Giáo án Tuần thứ 16 Khối 3

Giáo án Tuần thứ 16 Khối 3

MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

BÀI : ĐÔI BẠN

I.Mục Tiu bi học:

A. Tập đọc:

 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 -Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đ gip mình lc gian khổ, khĩ khăn. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

· Tự nhận thức bản thn; xác định giá trị; lắng nghe tích cực

B.Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

 - Hiểu ý nghĩa của truyện.

II.Phương tiện dạy học

 1. Giáo viên:_ Tranh minh họa bài tập đọc ( phóng to, nếu có thể)

 _ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 2. Học sinh: _Sách giáo khoa

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần thứ 16 Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 16
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : ĐÔI BẠN
I.Mục Tiêu bài học: 
A. Tập đọc:
 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 -Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khĩ khăn. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) 
Tự nhận thức bản thân; xác định giá trị; lắng nghe tích cực
B.Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
 - Hiểu ý nghĩa của truyện.
II.Phương tiện dạy học
 1. Giáo viên:_ Tranh minh họa bài tập đọc ( phóng to, nếu có thể)
 _ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
 2. Học sinh: _Sách giáo khoa
III. Tiến trình dạy học 
kiểm tra bài cũ
Bài mới:
 a.Khám phá / Giới thiệu bài
 - trình bày ý kiến cá nhân
 Dùng tranh trong sách giáo khoa để giới thiệu: GV hỏi cĩ những ai trong bức tranh ? Trước mặt họ là cái gì? Đốn xem điều gì sẽ xảy ra trước đĩ?
-Học sinh cĩ thể trả lời:
Ý kiến 1:Cĩ mấy bạn học sinh đang đi dạo. Trước mặt các bạn là hồ nước.
Ý kiến 2:Cĩ ba bạn học sinh đang đi dạo. Trước mạt các bạn là hồ nước
Ý kiến 3: Cĩ nhiều bạn đang đi dạo ở cơng viên. Và một số người đang tắm ở dưới hồ
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng: Nhắc lại ý kiến 3
Học sinh thảo luận và phát biểu về nội dung bài, cĩ thể các ý kiến sau thảo luận, chia sẻ.
Ý kiến 1:Bài văn này nĩi về hai người bạn nhỏ sau thời kì chiến tranh
Ý kiến 2: Bài văn này nĩi về hai người bạn nhỏ sau hai năm xa cách
Ý kiến 3: Bài này nĩi về người bạn dũng cảm
GV chốt lại ý kiế đúng
Bài văn này là câu chuyện nĩi về phẩm chất đáng quý của người nơng thơn và người thành phố.
 b. Kết nối
 Hoạt động 1: luyện đọc trơn
Giáo viên đọc cả bài với giọng đọc phù hợp. Giọng người dẫn truyện:thong thả, chậm rãi ( ở đoạn 1), nhanh hơn, hồi hộp (ở đoạn 2); trở lại nhịp bình thường ( đoạn 3). Giọng chú bé kêu cứu.thất thanh hỏng hốt. Giọng bố thành; trầm xuống, cảm động
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 1- 2 lần )
- Luyện đọc các từ phát âm chưa đúng sơ tán san sát, nườm nượp. Học sinh đọc lời giải nghỉa sách giáo khoa, học sinh tự giải nghĩa, giáo viên giải nghĩa nếu học sinh cần hỗ trợ
luyện đọc tửng đoạn:
+ HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau cho đến hết bài giữa các nhĩm nhỏ, sửa lỗi phát âm và lỗi ngắt hơi ở từng câu cho nhau,GV hỗ trợ nếu cần
+Thi đọc đoạn nối tiếp nhau cho đến hết bài giữa các nhĩm. GV hướng dẫn HS các tiêu chuẩn để đánh giá bài học của nhĩm bạn:Đọc to và rõ, đọc đúng các từ, khơng bỏ sĩt từ và vấp, giọng đọc thể hiện đúng thái độ của nhân vật. Sau đĩ HS nhận xét bài học của bạn rồi chỏn nhĩm đọc tốt nhất để khen
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài:
-Từng học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1trong sách khoa.Các ý trả lời cĩ thể là:
Ý kiến 1:Thành và Nến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phố, sơ tán về quê mến ở nơng thơn
Ý kiến 2: Thành và Mến kết bạn từ thời kì năm 1965 – 1973, giặc mỹ ném bom phá hại niền Bắc
Ý kiến 3: Thành và Mến kết bạn từ nhỏ
GV chốt lại ý kiến đúng
Từng nhĩm học sinh đọc thầm đoạn 2 rồi thảo luận để tìm câu trả lời câu hỏi 2 trong SGK
Các ý kiến trả lời cĩ thể là:
 Ý kiến 1: Cĩ rất nhiều trị chơi 
Ý kiến 2: Cĩ cầu trượt, đu quay 
Ý kiến 3: Cĩ cầu trượt đu quay, xích đu
GV chốt lại ý đúng:GV nhắc lại ý kiến 2
Từng học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi
Các ý kiến cĩ thể là: 
Các ý kiến cĩ thể là:
Ý kiến 1: Nghe tiếng kêu cứu Mến vờ như khơng biết
Ý kiến 2: Nghe tiếng kêu cứu Mến và Thành thảm nhiên đi qua
Ý kiến 3: Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Từng nhĩm học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời theo câu hỏi: Em hiểu câu nĩi của người bố như thế nào? Học sinh thảo luận, trình bày một phút
Các ý kiến cĩ thể là:
Ca ngợi những người sống ở thành phố rất tốt bụng
Ca ngợi bạn Mến và bạn THành rất tốt
Ca ngợi bạn Mến dũng cảm.
Gv nhác lại ý kiến đúng: Nhắc lại ý kiến 3
c. Thực thành 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Bốn học sinh thi đọc đoạn 3. GV sửa lỗi đọc trơn và lỗi phân biệt giọng đọc của người kể với giọng đọc lời các nhân vật.
Hoạt động 4: Kể chuyện:
C 1. Kể chuyện theo tranh- hỏi và trả lời, nhĩm nhị
- Dùng tranh và các câu hỏi gợi ý để giúp học sinh kể lại đoạn 1.
- Kể trong nhĩm đoạn 1.
Ví dụ : ( Bạn ngày nhỏ) : Thành và Mến là đơi bạn thân thiết từ thủa nhỏ. Thành ở thị xã, Mến ở nơng thơn. Này ấy, Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, nên Thành phải sơ tán về nơng thơn – sống ở nhà Mến. đơi bạn thân thiết với nhau từ ngày ấy. về sau. Mĩ thua, Thành trở về thị xã, đơi bạn tạm chia tay
Kể trong nhĩm đoạn 2.( Đĩn bạn ra chơi):
Ví dụ: Hai năm sau, bố về thăm lại nơi sơ tán và đĩn mến ra chơi)
Kể trong nhĩm đoạn ( Theo gợi ý)
c.2. Học sinh thi kể chuyện giữa hai nhĩm.
HS khác và giáo viên nhận xét lời kể của từng nhĩm và xác dịnh nhĩm kể tốt hơn để khen.
d. Vận dụng:(Củng cố, hoạt động nối tiếp)
Học sinh trao đổi chung: Em cĩ suy nghĩ gì những người sống ở vùng quê sau khi học bài này? Thảo luận, chia sẻ: Ví dụ cĩ những ý kiến sau
HS1:Người ở làng quê rất giỏi.
HS2: Người ở làng quê thật thà và tốt bụng
HS3: Người ở làng quê như thế đấy! Lúc đất nước cĩ chiến tranh, họ sẵn sàng sẻ nhà, sẻ cửa. cứu người họ khơng hề ngần ngại.:
GV chốt lại ý kiến đúng: Người ở làng quê như thế đấy! Lúc đất nước cĩ chiến tranh, họ sẵn sàng sẻ nhà, sẻ cửa. cứu
GV dặn học sinh chuẩn bị bài mới Về quê ngoại .Đọc trơn cả bài, xem các câu hỏi SGK
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:Biết làm tính và giải tốn cĩ hai phép tính.
II.Chuẩm bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ, Sgk.
	2. Học sinh : Bảng con, vở .
III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định: Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ: 
 3. Dạy bài mới: 
­Giới thiệu bài: 
­Hoạt động: Hướng dẫn luyện tập. 
+ Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài.
_ Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại.
+ Bài 2:
_ Yêu cầu học sinh đặt tính và tính.
_ Lưu ý cho học sinh phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương.
+Bài 3:
_ Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
_ Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài.
+ Bài 4( Cột 1, 2, 4)
_ Yêu cầu học sinh đọc cột đầu tiên trong bảng.
_ Muốn thêm bốn đơn vị cho một số ta làm thế nào?
_ Muốn gấp một số lên bốn lần ta làm thế nào?
_ Muốn bớt đi 4 đơn vị của một số ta làm thế nào?
_ Muốn giảm một số đi bốn lần ta làm thế nào?
_ Yêu cầu học sinh làm bài.
+ Bài 5LVới học sinh khá, giỏi)
_Yêu cầu học sinh quan sát hình để tìm đồng hồ có hai kim tạo thành góc vuông.
_ Yêu cầu học sinh so sánh hai góc của hai kim đồng hồ còn lại với góc vuông.
_ Giáo viên nghe giới thiệu.
_ 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài.
_ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
_ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
_ 1 học sinh đọc đề bài.
_ 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
_ Học sinh đọc bài.
_ Ta lấy số đó cộng với 4.
_ Ta lấy số đó nhân với 4.
_ Ta lấy số đó trừ đi 4.
_ Ta lấy số đó chia cho 4.
_ 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
_ Học sinh quan sát và tìm.
_ Học sinh so sánh hai góc của hai kim đồng hồ còn lại với góc vuông.
4. Củng cố : _ Giáo viên nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : _ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia.
 _ Chuẩn bị bài: Làm quen với biểu thức .
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
 MÔN: CHÍNH TẢ
BÀI : ĐÔI BẠN
I.Mục đích yêu cầu:-Chép và trình bày đúng bài chính tả.
-Làm đúng bài tập (2) a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:_ Bài tập 2a hoặc 2b chép sẵn trên bảng lớp.
Học sinh : _Bảng con, vở
III .Hoạt động trên lớp : 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1.Ổn định: Hát bài hát
 2.Kiểm tra bài cũ:Học sinh lên bảng viết lại các từ : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
3. Dạy bài mới : 
­Giới thiệu bài:Tiết chính tả này cơ hướng dẫn các em viết bài đơi bạn và làm bài tập chính tả.
 ­Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a)Trao đổi về nội dung bài viết:
 _Giáo viên đọc đoạn văn 1 lượt.
_Hỏi: Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào?
b)Hướng dẫn cách trình bày:
 _Đọan văn có mấy câu?
 _Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
_ Lời nói của người bố được viết như thế nào?
c)Hướng dẫn viết từ khó:
 _Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
_Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được.
d)Học sinh viết chính tả
e)Học sinh soát lỗi
­Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
 + Bài 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 _Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm tự làm bài theo hình thức tiếp nối.
 _Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 _b)Tiến hành tương tự phần a.
-Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
-Theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại
- Bố Mến nói về phẩm chất tốt của những người sống ở làng quê luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có có khăn, không ngần ngại khi cứu người.
 -Đoạn văn có 6 câu
 -Những chữ đầu câu: Thành, Mến.
-Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.
biết chuyện, làng quê, sẵn lòng, chiến tranh,sẻ nhà sẻ cửa
 -3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
- Học sinh viết bài chính tả.
-Học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
-Học sinh làm bài trong nhóm. Mỗi học sinh điền vào 1 chỗ trống.
-Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
+ Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu.
+ Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn r ... g có vườn cây, chuồng trại,..; đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại. Ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,.; nhà ở tập trung san sát; đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại.
Muốn cho làng quê và đơ thị luân sạch đẹp các em phải làm gì ?
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
- Thảo luận theo nhóm
 Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đơ thị thường làm.
 Cách tiến hành : Chia nhóm.
_ Giáo viên chia các nhóm, mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
_ Căn cứ vào kết quả thảo luận, giáo viên giới thiệu cho các em biết về sinh hoạt của đô thị, làng quê
c. Thực hành / Phát triển
- Vẽ tranh
­Hoạt động 3 : Vẽ tranh.
Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của học sinh về đất nước
Cách tiến hành : 
_ Giáo viên nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố, (thị xã) quê em.
_ Yêu cầu mỗi học sinh vẽ một tranh, nếu chưa xong có thể về nhà vẽ tiếp , kì sau nộp.
_ Giáo viên nhận xét, đánh giá.
_ Học sinh hoạt động theo nhóm.
_ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm,các nhóm khác bổ sung.
_ Học sinh chú ý lắng nghe.
_ Từng nhóm thảo luận.Một số nhóm trình bày kết quả.
_ Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi đang sống.
_ Học sinh chú ý lắng nghe.
_ Học sinh thực hành vẽ.
_ Học sinh đọc phần bài học trong SGK.
* (Với học sinh khá giỏi)
*Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống.
d. Vận dụng : _ Giáo viên nhận xét tiết học.
 _ Học sinh đọc mục bài học phần bóng đèn trong SGK.
 _ Chuẩn bị bài : An toàn khi đi xe đạp .
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : VỀ QUÊ NGOẠI
I.Mục đích yêu cầu:-Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát
-Làm đúng bài tập (2) a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:_Bảng chép bài tập 2a hoặc 2b.
Học sinh: _ Vở, bảng con, sách giá khoa
III . Hoạt động lên lớp: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát bài hát
 2.Kiểm tra bài cũ:Học sinh lên bảng, đọc và yêu cầu học sinh viết các từ cần chú ý phân biệt trong tiết trước.
 3.Dạy bài mới:
­Giới thiệu bài
­Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả
a)Trao đổi về nội dung đọan thơ 
_ Giáo viên đọc đoạn văn 1 lượt.
_ Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
b)Hướng dẫn học sinh cách trình bày:
_ Yêu cầu học sinh mở SGK trang 133
_ Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
_ Trình bày thể thơ này như thế nào?
_ Trong đoạn thơ những chữ nào được viết hoa?
c)Hướng dẫn học sinh viết từ khó:
 _ Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
 _ Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ tìm được. 
 ­Hoạt động 2:Nhớ, viết chính tả vào vơ
 _ Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh viết bài.
 _ Học sinh soát lỗi và nhận xét,
 ­Hoạt động 3:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả( 2 ûa)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 _ Yêu cầu học sinh tự làm.
 _ Nhận xét, chốt lời giải đúng.
b)Tiến hành tương tự phần a)
 _Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Theo dõi 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ. 
-Ở quê có: đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre rợp mát, vầng trăng... 
- Học sinh mở sách và 1 học sinh đọc lại đoạn thơ.
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát.
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề.
- Những chữ đầu dòng thơ.
-hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền trôi,vầng trăng,
- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
- Học sinh tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở.
 -Học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
-3 học sinh lên bảng học sinh dưới lớp làm vào vở nháp.
-Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
-Lời giải:
Cái gì mà lưỡi bằng gang
Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng
Giúp nhà có gạo để ăn
Siêng làm thì lưỡi sáng bằng mặt gương.
(là cái lưỡi cày)	
4.Củng cố : _ Giáo viên nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh .
5.Dặn dò : _ Về nhà học thuộc các câu thơ, ca dao ở bài tập 2
 _ Chuẩn bị bài : Vầng trăng quê hương 
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:-Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: Chỉ cĩ phép cộng, phép trừ, chỉ cĩ phép nhân, phép chia, cĩ các phép cộng, trừ, nhân, chia.
II .Chuẩn bị:
	1. Giáo viên : Bảng phụ, Sgk.
	2. Học sinh : Bảng con, vở .
III. Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 1. Ổn định: Hát bài hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới: 
­Giới thiệu bài :
 ­Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập. 
+ Bài 1:
_ Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào và phải áp dụng quy tắc nào để tính cho đúng.
_Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính của hai biểu thức trong phần a).
+Bài 2:Tiến hành tương tự như bài tập 1.
_ Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
+ Bài 3:
_ Cho học sinh tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
+ Bài 4:(Với học sinh khá, giỏi)
_ Hướng dẫn: Đọc biểu thức, tính giá trị của biểu thức ra giấy nháp, tìm số chỉ giá trị của biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức với số đó.
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
_ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
a) 125 -85 + 80 = 40 +80
 = 120
	 21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 = 168
b) 68 + 32 – 10 = 100 - 10
 = 90
	147 : 7 x 6 = 21 x6
 =126
_ Học sinh thực hiện nêu kết quả.
_ Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
_ Học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
_ Học sinh tự làm bài, nêu kết quả.
_ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
4. Củng cố :_ Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :_ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
 _ Chuẩn bị bài: Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo )
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI : NGHE-KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN.
NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN
I.Mục đích yêu cầu:
 - Nghe và kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1).
 - Bước đầu biết kể về thành thị, nơng thơn dựa theo gợi ý (
* Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan mơi trường trên các vùng đất quê hương
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:_ Nội dung của câu chuyện và bài tập 2 viết sẵn trên bảng.
Học sinh: _Sách giáo khoa, vở
III.Hoạt động lên lớp: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : Hát bài hát 
 2.Kiểm tra bài cũ:Học sinh lên bảng, yêu cầu 1 học sinh kể lại câu chuyện Giấu cày, 1 học sinh đọc đoạn văn kể về tổ của em.
3. Dạy bài mới:
­Giới thiệu bài : 
­ Hoạt động 1:Hướng dẫn kể chuyện 
- Giáo viên kể chuyện 2 lần, sau đó nêu các câu hỏi gợi ý cho học sinh trả lời để nhớ nội dung truyện.
- Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?
-Về nhà, anh chàng nói gì với vợ?
-Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
- Câu chuyện này đáng cười ở điểm nào?
- Gọi 1 học sinh kể lại câu chuyện trước lớp.
-Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe.
- Gọi 2 đến 3 học sinh kể lại câu chuyện.
­ Hoạt động 2:Kể về thành thị hoặc nông thôn
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó gọi học sinh khác đọc gợi ý.
* Các em phải làm gì để cho thành phố và nơng thân luơn tươi đẹp?
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị.
-Gọi 1 học sinh khá dựa theo gợi ý kê mẫu trước lớp.
-Yêu cầu học sinh kể theo cặp.
-Gọi 5 học sinh kể trước lớp, theo dõi và nhận xét
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
-Học sinh theo dõi câu chuyện .
- Chàng ta lấy tay kéo cây lúa nhà mình cao lên hơn cây lúa nhà người.
-Anh ta nói:Lúa của nhà ta xấu quá.Nhưng hôm nay tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi.
-Vì chàng ngốc kéo cây lúa lên làm rễ cây bị đứt và cây chết héo.
-Chàng ngốc thấy lúa nhà mình xấu hơn lúa nhà người đã kéo cây lúa lên vì chàng tưởng làm như thế sẽ giúp cây mọc nhanh hơn, ai ngờ cây lúa lại chết héo.
-1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Kể chuyện theo cặp
-2 học sinh đọc bài theo yêu cầu.
-Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
-1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
4. Củng cố : _ Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn dò : _ Học sinh kể lại câu chuyện: Kéo cây lúa lên,viết lại những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn thành một đoạn văn ngắn.
 * Chuẩn bị bài : Viết về thành thị nông thôn . 
SINH HOẠT LỚP
Đánh giá các mặt trong tuần:
- Ưu : Lớp ngoan	
- Khuyết: Quang, Phước cịn quên tập	
Phương hướng tuần tới
- Duy trì những mặt tốt
- Phân công lao động tuần tới
NỘI DUNG SINH HOẠT SAO
Tháng 12 chủ điểm: “ Noi gương chú bộ của em”
Tuần I: -Nhớ ngày 22 / 12
-Thực hiện xếp hàng ra vào lớp đầy đủ.
-Hát những bài hát về chú bộ đội.
-Biết tên thầy Hiệu trưởng, cơ Hiệu phĩ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 16 KNSGDMT.doc