Hướng dẫn giảng dạy môn Đạo đức Lớp 3 - Tuần 32+34 - Năm học 2018-2019

Hướng dẫn giảng dạy môn Đạo đức Lớp 3 - Tuần 32+34 - Năm học 2018-2019

A.Ổn định tổ chức

B.Kiểm tra

- Hãy nêu những việc làm để chăm sóc vật nuôi, cây trồng ?

C.Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới

Hoạt động1: Báo cáo kết quả điều tra

- Yêu cầu lớp vẽ tranh mô tả môi trường nơi em đang sống ?

-Mời lần lượt từng em mô tả lại bức tranh môi trường em vẽ .

- Theo em nơi mình đang sống có phải là môi trường trong sạch không

-Em đã tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường sạch đẹp ntn?

- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .

Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm

-Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm trao đổi bày tỏ thái độ đối với các ý kiến do giáo viên đưa ra và giải thích .

-Lần lượt nêu các ý kiến thông qua phiếu như trong sách giáo viên .

-Mời đại diện từng nhóm lên trả lời trước lớp trước lớp .

-Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm .

- GV kết luận theo sách giáo khoa

 

doc 52 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn giảng dạy môn Đạo đức Lớp 3 - Tuần 32+34 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HĐGD ĐẠO ĐỨC: TUẦN 32, 34
Ngày dạy: Tiết 1 : Thứ 2 ngày22 / 4 /2019
 Tiết 2: Thứ 2, ngày 06 / 5 /2019 
 Tiết 3: Thứ 2, ngày 07 / 5 /2019 
 Ôn tập và thực hành kĩ năng
 cuối học kì II và cuối năm
I- Mục tiêu: 
Ôn tập những kiến thức cơ bản của học kỳ II môn đạo đức theo đề cương.
Chuẩn bị để học sinh thi kỳ II cho tốt.
II- Đồ dùng dạy học:
	Đề cương ôn đạo đức ( giáo viên, học sinh)
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy
Phương pháp- hình thức tổ chức các hoạt động dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
33’
1’
A. Khởi động: 
- HS hát 1 bài 
Nêu mục tiêu tiết học
 - GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
1. TL nhóm làm BT vào phiếu
 Đánh dấu vào các ý em cho là đúng thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng :
 Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau.
 Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện của tình làng nghĩa xóm.
 Hỏi thăm làng xóm khi có chuyện buồn.
Chia sẻ kết quả thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- GV nhận xét, kết luận: hàng xóm láng giềng là những người sống gần gũi, cần tắt lửa, tối đèn có nhau nên cần quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
B. Hoạt động thực hành:
2. Điền những từ : bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau sao cho thích hợp :
- Thư từ, tài sản của người khác là của riêng của mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật.
* KL: Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.
Chia sẻ kết quả thảo luận.
- Đại diện ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả hoạt động 
 - Gọi bạn nêu cách làm hoặc kết quả bài làm của mình. 
- Nhận xét, đánh giá.
- GV theo dõi, nhận xét, đánh giá, sửa chữa nếu học sinh làm sai
3. Hoạt động 3:
B. Hoạt động thực hành:
Đánh dấu x trước ý em cho là đúng:
 Nước sạch không bao giờ cạn.
 Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không phải tiết kiệm.
 Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ.
 Nước thải của nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện cần xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường.
 Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường.
Chia sẻ kết quả thảo luận.
- Đại diện ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả hoạt động 
 - Gọi bạn nêu cách làm hoặc kết quả bài làm của mình. 
- Nhận xét, đánh giá.
- GV theo dõi, nhận xét, đánh giá, sửa chữa nếu học sinh làm sai
B. Hoạt động ứng dụng.
Về Về thực hiện giúp đỡ hàng xóm, láng giềng, tiết kiệm nguồn nước, tôn trọng tài sản riêng của người khác.
- Gv nêu mục tiêu tiết học.
- Tổ chức hs trao đổi, thảo luận theo nhóm.
- y/c đại diện nhóm trình bày kq
- Gv chốt lại ý đúng.
+ Vì sao cần quan tâm đến hàng xóm láng giềng?
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ hàng xóm khi cần?
 *****
- Y/c Hs đọc yêu cầu, đọc bài. Lớp đọc thầm.
- Y/c lần lượt từng hs nêu bài làm, lớp nhận xét, gv chốt lại ý đúng.
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh
**********
- Gọi hs đọc yêu cầu.
-Y/c lớp làm trên phiếu học tập
- Y/c lần lượt từng học sinh nêu ý kiến (mỗi em một câu)
- Y/c đại diện nhóm trình bày kq
* Vì sao phải giữ gìn và bảo vệ nguồn nước?
* Để bảo vệ nguồn nước sạch con người cần phải làm gì?
* Em đã làm gì để giữ gìn và bảo vệ nguồn nước.
- 
 Giáo viên nhận xét giờ ôn tập khen học sinh tích cực phát biểu.
- Về nhà ôn tập theo đề cương 
- Lắng nghe.
- Hs trao đổi theo nhóm đôi 
 - Lớp nhận xét
- Vì hàng xóm láng giềng là những người sống gần gũi, cần tắt lửa, tối đèn có nhau.
- HS trả lời
- Một hs đọc yêu cầu, đọc bài. 
- Lớp đọc thầm.
- Lần lượt từng hs nêu bài làm, lớp nhận xét
- Một hs đọc yêu cầu, đọc bài. Lớp đọc thầm.
- Lần lượt từng hs điền từ thích hợp. lớp nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh KL
Đạo đức
Dµnh cho ®Þa ph­¬ng 
I.Mục tiêu : 
- Môi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe . Học sinh biết bảo vệ môi trường để môi trường không bị ô nhiễm . Có thái độ phản đối những hành vi phá hoại môi trường sống 
II.Đồ dùng dạy học : 
- Tranh ảnh về môi trường 
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra 
- Hãy nêu những việc làm để chăm sóc vật nuôi, cây trồng ?
C.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
Hoạt động1: Báo cáo kết quả điều tra 
- Yêu cầu lớp vẽ tranh mô tả môi trường nơi em đang sống ? 
-Mời lần lượt từng em mô tả lại bức tranh môi trường em vẽ .
- Theo em nơi mình đang sống có phải là môi trường trong sạch không 
-Em đã tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường sạch đẹp ntn?
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm 
-Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm trao đổi bày tỏ thái độ đối với các ý kiến do giáo viên đưa ra và giải thích .
-Lần lượt nêu các ý kiến thông qua phiếu như trong sách giáo viên .
-Mời đại diện từng nhóm lên trả lời trước lớp trước lớp . 
-Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm .
- GV kết luận theo sách giáo khoa
3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét đánh giá tiết học 
- HS nêu
- HS nghe
- Lớp làm việc cá nhân .
- Nhớ hình dung lại môi trường nơi mình đang ở để vẽ tranh .
-Lần lượt từng em lên giới thiệu bức tranh của mình trước lớp .
- Tự nêu lên nhận xét về môi trường nơi đang ở 
- Giữ vệ sinh chung , không xả rác bừa bãi 
-Các em khác lắng nghe nhận xét và bổ sung .
- Bình chọn em vẽ và có những việc làm tốt 
-Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên .
-Lần lượt các nhóm cử đại diện lên giải quyết và nêu thái độcủa nhóm mình cho cả lớp cùng nghe .
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn .
-Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất .
- HS nhắc lại
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
§¹o ®øc
Dµnh cho ®Þa ph­¬ng
I. Môc tiªu:
- Nh»m GD HS vÒ ý thøc nhí ®Õn céi nguån, nhí ¬n nh÷ng gia ®×nh vµ nh÷ng ng­êi cã c«ng víi ®Êt n­íc.
II. C¸c H§ d¹y- häc:
- GV tæ chøc cho HS ®Õn mét gia ®×nh cã con lµ liÖt sü t¹i th«n trªn ®Þa bµn th­êng ®ãng. 
- HS mang cuèc, xÎng ®Ó lµm cá gióp ®ì gia ®×nh.
ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG:
TÔN TRỌNG KHÁCH ĐẾN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
 -HS biết như thế nào là tôn trọng khách đến trường? vì sao phải tôn trọng họ?
- HS biết cư xử lịch sự khi có khách đến trường.
- HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ,tiếp xúc với khách đến trường.
 II. CHUẨN BỊ : Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
ªKhởi động: 
- HS hát 1 bài 
 - GV giới thiệu bài.
A. Hoạt động cơ bản: 
2. HĐ1 :Thảo luận. (nhóm đôi).
 - HS thảo luận theo nhóm theo yêu cầu sau : 
-Khách của trường, của lớp thường là những ai? 
- Họ đến trường thường với những mục đích gì?
- Chúng ta cần phải có những biểu hiện gì?
- Rút KL
* HĐ 2 : Xử lí tình huống.
- GV chia nhóm, phát phiếu cho học sinh TL:
- Thầy, cô của PGD & ĐT đến kiểm tra việc dạy và học của lớp, của trường con có biểu hiện gì khi:
a/ Thầy cô ngồi làm việc trong văn phòng?
b/ Tiếp xúc với thầy cô trên hành lang?
c/ Thầy cô vào lớp dự giờ?
d/ Khi đang chơi ở sân, khách đến trường cần gặp ban giám hiệu và hỏi thăm các con. Con sẽ.
- KL: Cần có những biểu hiện lịch sự,lễ phép ... HĐ3: Tự liên hệ .
GV nêu y/c HS liên hệ: Các con có hành động như thế nào khi có khách đến trường?
- GV n.xét và khen những HS biết cách ứng xử đúng, thể hiện sự tôn trọng khách đến trường.. Nhắc nhở những HS chưa thực hiện được.
3. Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận lớp nhận xét.
- Thầy cô của phòng GD- ĐT,các bác,các chú trong xã,một số phụ huynh,..
- Họ thường đến liên hệ công việc hoặc thăm nom tình hình dạy học của trường.
- Tỏ lòng tôn trọng như: chào, mời, không nhìn, ngó, chơi đùa ồn ào.
- HS lắng nghe
-HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo k.quả, lớp n.xét.
- Ko đi qua lại và ko đùa giỡn, ồn ào.
- Xưng hô, chào hỏi, lễ phép.
- Nghiêm túc,tích cực phát biểu xây dựng bài, không nhìn ngó thầy cô.
- Con dừng chơi, chỉ đường hoặc dẫn thầy, cô tới văn phòng gặp BGH.
- HS lắng nghe
- HS tự liên hệ. Một số HS trình bày trước lớp.
- Tôn trọng khách đến thăm trường, con nhận được sự yêu mến của mọi người và ai cũng vui.
- HS lắng nghe, thực hiện.
HĐGD ĐẠO ĐỨC: TUẦN 1, 2 
Ngày dạy: Tiết 1 : Thứ 2 ngày 10/9/2018
 Tiết 2: Thứ 3, ngày 17/9/2018 
Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, với dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với Thiếu nhi và tình cảm của Thiếu nhi đối với Bác Hồ.
 - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ. 
- HS: Sưu tầm bài hát, bài thơ về Bác Hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
ªKhởi động: 
- HS hát bài hát về BH
 - GV giới thiệu bài.
A. Hoạt động cơ bản: 
1. Quan sát các bức ảnh trang 2, vở bài tập đạo đức, tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh đó.
- Chia sẻ kết quả họat động trước lớp
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Các nhóm chú ý lắng nghe, bổ sung sửa chữa cho nhóm bạn.
+ GV nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về Bác theo những câu hỏi gợi ý sau:
+ Em còn biết gì thêm về Bác Hồ?
+ Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào? 
+ Bác Hồ quê ở đâu?
- Học sinh lần lượt trả lời. Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ.
2. GV kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác”
3.Trả lời câu hỏi:
 - Qua câu chuyện, em cảm thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào? Tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi như thế nào?
- Chia sẻ kết quả hoạt động:
- GV nx, kết luận: Bác rất yêu các cháu thiếu nhi. Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác, yêu quý Bác.
4. Đọc 5 điều Bác Hồ dạy cho nhau nghe và thực hiện các nội dung sau:
- Ghi ra giấy các việc cần làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- TLCH: 
+ Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai?
+ Những ai đã thực hiện được theo 5 điều Bác Hồ dạy và đã thực hiện như thế nào?
- Thi đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng trước lớp.
- Chia sẻ kết q ... g ghi Đ, sai ghi S trước các ý kiến sau
a, Nước sạch không bao giờ cạn .
b, Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm . 
c, Nguồn nước cần đựơc giữ gìn và bv cho cuộc sống hôm nay và mai sau. 
d. Nước thải của nhà máy bệnh viện càn được xử lí.
đ. Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hại môi trường .
e, Sử dụng nước ô nhiễm là có hại cho sức khoẻ.
KL:a, Sai ; b, Sai ; c : Đúng ; d. Đúng ; đ, đúng ; e, đúng
* Em báo cáo với Thầy/Cô kết quả những việc đã làm.
* GVKL : Nước là tài nguyên quý nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn do đó chúng ta cần sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
* GV nhận xét đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh.
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
****************************************************************
TUẦN 28,29
HĐGD Đạo đức:
Baøi 14: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (2tiết)
 Ngày dạy: Tiết 1(Tuần 28) thứ 2, ngày 25 / 3 /2019
 Tiết 2(Tuần 29) thứ 2, ngày 01 / 4 /2019
I/Môc tiªu:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống của con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Lồng ghép GDBVMT : Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường.
 II/Chuẩn bị:
- Vë bµi tËp §¹o ®øc 3.
III/ Các hoạt động dạy – học:
NỘI DUNG
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những việc cần làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ?
- Nhận xét, đánh giá.
A. Hoạt động cơ bản:
 1. Trò chơi “Ai đoán đúng ?”:
- Điểm số trong nhóm từ 1 đến hết.
- Người mang số chẵn vẽ hoặc nêu 1 vài đặc về 1 con vật nuôi yêu thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của con vật đó. Người mang số lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu 1 vài đặc điểm của cây trồng mà em thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của cây trồng đó.
- Lần lượt trình bày, các bạn khác phải đoán và gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó.
* Giáo viên theo dõi kiểm tra và kết luận : :Mỗi người đều có thể yêu thích 1 cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
 2. Quan sát tranh ảnh và nêu câu hỏi:
- Quan sát 4 tranh và đặt các câu hỏi về các bức tranh đó
VD: - Các bạn trong tranh đang làm gì?
 - Theo bạn, việc làm của các bạn đó sẽ đem lợi ích gì ?
- GV theo dõi, y/c một vài em nêu câu hỏi hoặc nói về nội dung của tranh, ích lợi của những việc làm trong tranh.
KQ:
 + Tranh 1 : Bạn đang tỉa cành bắt sâu cho lá.
+ Tranh 2 : Bạn đang cho gà ăn.
+ Tranh 3 : Các bạn đang cùng với ông trồng cây.
+ Tranh 4 : Bạn đang tắm cho lợn
* GVKL: Chăm sóc cây trồng vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn
 được tham gia làm những công việc có ích phù hợp với khả năng.
3. Đóng vai.
- Chọn 1 cón vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất nó VD :
+ 1 nhóm là chủ trại gà.
+ 1 nhóm là chủ vườn hoa cây cảnh.
+ 1 nhóm là của vườn cây..
- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc và bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.
- Đại diện từng nhóm trình bày dự án sx của mình, các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- GV cùng lớp bình chọn nhóm có dự án khả thi và có thể có hiệu quả kinh tế cao.
*GV nx,đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của HS .
3. HD thực hành:
+ Tìm hiểu các hđ chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở trường và nơi em đang sống.
+ Sưu tầm các bài thơ, truyện, bài hát về chăm sóc cây trồng vật nuôi.
 + Tham gia các hđ chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gđ, nhà trường
************
B. Hoạt động thực hành:
1. Báo cáo kết quả điều tra
- Trình bày kq điều tra theo các vấn đề sau:
- Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết?
- Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ?
- Kể tên các vật nuôi mà em biết.
- GV nhận xét, khen ngợi HS đã qtâm đến cây trồng vật nuôi.
.
2. Đóng vai:
- Thảo luận để đóng vai theo 1 trong các tình huống sau:
+ Tình huống1: Tuấn Anh định tưới cây nhưng Hùng cản: có phải cây của lớp đâu mà tưới.
Nếu là Tuấn anh, em sẽ làm gì ?
+ Tình huống 2: Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ nước chảy ào ào.
Nếu là Dương, em sẽ làm gì?
+Tình huống 3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho gà ăn.
Nếu là Nga, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 4: Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần.
Nếu là Hải, em sẽ làm gì ?
- Từng nhóm lên đóng vai. cả lớp trảo đổi.
KQ: + Tình huống 1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu.
+ Tình huống 2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc bảo cho người lớn biết.
+ Tình huống 3: Nga nên dừng chơi, đi cho gà ăn.
+ Tình huống 4: Hải nên khuyên Chính không đi trên thảm cỏ của công viên.
3.Vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Thể hiện trước lớp.
- Lớp theo dõi, nx.
.
4. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
 - Liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào bảng nhóm.
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
 - Lớp theo dõi cùng GV nx, kết luận : Mỗi nhóm kể được một việc làm đúng được tặng 1 bông hoa, nhóm nào ghi được nhiều việc nhất, đúng nhất và nhanh nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc.
* Em báo cáo với Thầy/Cô kết quả những việc đã làm.
* GVKL : Mỗi người đều có thể yêu thích 1 cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. Chúng ta cần bảo vệ, chăm sóc vật nuôi cây trồng bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình
* GV nhận xét đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh.
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Thực hiện bảo vệ, chăm sóc vật nuôi cây trồng bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình.
**************************************************
TUẦN 30,31
HĐGD Đạo đức:
Tìm hiểu văn hóa địa phương ( 2 tiết)
 Ngày dạy: Tiết 1(Tuần 30) thứ 2, ngày 08 / 4 /2019
 Tiết 2(Tuần 31) thứ 2, ngày 15 / 4 /2019
I/Môc tiªu:
- Kể được một số hoạt đông văn hóa ở địa phương.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp để tham gia các hoạt động văn hóa ở địa phương
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để tham gia và giữ gìn các hoạt động văn hóa ở địa phương em.
- Lồng ghép GDBVMT : Tham gia bảo vệ, giữ gìn các di sản, các công trình kiến trúc, các cơ quan văn hóa ở địa phương là góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường.
 II/Chuẩn bị:
- Sưu tầm các tranh, ảnh về các hoạt động văn hóa, công trình kiến trúc, các cơ quan văn hóa ở địa phương
III/ Các hoạt động dạy – học:
NỘI DUNG
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ?
- Nhận xét, đánh giá.
A. Hoạt động cơ bản:
 1. Trò chơi “Ai đoán đúng ?”:
- Điểm số trong nhóm từ 1 đến hết.
- Người mang số chẵn vẽ hoặc nêu 1 số hoạt động văn hóa ở địa phương em và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của các hoạt động văn hóa đó. Người mang số lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu 1 công trình kiến trúc, cơ quan, di sản văn hóa mà em thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của các công trình kiến trúc, cơ quan, di sản văn hóa đó
- Lần lượt trình bày, các bạn khác phải đoán và gọi được tên các hoạt động văn hóa hoặc công trình kiến trúc, cơ quan, di sản văn hóa đó.
* Giáo viên theo dõi kiểm tra và kết luận : :Mỗi người đều có thể yêu thích 1 hoạt động văn hóa hoặc công trình kiến trúc, cơ quan, di sản văn hóa nào đó phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
 2. Quan sát tranh ảnh và nêu câu hỏi:
- Yêu cầu lớp vẽ tranh mô tả hoạt động văn hóa ở địa phương nơi em đang sống ? 
-Mời lần lượt từng em mô tả lại bức tranh em vẽ .
- Em có thích hoạt động văn hóa ( hay công trình kiến trúc, cơ quan văn hóa đó không? 
-Em đã tham gia vào các hoạt động văn hóa( hay bảo vệ cơ quan văn hóa ấy ntn?
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- Các nhóm thảo luận để tìm cách bảo vệ, giữ gìn hoạt động văn hóa( cơ quan văn hóa của địa phương cho tốt.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả TL của nhóm mình, các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- GV cùng lớp bình chọn nhóm có phương án tốt.
*GV nx,đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của HS .
3. HD ứng dụng:
+ Tìm hiểu các hđ văn hóa( công trình kiến trúc, cơ quan văn hóa nơi em đang sống.
+ Sưu tầm các bài thơ, truyện, bài hát về hoạt động văn hóa ở địa phương
 + Tham gia các hđ giữ gìn các hoạt động văn hóa, bảo vệ các cơ quan văn hóa ở địa phương em.
************
B. Hoạt động thực hành:
1. Báo cáo kết quả điều tra
- Trình bày kq điều tra theo các vấn đề sau:
- Hãy kể tên các hoạt động văn hóa( các công trình kiến trúc hay các cơ quan văn hóa mà em biết?
- Em đã tham gia hoạt động văn hóa đó chưa? Em đã làm gì để giữ gìn các hoạt động văn hóa( các công trình kiến trúc hay cơ quan văn hóa)?
- GV nhận xét, khen ngợi HS có phương án tham gia và giữ gìn, bảo vệ các hoạt động văn hóa.
3.Vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về hoạt động văn hóa, có liên quan đến di sản văn hóa, đền chùa, cơ quan văn hóa) ở địa phương em.
- Thể hiện trước lớp.
- Lớp theo dõi, nx.
.
4. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
 - Liệt kê các việc làm cần thiết để bảo vệ, giữ gìn các hoạt động văn hóa( các công trình kiến trúc hay cơ quan văn hóa) vào bảng nhóm.
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
 - Lớp theo dõi cùng GV nx, kết luận : Mỗi nhóm kể được một việc làm đúng được tặng 1 bông hoa, nhóm nào ghi được nhiều việc nhất, đúng nhất và nhanh nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc.
* Em báo cáo với Thầy/Cô kết quả những việc đã làm.
* GVKL : Mỗi người đều có thể yêu thích 1 hoạt động văn hóa( các công trình kiến trúc hay cơ quan văn hóa, di sản văn hóa) nào đó ở địa phương. hoạt động văn hóa( các công trình kiến trúc hay cơ quan văn hóa, di sản văn hóa) phục vụ cho đời sống tinh thần, mang lại niềm vui cho con người. Chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn hoạt động văn hóa( các công trình kiến trúc hay cơ quan văn hóa, di sản văn hóa bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình
* GV nhận xét đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh.
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Thực hiện bảo vệ, giữ gìn hoạt động văn hóa( các công trình kiến trúc hay cơ quan văn hóa, di sản văn hóa bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình.
**************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong_dan_giang_day_mon_dao_duc_lop_3_tuan_3234_nam_hoc_2018.doc