Tập đọc-Kể chuyện:
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rách mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 câu thơ ở HK1 .
- Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài.
(HS khá, giỏi đọc tương đối Lưu loát đoạn Văn , đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng / phút) viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết trên 60 chữ / 15 phút )
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bà tập đọc trong Sgk TV tập 1 .
TUẦN 18: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tập đọc-Kể chuyện: ÔN TẬP (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 câu thơ ở HK1 . - Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài. (HS khá, giỏi đọc tương đối Lưu loát đoạn Văn , đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng / phút) viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết trên 60 chữ / 15 phút ) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bà tập đọc trong Sgk TV tập 1 . III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc thêm: - HDHS đọc thêm và tìm hiểu ND bài tập đọc chưa học. Quê hương. 3. Kiểm tra tập đọc: Khoảng 1/ 4 số h/s trong lớp. - GV gọi HS bốc thăm. - HS đọc và tìm hiểu nội dung bài. - Từng h/s lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Xem bài khoảng 1 phút. - GV gọi h/s đọc bài. - HS đọc bài theo phiếu bốc thăm. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - HS trả lời. - GV cho điểm. 4. Bài tập 3 : a. GV HD HS chuẩn bị: - GV đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong nắng. - HS nghe. - 2 HS đọc lại bài. - GV giải nghĩa 1 số từ khó: uy nghi, tráng lệ - Đoạn văn tả cảnh gì ? - Tả cảnh đẹp rừng cây trong nắng - GV đọc 1 số tiếng khó : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng. - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS b. GV đọc chính tả. - GV quan sát, uốn nắn cho h/s. - HS viết vào vở chính tả. c. Chấm - chữa bà: - GV đọc lại bài. - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. 5. Củng cố dặn dò. - Rừng cây trong bài có gì đẹp? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ÔN TẬP ( TIẾT 2 ) I. Mục tiêu : - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Ôn luyện về so sánh ( tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn ) (BT2) - Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ . II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong STV - Bảng phụ chép BT 2 + 3. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc thêm: - HDHS đọc thêm và tìm hiểu ND bài tập đọc chưa học. Chõ bánh khúc của dì tôi. 3. Kiểm tra tập đọc: - GV gọi HS bốc thăm. - HS đọc và tìm hiểu nội dung bài. - Từng h/s lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Xem bài khoảng 1 phút. - GV gọi h/s đọc bài. - HS đọc bài theo phiếu bốc thăm. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - HS trả lời. - GV cho điểm. 4. Ôn tập: Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 h/s nêu yêu cầu bài. - HS làm bài cá nhân - phát biểu ý kiến. - GV gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau. a. Những thân cây tràm như những cây nến - GV chốt lại lời giải đúng. b. Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bài cát. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ phát biểu. - GV chốt lại lời giải đúng: VD: Từ biển trong câu: " Từ trong biển lá xanh rờn " không cón có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước 1 biển lá . 5. Củng cố dặndò: - Nhận xét giờ học. - Dặn h/s về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Toán: Tiết 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài và chiều rộng ) - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. (Bài 1, Bài 2, Bài 3) II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Hình thế nào là hình chữ nhật? - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD xây dựng công thức tính chu vi HCN. a. Ôn tập về chu vi các hình. - GV vẽ lên bảng 1 hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6 cm, 7cm, 8cm, 9 cm. - HS quan sát + Hãy tính chu vi hình này ? - HS thực hiện: 6 cm + 7 cm + 8 cm + 9 cm = 30 cm + Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào ? - Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó b. Tính chu vi HCN. - GV vẽ lên bảng HCN ABCD có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 3 cm - HS quan sát. + Em hãy tính chu vi của HCn này ? - HS tính : 4 cm + 3 cm + 4 cm + 3 cm = 14 cm + Tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng ? - HS tính : 4 cm + 3 cm = 7 cm + 14 cm gấp mấy lần 7 cm ? - 14 cm gấp 2 lần 7 cm + Vậy chu vi của HCN ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh của chiều dài ? - Chu vi của HCN ABCD gấp 2 lần tổng độ dài của 1 cạnh chiểu rộng và 1 cạnh chiều dài. * Vậy khi tính chu vi của HCN ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2 . Ta viết là : ( 4 + 3 ) x 2 = 14 - HS nhắc lại - Nhiều HS nhắc lại qui tắc - HS tính lại chu vi HCN theo công thức - Lưu ý : Số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng 1 đơn vị đo. 3. Thực hành: Bài 1 : - HS nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu h/s nhắc lại công thức? - 1 HS nhắc lại công thức. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm vào vở + 1 h/s lên bảng làm. - Gợi ys h/s yếu. a. Chu vi HCN là : ( 10 + 5 ) 2 = 30 ( cm ) b. Chu vi HCN là: - GV nhận xét - ghi điểm. ( 27 + 13 ) 2 = 80 ( cm ) Bài 2 : - HS nêu yêu cầu. - Gọi h/s phân tích bài toán. - 1 h/s phân tích. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - Tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế Bài giải: nào? Chu vi của mảnh đất đó là : ( 35 + 20 ) 2 = 110 ( m ) - GV nhận xét ghi điểm . Đáp số : 110 m Bài 3**: - 2 HS nêu yêu cầu BT. - GVHD HS tính chu vi với nhau để chọn câu trả lời đúng. + Chu vi HCN ABCD là : (63 + 31 ) 2 = 188( m ) + Chu vi HCN MNPQ là : ( 54 + 40 ) 2 = 188 ( m) Vậy chu vi HCN ABCD = chu vi HCN - GV nhận xét MNPQ. C. Củng cố dặn dò: - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Mĩ thuật: Tiết 18: VẼ THEO MẪU : VẼ LỌ HOA I. Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa - Biết cách vẽ lọ hoa. - Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích. - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh 1 số lọ hoa. - Hình gợi ý cách vẽ. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : Ghi dầu bài 2. Hoạt động1 : Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa. - HS quan sát nhận xét. + Hình dáng lọ hoa như thế nào ? - Phong phú về : Độ ca, thấp, đặc điểm các bộ phận ( miệng, cổ, thân, đáy ) + Cách trang trí ? - Có nhiều hoạ tiết và cách trang trí khác nhau. + Chất liệu ? - Gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài 3. Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ hoa. - GV giới thiệu cách vẽ. - HS theo dõi. + Phác khung hình. + PHác nét tỉ lệ các bộ phận. + Vẽ nét chính. + Vẽ chi tiết. - GV gợi ý cách trang trí . + Trang trí theo ý thích. + Vẽ mùa tự do. 3. Hoạt động 3 : Thực hành. - Tổ chức cho h/s thực hành. - HS thực hành. - GV giúp HS tìm tỉ lệ các bộ phận. Nhắc nhở h/s còn lúng túng. 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét bài vẽ của bạn. - HS tự xếp loại bài vẽ theo ý thích. - GV nhận xét đánh giá. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Quan sát mẫu trang trí hình vuông ______________________________________________________ Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Chính tả: Tiết 35: ÔN TẬP (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu ( BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Mẫu giấy mời. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Đọc thêm tập đọc: - HDHS đọc thêm và tìm hiểu ND bài tập đọc chưa học. Luôn nghỉ đến miền Nam. 3. Kiểm tra đọc: - GV gọi HS bốc thăm. - HS đọc và tìm hiểu nội dung bài. - HS bốc thăm chọn bài tập đọc. - Xem bài khoảng 1 phút. - GV gọi h/s đọc bài. - HS đọc bài theo phiếu bốc thăm. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - HS trả lời. - GV cho điểm. 4. HDHS làm bài tập: - Thực hiện như tiết 1. - GV nhắc HS. + Mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng để viết giấy mời. - HS nghe. + Khi viết phải viết những lời kính trọng, ngắn gọn - GV mời HS làm mẫu. - HS điền miệng ND. VD: GIẤY MỜI Kính gửi: Cô hiệu trưởng trường Tiểu học số 2 Lương Thịnh. Lớp 3B trân trọng kính mời cô Vũ Thị Liên Tới dự: Buổi liên hoan Văn nghệ chào mừng ngày 20/11. Vào hồi: giờ .. phút , ngày ... tháng ... năm 2010 Tại: Phòng học lớp 3B Chúng em rất mong được đón cô. Ngày 17/11/2010 T.M lớp - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm vào SGK. - HS đọc bài. - GV nhận xét chấm điểm. - HS nhận xét. 5. Củng cố dặn dò: - Nêu cách viết giấy mời? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Tự nhiên và xã hội: Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. - Kể tên các bộ phận các cơ quan trong cơ thể. - Nêu chức năng của một trong các cơ quan đã được học. - Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan trong cơ thể. - Vẽ sơ đồ GĐ và giới thiệu với bạn. - GDHS có ý thức gữi vệ sinh nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy-học: 1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi : Ai đúng ai nhanh - Bước 1: GV treo tranh vẽ các cơ quan trong cơ thể lên bảng. - HS quan sát. - GV dán 4 tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh lên bảng ( hình câm ). - HS thảo luận nhóm 2 ra phiếu. - HS nối tiếp nhau ( 4 Nhóm ) lên thi đièn các bộ phận của cơ quan. - Nhóm khác nhận xét. - HS trình bày chức năng và giữ về sinh các cơ quan đó . - GV chốt lại những nhóm có ý kiến đúng. - HS nhận xét. 2. Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm Bước 1 : - Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý : + Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động mà em biết ? Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp . - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung . 3. Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ gia đình . Bước 1: - Yêu cầu làm việc cá nhân : Vẽ sơ đồ của gia đình mình . Bước 2: Yêu cầu lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu . ... S trả lời. - GV cho điểm. 4. Ôn tập: Bài 2: - 2 HS nêu yêu cầu. - GV giúp HS xác định đúng. + Đối tượng viết thư. - Một người thân hoặc một người mình quý mến. + Nôị dung thư? - Thăm hỏi về sức khoẻ, về tình hình ăn ở, học tập, làm việc + Các em chọn viết thư cho ai? - HS nêu ý kiến. + Các em muốn hỏi thăm người đó về những điều gì? - HS nêu. VD: Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khoẻ của bà và nghe tin bà bị ốm, vừa ở bệnh viện ra, em muốn biết sức khoẻ của bà thế nào. VD: Em viết thư cho bạn thân ở tỉnh khác để chia vui với bạn vì nghe tin bạn vừa đạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi ở thành phố Hải Phòng - GV yêu cầu HS mở SGK (81) - Yêu cầu h/s làm bài. - HS mở sách + đọc lại bức thư. - HS viết thư. - GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS. - Một số HS đọc bài. - GV nhận xét ghi điểm. - HS Nhận xét. 5. Củng cố dặn dò. - Nêu cách viết một lá thư? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Toán: Tiết 89 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân ( chia ) số có hai, ba chữ số với ( cho ) số có một chữ số. - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số. Bài 1; 2 ( cột 1,2,3 ); 3;4) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Kiểm tra các bảng nhân chia. - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1*: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm vào SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. 9 x 5 = 45 63: 7= 9 7 x 5 = 35 - Gọi HS nêu kết quả. 3 x 8 = 24 40 : 5= 8 35 : 7= 5 . - GV nhận xét chung. - HS đọc bài bài làm. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu BT. - GV nêu yêu cầu thực hiện bảng con. - HS thực hiện bảng con. 47 281 872 2 954 5 5 3 07 436 44 189 235 843 12 45 - GV sửa sai cho HS. 0 0 Bài3: - HS nêu yêu cầu BT. - Gọi HS nêu cách tính? - 1 h/s nêu. - Yêu cầu HS giải vào vở. Bài giải: Chu vi vườn cây HCN là: ( 100 + 60 ) 2 = 320 (m) - GV chưa bài, cho điểm HS. ĐSáp số: 320 m Bài 4**: - HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS phân tích bài toán. - 2 HS phân tích BT. - Yêu cầu HS giải vào vở. Bài giải: Số mét vải đã bán là: 81: 3 = 27 (m) Số mét vải còn lại là: - GV gọi HS đọc bài- nhận xét. 81- 27 = 54 (m) - GV nhận xét- chấm điểm. Đáp số: 54 m Bài 5: - Gọi HS nêu cách tính. - 1 HS nêu cách tính. - Yêu cầu làm phụ. 25 2 + 30 = 50 + 30 = 80 75 + 15 2 = 75 + 30 = 105 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 70 + 30 : 2 = 70 + 15 bảng. = 85 C. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài, giờ sau KT học kì I. - Nhận xét đánh giá tiết học. _________________________________________ Đạo đức: Tiết 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I I. Mục tiêu : Thực hành kĩ năng hành vi đã học ở kì I. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống. III. Hoạt động dạy - học : 1.Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS thảo luận giải quyết tình huống: - Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu lại các kiến thức đã học trong chương trình học kì I. - Em biết gì về Bác Hồ ? - Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và nhi đồng như thế nào ? Em cần làm gì để đáp lại tình cảm yêu thương đó ? - Thế nào là giữ lời hứa ? Tại sao chúng ta phải giữ lời hứa ? - Em cần làm gì khi không giữ được lời hứa với người khác ? - Trong cuộc sống hàng ngày em đã tự làm những công việc gì cho bản thân mình ? - Hãy kể một số công việc mà em đã làm chứng tỏ về sự quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? - Vì sao chúng ta cần chăm sóc ông bà cha mẹ? - Em sẽ làm gì khi bạn em gặp chuyện buồn, có chuyện vui ? - Theo em chúng ta tham gia việc trường việc lớp sẽ đem lại ích lợi gì ? * Kể cho học sinh nghe câu chuyện “ Tại con chích chòe “ - Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì ? - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học. 3. Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn thực hiện tốt các nội dung đã học. - Học sinh lắng nghe gợi ý để trao đổi chỉ ra được nội dung đã học trong học kì I . - Là vị lãnh tụ kinh yêu của dân tộc Việt Nam - Bác Hồ rất yêu thương và quan tâm đến các cháu nhi đồng. Phải thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. - Là thực hiện những điều mà mình đã nói đã hứa với người khác. Chúng ta có giữ lời hứa mới được người khác tin và kính trọng. - Khi lỡ hứa mà không thực hiện được ta cần xin lỗi và sẽ thực hiện vào một dịp khác . - Học sinh nêu lên một số công việc mà mình tự làm lấy cho bản thân . - Nhiều học sinh lên kể những việc làm giúp đỡ ông bà cha mẹ mà em đã làm . - Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành và dưỡng dục ta nên người - Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn nỗi buồn để nỗi buồn vơi đi. Cùng chia vui với bạn để niềm vui được nhân đôi . - Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho trường sạch đẹp thoáng mát trong lành để có điều kiện học tập tốt hơn , - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. - 2 em nêu lại nội dung câu chuyện. . Tự nhiên và xã hội:lồng ghép VSMT Tiết 36: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG +BÀI 4:TÁC HẠI CỦA PHÂN RÁC THẢI VÀ MỘT SỐ VIỆC LÀM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN, RÁC THẢI TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY I. Mục tiêu: - Nêu được tác hại của rác rải đối với sức khoẻ con người. - Thực hiện đổ rác đúng nơi qui định. - GD ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước 1: - Chia nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68, 69 và thảo luận trao theo gợi ý: + Hãy cho biết cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Theo bạn rác có tác hại như thế nào? +Bạn thường thấy những sinh vật nào sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khỏe con người? Bước2: - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung. - KL: 3.Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. Bước 1: - Yêu cầu từng cặp quan sát các hình trang 69 SGK cùng các tranh ảnh sưu tầm được và TLCH theo gợi ý : + Hãy chỉ và nói việc làm đúng, việc làm nào sai ? Vì sao? Bước 2: - Mời một số cặp lên chỉ vào các hình trong sách giáo khoa và tranh sưu tầm được để trình bày trước lớp. - Liên hệ: + Cần phải làm gì để giữ VS nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng? + Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em? + Em có nhận xét gì về môi trương nơi em đang sống? - Giới thiệu những cách xử rác hợp VS: chôn, đốt, tái chế, ủ phân ... 4. Hoạt động 3 : Tập sáng tác bài hát hoặc đóng hoạt cảnh sắm vai . Bước 1: - Yêu cầu làm việc theo nhóm . Các nhóm tập sáng tác nhạc hoặc đóng vai nói về chủ đề bài học. Bước 2: - Yêu cầu lần lượt một số nhóm lên trình bày trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. . - HS ngồi theo nhóm. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu. - Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp về sự ô nhiễm cũng như tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người . - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất - Học sinh tiến hành thảo luận theo cặp trao đổi và nói về các hoạt động có ở các hình trong SGK và qua đó liên hệ với những hoạt động thu gom rác thải có ở địa phương. - Lần lượt các cặp lên trình bày trước lớp. - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có. + Không vứt rác, khạc nhổ, không phóng uế bừa bãi ... - HS tự liên hệ. - Lớp làm việc theo nhóm tập sáng tác các bài hát theo nhạc có sẵn hoặc hoạt cảnh đóng vai nói về chủ đề giữ gìn vệ sinh môi trường. - Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước lớp . - Lớp nhận xét bình chọn bạn nhóm thắng cuộc. C. Củng cố dặn dò: - Vì sao cần xử lí phân và rác thải? Nơi em ở đã xử lí phân và rác thải như thế nào? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Thể dục Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,quay phải, quay trái A/ Mục tiêu : - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. B/ Chuẩn bị - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi C/ Các hoạt động dạy học : Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu KT. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Cả lớp khởi động các khớp. 2/Phần cơ bản : a. Kiểm tra: - KT về ĐHĐN theo tổ. - KT đi chuyển hướng phải, trái theo nhóm (mỗi nhóm 4 em). - GV quan sát nhận xét, xếp loại. b. Chơi trò chơi: Học sinh thực hiện chơi trò chơi ”đua ngựa” * Chia học sinh ra thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức. - Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi. - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi. 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các động tác đã học. § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2010 Chính tả: Tiết 36: KIỂM TRA ĐỌC ( ĐỌC) (Đề nhà trường ra) _________________________________________ Toán: Tiết 90: KIỂM TRA HỌC KÌ ( CUỐI KÌ 1 ) ( Đề nhà trường ra) ____________________________________ Tập làm văn: Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I(VIẾT) ( Đề nhà trường ra) ____________________________________ Âm nhạc: Tiết 18: TẬP BIỂU DIỄN I. Mục tiêu: - HS tập biểu diễn các bài hát đã học trong học kì I. - Rèn tính mạnh dạn, tự nhiên khi biểu diễn. II. Chuẩn bị: 6 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài hát. III. Hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS biểu diễn: - Cho HS ôn lại các bài hát đã học. - Yêu cầu HS bốc thăm bài, chuẩn bì trong 2 phút. - Mời lần lượt từng em lên biểu diễn trước lớp theo yêu cầu của phiếu. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Cả lớp hát lại các bài hát đã học: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy, Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui (1 lần). - Lần lượt từng em lên bốc thăm, chuẩn bị trong 2 phút rồi lên biểu diễn trước lớp theo yêu cầu của phiếu. - Cả lớp theo dõi, cổ vũ. ____________________________________
Tài liệu đính kèm: