục đớch yờu cầu :
- HS tớch cực ụn luyện, thuộc cỏc bài mỳa hỏt sõn trường đó học
II.Chuẩn bị :
Về phương tiện hoạt động :
- Cỏc bài mỳa hỏt sõn trường
- Mỏy nghe nhạc
III.Tiến hành hoạt động :
Hoạt động 1 : Mở đầu 
- GV giới thiệu YC tiết sinh hoạt
Hoạt động 2 : ễn luyện cỏc bài mỳa hỏt sõn trường đó học
- GV cho HS nghe bài hỏt Vũ điệu rửa tay trong đĩa mỳa hỏt sõn trường
- GV mỳa mẫu bài hỏt
- HS cả lớp ụn luyện 
- HS trỡnh diễn theo tổ - Nhận xột
- HS trỡnh diễn cả lớp
IV.Kết thỳc hoạt động : 
- GV cho HS nghe cỏc bài hỏt khỏc trong đĩa mỳa hỏt sõn trường
- GVCN dặn dũ HS tiếp tục tự ụn luyện.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2016
Buổi sáng
Toán (tiết 33)
Gấp một số lên nhiều lần
I- Mục tiêu: 
- Biết làm tính gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi BT3 
III. Các HĐ dạy học 
Hoạt động 1: Củng cố bảng nhõn 7
- 1 HS đọc bảng nhõn 7
- Nhận xột, củng cố bảng nhõn 7 
Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp một số lên nhiều lần.
- GV nêu bài toán và HD HS tóm tắt bài toán như SGK.
- Y/c HS suy nghĩ nêu cách vẽ đoạn thẳng CD và tìm độ dài đoạn thẳng CD
- Hỏi cách tính độ dài đoạn thẳng CD
- Cho HS giải bài toán vào vở nháp.
- hs nêu cách gấp 2 cm lên 3 lần.
- hs nêu cách gấp một số lên nhiều lần.
- gv chốt cách gấp một số lên nhiều lần.
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập : Bài 2, Bài 3, Bài 4(dũng 2)- VBT
- Chữa bài
Bài 2: 
- HD túm tắt bài toỏn trờn bảng lớp
 - 1 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét chữa bài 
- Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
Bài 3: 
- HD túm tắt bài toỏn trờn bảng lớp
 - 1 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét chữa bài 
- Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
Bài 4: 
- Trò chơi “Tiếp sức” .
- Phân công 2 đội chơi. 
- HS, GV nhận xét, củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
* Hoạt động tiếp nối 
- GV hệ thống kiến thức bài học. 
- Nhận xét tiết học
.
Thứ 5 ngày 19 tháng 10 năm 2016
Buổi sáng
âm nhạc(tiết 7 )
Học hát bài: Gà gáy
I/ Mục đích yêu cầu : 
- biết đây là bài dân ca của dân tộc Cống ở tỉnh lai châu.
- Biết hát theo giai điệu lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết gõ đệm theo phách ,theo nhịp .
II/ đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ SGK(HĐ1)
- Bản đồ Việt Nam xác định vị trí tỉnh Lai Châu (HĐ 1)
- Nhạc cụ gõ đệm.
III/ Các Hoạt động dạy học 
*HĐ1: Giới thiệu bài 
- HS quan sát bản đồ VN , tranh ảnh.
- GV kết hợp GTB
*HĐ2: Dạy hát
- GV hát mẫu - HS đọc lời ca
- Dạy hát từng câu với tốc độ vừa phải
- Luyện tập nhiều lần để HS hát đúng, hát đều.
- Chia tổ cho HS luyện tập.
- HS hát theo tổ.
*HĐ3: Hát kết hợp gõ đệm
- GV làm mẫu, gõ đệm theo phách
- HS dùng tay vỗ theo phách.
- Chia lớp thành 3 tổ hát nối tiếp từng câu.
- Nhận xột , biểu dương.
* Củng cố - dặn dò: 
- GV cho lớp hỏt lại bài hỏt. 
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
-------------------------------------------------------------------------------------------
toán (tiết 34)
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
- Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ ghi BT 4
III. Các hoạt động 
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV yêu cầu HS làm Bài 1(cột 1, 2). Bài 2(cột 1, 2, 3). Bài 3,Bài 4(a, b) - VBT
- Chữa bài
Bài 1(cột 1, 2). 
- HS nêu YC bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS - GV nhận xét.
- Củng cố cách gấp một số lên nhiều lần.
Bài 2(cột 1, 2, 3).: 
- HS nêu YC bài tập.
- 3HS lên bảng làm.
- HS - GV nhận xét.
- Củng cố cách nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số.
Bài 3: 
- HS đọc đề toán - tóm tắt đề toán.
- Một HS lên bảng làm.
- Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
Bài 4(a, b)
- GV treo bảng phụ cho HS nờu Nội dung BT
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- HS đổi chộo vở kiểm tra kết quả làm bài
- HS - GV nhận xét.
* Hoạt động tiếp nối 
- GV hệ thống kiến thức bài học. 
- Nhận xét tiết học
.......................................................................................................
BUỔI CHIỀU
........................................................................................................................
LUYỆN TẬP toán 
ễN Luyện 
I- Mục tiêu: 
- Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ ghi BT 4
III. Các hoạt động 
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV yêu cầu HS làm Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 – SGK trang 34
- Chữa bài
Bài 
- HS nêu YC bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xột củng cố cách gấp một số lên nhiều lần.
Bài 2 
- HS nêu YC bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xột củng cố nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số.
Bài 3: 
- HS đọc đề toán - HD tóm tắt đề toán.
- Một HS lên bảng làm bài.
- Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
Bài 4
- GV treo bảng phụ cho HS đọc YC BT
- HS làm bài cá nhân vào vở ụ ly.
- HS đổi chộo vở kiểm tra bài làm
- HS - GV nhận xét.
* Hoạt động tiếp nối 
- GV hệ thống kiến thức bài học. 
- Nhận xét tiết học
.......................................................................................................
hoạt ĐỘNG TẬP THỂ
Giáo dục an toàn giao thông
chủ đề 2: EM TèM HIỂU BIỂN BÁO HIỆU GIAO THễNG(TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm, tờn của biển báo: Đường hai chiều; đường giao nhau với đường sắt cú rào chắn, khụng cú rào chắn; đường người đi bộ sang ngang; bến xe buýt, chợ
- Vận dụng hiểu biết về biển báo khi tham gia GT.
- GD ý thức khi tham gia GT.
II. đồ dùng dạy học 
- GV: Phiếu khổ to ghi NDBT5
- HS : Vở An toàn giao thông
III. Hoạt động dạy học
1. Bài mới
a) Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.
b) Hướng dẫn HS hoạt động
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- HS thảo luận theo nhóm đụi hoàn thành BT 
- GV cho đại diện cỏc nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
- Lớp cùng giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt nội dung kiến thức về đặc điểm, tờn của biển báo: Đường hai chiều; đường giao nhau với đường sắt cú rào chắn, khụng cú rào chắn;
Bài tập 4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- HS thảo luận theo nhóm đụi hoàn thành BT 
- GV cho đại diện cỏc nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
- Lớp cùng giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt nội dung kiến thức về đặc điểm, tờn của biển báo: đường người đi bộ sang ngang; bến xe buýt, chợ.
Bài tập 5.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT5
- HS thảo luận nhúm 4 làm bài vào phiếu khổ to
- Đại diện cỏc nhúm gắn phiếu trỡnh bày kết quả làm bài trước lớp
- Lớp cùng giáo viên nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt nội dung kiến thức về cỏch xử lý tỡnh huống khi đi qua nơi đường bộ giao nhau với đường sắt
2. Hoạt động nối tiếp: 
- HS đọc nội dung ghi nhớ
- Nhận xét chung giờ học.
.............................................................................................................
Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2016
Buổi sáng
Toán(tiết 35) 
Bảng chia 7
I- Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7)
II. Đồ dùng dạy học: 
GV, HS: Cỏc chấm trũn trong Bộ đồ dựng dạy – học toỏn 3
III. Các HĐ dạy học 
Hoạt động 1: Củng cố bảng nhõn 7
- 1 HS lờn bảng đọc bảng nhõn 7
- Nhận xột củng cố bảng nhõn 7
Hoạt động 2: HD HS lập bảng chia 7:
- GV hướng dẫn HS dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7
- GV HD HS thực hiện trên sơ đồ trực quan để tìm được kết quả phép chia như VDSGK:
- HS nắm được các tìm được kết quả của phép chia trên là dựa vào bảng nhân 7.
- Yêu cầu HS tiếp tục dựa vào bảng nhân 7 để tìm các kết qủa còn lại trong bảng chia 7.
- Yêu cầu HS nhận xét về các phép chia trong bảng chia 7.
- HD HS đọc bảng chia 7.
- HD HS đọc thuộc lòng bảng chia .
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 - VBT
- Chữa bài
Bài 1: 
- HS nêu YC bài tập.	
- HS nêu miệng kết quả - GV ghi bảng kết quả.
- HS nhận xột cỏc phộp tớnh.
- Củng cố bảng chia 7.
Bài 2: 
- HS nêu YC bài tập.	
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Củng cố bảng chia 7
Bài 3
- HS đọc đề.
- HD HS tóm tắt bài toán.
- 1HS lên bảng làm.
- HS + GV nhận xét.
- Củng cố dạng toán có sử dụng bảng chia 7.
Bài 4: Tiến hành tương tự bài 3
- Củng cố dạng toán có sử dụng bảng chia 7.
* Hoạt động tiếp nối 
- GV hệ thống kiến thức bài học. 
- Nhận xét tiết học
...............................................................................................................
Sinh hoạt lớp
TUẦN 7
I- Mục đích yêu cầu: 
- HS nhận xét đánh giá được kết quả học tập rèn luyện của mình và các bạn trong lớp . 
- Nắm được kế hoạch tuần tới.
II - Cách tiến hành:
1- Nhận xét các hoạt động trong tuần 7
- GV tổ chức cho hs nhận xét các hoạt động trong tuần như: 
- Nền nếp vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, múa hát thể dục giữa giờ, xếp hàng ra vào lớp.
- Về học tập: nêu những bạn học tốt, những bạn chưa chịu khó học tập.
- Về thực hiện các hoạt động khác như: Tham gia an toàn giao thông .
-Tồn tại : GV nêu những mặt hs chưa làm được.
- Biện pháp khắc phục.
2- Bình xét xếp loại hs trong tuần 7
- HS bình xét theo tổ
 + Các tổ báo kết quả bình xét.
 + GV tổng kết 
3- Thông qua kế hoạch tuần 8
- Khắc phục tồn tại của tuần qua.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp theo quy định của trường , của lớp.
-------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều
âm nhạc(tiết 7 )
Học hát bài: Gà gáy
I/ Mục đích yêu cầu : 
- biết đây là bài dân ca của dân tộc Cống ở tỉnh lai châu.
- Biết hát theo giai điệu lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết gõ đệm theo phách ,theo nhịp .
II/ đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ SGK(HĐ1)
- Bản đồ Việt Nam xác định vị trí tỉnh Lai Châu (HĐ 1)
- Nhạc cụ gõ đệm.
III/ Các Hoạt động dạy học 
*HĐ1: Giới thiệu bài 
- HS quan sát bản đồ VN , tranh ảnh.
- GV kết hợp GTB
*HĐ2: Dạy hát
- GV hát mẫu - HS đọc lời ca
- Dạy hát từng câu với tốc độ vừa phải
- Luyện tập nhiều lần để HS hát đúng, hát đều.
- Chia tổ cho HS luyện tập.
- HS hát theo tổ.
*HĐ3: Hát kết hợp gõ đệm
- GV làm mẫu, gõ đệm theo phách
- HS dùng tay vỗ theo phách.
- Chia lớp thành 3 tổ lần lượt hát nối tiếp từng câu.
- Nhận xột biểu dương
* Củng cố - dặn dò: 
- Cả lớp hỏt lại bài hỏt.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_7_lop_3_nam_hoc_2016_2017.doc