TẬP ĐỌC
Những người bạn tốt
I/ YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- Viết đoạn 3 đều, đẹp.
- GDHS tinh thần đoàn kết, giúp đõ nhau khi gặp khó khăn.
II/ĐỒ DÙNG:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
TUẦN 7 Thứ ba ngày tháng năm 200 TẬP ĐỌC Những người bạn tốt I/ YÊU CẦU: - HS đọc đúng, diễn cảm bài văn. - Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa. - Viết đoạn 3 đều, đẹp. - GDHS tinh thần đoàn kết, giúp đõ nhau khi gặp khó khăn. II/ĐỒ DÙNG: - Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh đọc. - Đính phần đoạn luyện đọc. -Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc. 2/ Củng cố nội dung: - Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK. 3/ Luyện viết: - GV đọc mẫu. - GV đọc từng câu để HS viết. 4/ Củng cố: - GDHS - Học thuộc ý nghĩa. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. -Học sinh viết đoạn 3. -Tự soát lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết sai. TOÁN Ôn luyện: Số thập phân I/YÊU CẦU: - Giúp HS bước đầu hiểu được số thập phân, biết chuyển số đo thành phân số thập phân và số thập phân. - Mở rộng một số bài toán liên qua đến phân số. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: 2/Thực hành vở bài tập: - GV chốt kết quả đúng. Bài 1: Đọc các số thập phân Bài 2: Viết số thập phân thích hợp: - GV Bài 3: Viết số thập phân vào chỗ chấm: 9 dm = 0,9 m 4mm = 0,004 m 5 cm = 0,05 m 9 g = 0,009 kg Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm: 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. -Hoàn thành bài tập số 5 SGK. - HS trình bày miệng - HS điền vào bảng phụ. - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. KHOA HỌC Thực hành: Phòng bệnh sốt xuất huyết I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trình bày những hiểu biết của mình về bệnh sốt xuất huyết. - GDHS đề phòng và tuyên truyền những người xung quanh cùng thực hiện. II/ ĐỒ DÙNG: -Thông tin và hình sưu tầm III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố kiến thức: H: Nêu triệu chứng và tác hại của bệnh sốt xuất huyết? H: Nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết? 2. Luyện tập: Bài 1: Đánh dấu x vào trức câu trả lời đúng: a. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là: b. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì? c. Muỗi vằn sống ở đâu? d. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu? Bài 2: Hoàn thành bảng VBT: Bài 3: Đánh dấu vào ô trả lời đúng: 3. Củng cố dặn dò: - GDHS đề phòng bệnh HS kiểm tra theo nhóm 4. - Học thuộc ghi nhớ. - HS thực hành vào vở bài tập. - Kiểm tra đối chiếu với bạn. Ý đúng: Vi rút. - muỗi vằn - Trong nhà. - Chum vại a. Cả ngày và đêm b. Tất cả các việc trên. Thứ tư ngày tháng năm 20 MÔN : TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I/ MỤC TIÊU - HS biết cách viết mở đoạn theo mở rộng. - Rèn luyện cách dùng từ đặt câu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập sửa bài buổi sáng: H: Thế nào là mở bài theo kiểu mở rộng? H: Những em nào chưa hoàn thành đoạn văn? - Giúp những em chưa hoàn thành tiếp tục bài làm của mình. 2. Luyện viết câu mở đoạn về rừng núi Tây nguyên - GV đọc đoạn văn mẫu. - Nêu một số câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn HS bình chọn bạn viết hay. 3. Củng cố: Dặn về nhà viết theo nhiều cách khác nhau. - HS trả lời. - Một HS đọc to bài làm. - Lớp theo dõi nhận xét. - Các em sửa bài theo nhóm 4. - Bổ sung sửa sai cho bạn. 1 em viết bảng phụ. Các em viết nháp. Các em lần lượt trình bày. Lớp sửa sai. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn luyện: Từ nhiều nghĩa I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố phân biệt về từ nhiều nghĩa. - Biết phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển. - Biết đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng từ nhiều nghĩa. - GDHS biết SD trong giao tiếp và làm bài. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. - Đoạn văn mẫu. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa: H: Em hãy phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển? 2/Luyện thêm: Bài 1: Tìm một số ví dụ về nghĩa chuyển của từ: đầu: tay: Bài 2: Đặt câu: - Gợi ý: Đặt câu có 2 từ ở bài 1 . Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng từ nhiều nghĩa: Đoạn mẫu: 3/Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ. - GDHS SD đúng các từ . - Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học. - Hoàn thành bài tập SGK. - Học thuộc ghi nhớ. - HS trả lời nối tiếp nhau. Ví dụ: Em được cô gọi lên bảng đầu tiên. Nước đầu nguồn rất trong. - Mỗi em đặt 1 câu vào thẻ từ. - Đính thẻ từ lên bảng. - Lớp nhận xét sửa sai. - HS đặt thêm những câu khác nhau. - HS làm vào vở. - HS làm vào vở Thứ năm ngày tháng năm 200 TOÁN Ôn luyện: Số thập phân I/YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố cách đọc viết số thập phân. - Rèn kỹ năng chuyển từ hổn số thành số thập phân và ngược lại. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: H: Nêu cách đọc, viết số thập phân? 2/Thực hành vở bài tập: Bài 1: Gạch dưới phần nguyên của mỗi số thập phân: 91, 25; 8,50; 365,9 ; 0, 87 Bài 2: Thêm dấu phẩy để có số thập phân và phần nguyên gồm ba chữ số: 5972 597, 200; 60508 605,080 Bài 3: Viết hỗn số thành số thập phân: Bài 4: Chuyển số thập phân thành phân số thập phân: 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập SGK. - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. *Nhóm 2: Thứ sáu ngày tháng năm 200 TOÁN Ôn luyện : Đọc viết số thập phân I/YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố cách đọc viết số thập phân. - Rèn kỹ năng chuyển từ hỗn số thành số thập phân và ngược lại. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: 2/Thực hành vở bài tập: - GV chốt kết quả đúng. Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Bài 3: Chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập SGK. - Nhóm 1: Làm bài tập 1,2 - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. ĐỊA LÝ Ôn tập I/YÊU CẦU: - Hệ thống lại kiến thức đặc điểm tự nhiên,địa hình,vị trí giới hạn dân cư thông qua trò chơi giải ô chữ. - HS hoàn thành VBT. - Phát triển trí thông minh cho học sinh. - GDHS lòng yêu nước II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - Giáo viên kiểm tra xác xuất. - Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc. 2/Tổ chức trò chơi: Giới thiệu luật chơi, phổ biến cách chơi. Một trong trong những quần đảo lớn nhất nước ta? Tên một hòn đảo gần với Bà Rịa- Vũng Tàu? Dãy núi dài nhất nước ta? Nhà máy Thủy điện Hòa Bình năm trên con sông này? Loại khoáng sản tập trung nhiều nhất ở Tỉnh Túc? Tỉnh có chiều ngang hẹp nhất nước ta? Sông Cả: Một trong những con sông sông lớn của nước ta? 3/ Củng cố -Nhận xét. - Học sinh kiểm tra theo nhóm 4. - Học thuộc ghi nhớ. H O A N G S A C O N Đ A O T R U O N G S O N S O N G Đ A T H I E C Q U A N G B I N H - MÔN : TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I/ MỤC TIÊU - HS biết cách viết mở đoạn theo mở rộng. - Rèn luyện cách dùng từ đặt câu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập sửa bài buổi sáng: H: Thế nào là kết bài theo kiểu mở rộng? H: Những em nào chưa hoàn thành đoạn văn? - Giúp những em chưa hoàn thành tiếp tục bài làm của mình. 2. Luyện viết câu kết đoạn về rừng núi Tây nguyên - GV đọc đoạn văn mẫu. - Nêu một số câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn HS bình chọn bạn viết hay. 3. Củng cố: Dặn về nhà viết theo nhiều cách khác nhau. - HS trả lời. - Một HS đọc to bài làm. - Lớp theo dõi nhận xét. - Các em sửa bài theo nhóm 4. - Bổ sung sửa sai cho bạn. 1 em viết bảng phụ. Các em viết nháp. Các em lần lượt trình bày. Lớp sửa sai.
Tài liệu đính kèm: