THỰC HNH - LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ơn về từ chỉ sự vật – so snh
1. MỤC TIU:
- Xc định được cc từ chỉ sự vật .Tìm được những sự vật so snh với nhau trong cu văn, cu thơ.
- Rèn cho HS biết nêu các từ chỉ sự vật, xác định được biện pháp tu từ so sánh.
- Thông qua biện pháp tu từ : so sánh, các em làm quen với hình ảnh so sánh đẹp trong thơ, văn qua đó rèn luyện óc quan sát.
2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động cảu Hs
1. Ổnđịnh:
2 . Bi củ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bi mới: Ơn về từ chỉ sự vật – so snh
Hoạt động 1: Luyện tập cá nhân
Bi 1 : Nu cc từ chỉ sự vật
- GV cho HS nu cá nhân ôn tập về từ chỉ sự vật
+ Từ chỉ sự vật là từ chỉ những gì ?
+ Cho VD về 2 từ chỉ người ?
Học sinh, cơng nhn,
+ Cho VD về 2 từ chỉ con vật ?
Con chĩ, con mo,
+ Cho VD về 2 từ chỉ đồ vật ?
Ci cặp, cy bt,
+ Cho VD về 2 từ chỉ cây cối ?
Cy bng, cy mận,
- Giảng thêm: các bộ phận trên cơ thể người cũng là từ chỉ sự vật ?. Ví dụ : tóc, tai, tay,
Hoạt động 2 : Nhóm 2
Bi tập 2 : Tìm cc từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau(SGK bi 1)
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yu cầu HS thảo luận nhĩm 2 tìm v gạch dưới các từ chỉ sự vật trong khổ thơ
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhi .
Tay em chảy tĩc
Tĩc ngời nh mai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xt bảng phụ, chốt bi.
Hoạt động 3 : Vở
Bi tập 3 : Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ dưới đây ( SGK bi 2)
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu BT 2. Hs đọc y/c đề bài.
- GV : ta đã biết và nhớ từ chỉ sự vật là gì, bây giờ lớp sẽ bắt đầu làm quen với hình ảnh so sánh từ những sự vật đó qua câu thơ, văn theo cách so sánh đơn giản.
- GV : ở BT1 chỉ yêu cầu ta tìm từ ngữ chỉ sự vật, nhưng ở bài 2 là tìm sự vật được so sánh với nhau.
- Gọi 1 HS đọc câu a.
a) Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành.
Huy Cận
+ Trong 2 câu này, từ nào là từ chỉ sự vật ?
+ Vậy trong cu a sự vật nào được so sánh với sự vật nào ?
- GV chốt : Qua 2 câu thơ ta thấy tác giả so sánh bàn tay em nhỏ xinh như hoa đầu cành.
- Gọi 1 HS đọc câu b, c.
- GV cho HS cả lớp lm bi vo vở, 1HS lm bi trn bảng phụ:
- GV nhận xt bi lm của học sinh. Nhận xt bảng phụ, chốt bi.
Kết luận :Các hình ảnh so sánh đều có dấu hiệu giống nhau là từ “như” nằm giữa 2 sự vật được so sánh.
4.Củng cố:
+ Thế nào là từ chỉ sự vật ?
- GV nhận xét tiết học .
Ht
- Hs nu miệng
- Từ chỉ sự vật là từ chỉ những gì ?
+ Từ chỉ sự vật là từ chỉ người,chỉ con vật ,từ chỉ đồ vật ,từ chỉ cây cối
+ Cho VD về 2 từ chỉ người ?
Học sinh, cơng nhn,
+ Cho VD về 2 từ chỉ con vật ?
Con chĩ, con mo,
+ Cho VD về 2 từ chỉ đồ vật ?
Ci cặp, cy bt,
+ Cho VD về 2 từ chỉ cây cối ?
Cy bng, cy mận,
- Hs lắng nghe.
Hs đọc y/c đề bài.Tìm cc từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau(SGK bi 1)
- HS cả lớp gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật trn SGK, 1 nhĩm lm bi bảng phụ:
Tay em đnh răng
Răng trắng hoa nhi .
Tay em chảy tĩc
Tĩc ngời nh mai.
- Hs nhận xt bảng phụ.
- Hs đọc y/c đề bài BT 2 SGK. Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ dưới đây
- Gọi 1 HS đọc câu a.
a) Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành.
Huy Cận
- Hs từ chỉ sự vật là : hai bàn tay em, hoa.
-Bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành
- Hs đọc y/c câu b, c.
- HS cả lớp lm bi vo vở, 1HS lm bi trn bảng phụ:
Cu b: Mặt biển so sánh với tấm thảm hoặc mặt biển sáng trong so sánh với tấm thảm khổng lồ.
Cu c: Cnh diều được so snh với dấu .
- Hs nhận xt bảng phụ.
- Hs lắng nghe.
- Là từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối.
Thứ hai, ngày 21 tháng 8 năm 2017 Tiếng Việt Sách thực hành tiếng việt - tiết 1 1. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung câu chuyện và trả lời được các câu hỏi bằng cách đánh trắc nghiệm chọn câu trả lời đúng. 2. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Bài củ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Cá nhân Đọc truyện : Tài thơ của cậu bé Đơn - Gv đọc tồn bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. - GV kết hợp giải nghĩa từ: Lê Qúy Đơn, giải nguyên, chiếm bảng vàng, thi Hội, thi Đình. - GV yêu cầu HS đọc cả bài. - GV nhận xét. Hoạt động 2: trả lời câu hỏi. Dựa vào truyện đọc, em hãy đánh dấu R vào trước câu trả lời đúng: - Y/c Hs đọc thầm lại truyện và trả lời câu hỏi. a) Người Cha kể gì với khách về cậu bé Đơn? Biết làm văn, làm thơ nhưng mải chơi, biếng học. Biết làm văn, làm thơ và biếng học. Ứng khẩu như thần. b) Em hiểu thế nào là cĩ tài ứng khẩu? Đối đáp giỏi, nĩi ngay thành văn, thơ. Bình tĩnh trước tình huống bất ngờ. Diễn đạt lưu lốt, trơi chảy. c) Trong bài thơ ứng khẩu của cậu bé Đơn, từ “rắn” cĩ nghĩa là gì? Chỉ cĩ nghĩa là “con rắn”. Chỉ cĩ nghĩa là “cứng”. Cĩ cả hai nghĩa trên. d) Vì sao khách khơng kìm được sự thán phục? Vì cậu bé khơi ngơ, mắt sáng như sao. Vì bài thơ ứng khẩu rất hay và độc đáo. Vì tất cả những ý kiến trên. e) Dịng nào dưới đây liệt kê đúng vả đủ tên các lồi rắn trong bài thơ Rắn đầu biếng học? liu điu, hổ lửa, mai gầm, ráo, roi, hổ mang liu điu, thẹn đèn,hổ lửa, ráo mép, hổ mang Rắn đầu, hổ lửa, ráo mép, hổ mang g) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu câu Ai là gì? Cậu bé đọc liền một mạch. Cậu bé rất mải chơi, biếng học. Lê Qúy Đơn là nhà bác học lớn nhất nước ta thơi xưa. - GV kiểm vài bài và nhận xét . - Gv HD sửa bài. 4. Củng cố, : - Về luyện đọc bài. - Nhận xét tiết học. Hát - Hs lắng nghe. - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS giải thích, theo dõi, lắng nghe. - HS đọc cả bài. - HS đọc y/c đề bài. Dựa vào truyện đọc, em hãy đánh dấu R vào trước câu trả lời đúng: - HS đọc lại bài và làm bài: a) Người cha kể gì với khách về cậu bé Đơn? R Biết làm văn, làm thơ nhưng mải chơi, biếng học. b) Em hiểu thế nào là tài ứng khẩu? R Đối đáp giỏi, nĩi ngay thành văn, thơ. c) Trong bài thơ ứng khẩu của cậu bé Đơn, từ “rắn” cĩ nghĩa gì? R Cĩ cả hai nghĩa trên. d) Vì sao vị khách khơng kềm được sự thán phục? R Vì bài thơ ứng khẩu rất hay và độc đáo. e) Dịng nào dưới đây liệt kê đúng và đủ tên các lồi rắn trong bài thơ Rắn đầu biếng học? R Liu điu, hổ lửa, mai gầm, ráo, roi, hổ mang. g) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai là gì? R Lê Quý Đơn là nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. - HS nộp bài. - Hs sửa bài vào vở TH. Thứ tư, ngày 21 tháng 8 năm 2019 BỒI DƯỠNG TỐN CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết sắp xếp các số theo thứ tự liên tiếp nhau. - Biết quy tắc tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. - Biết giải tốn cĩ lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : bảng phụ - HS : Vở, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định : 2.Bài củ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Hoạt động 1 : Nêu miệng Bài tập 1 : Tìm số lớn nhất, bé nhất trong các trong các số sau: 230, 237, 629, 342. - Cho hs nêu miệng. - Gv nhận xét, chốt bài. Hoạt động 2 : Nháp – Thi đua Bài tập 2 : Xếp các số sau: 339, 336, 307, 400, 120. a) Theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé. - Cho hs làm nháp.1 hs làm bảng phụ câu a. - Gv nhận xét bảng phụ, hs sửa bài. a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 120, 307, 336, 339,400. - Gv cho Hs thi đua làm bài b bảng lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương. Chốt bài. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé : 400, 339,336, 307, 120. Hoạt động 3 : Bảng con Bài tập 3 : Tìm x: a) x + 122 = 235 b) 327 – x = 27 - Cho hs làm bảng con. Hoạt động 4 : Vở Bài tập 4: Đàn vịt cĩ 157 con. Đàn gà cĩ ít hơn đàn vịt 54 con. Hỏi đàn gà bao nhiêu con? - Gv y/c hs đọc đề bài. Gv HD tìm hiểu bài. + Đề bài cho ta biết gì? + Đề bài hỏi gì? + Vậy để tìm được số con gà thì ta cần làm gì? - Cho hs làm vào vở , 1hs làm bảng phụ. - Gv nhận xét vài vở. - Gv Nhận xét bảng phụ, chốt bài. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. - Hát. - Hs đọc y/c đề bài : Tìm số lớn nhất, bé nhất trong các trong các số sau: 230, 237, 629, 342. - Hs nêu miệng bài làm. + Số lớn nhất trong các trong các số sau:629. + Số bé nhất trong các trong các số sau: 230. - Hs đọc y/c đề bài Xếp các số sau: 339, 336, 307, 400, 120. a) Theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé. - Hs làm nháp.1 hs làm bảng phụ câu a. - Hs nhận xét bảng phụ. - Hs sửa bài. - 2 Hs thi đua làm bài bảng lớp. - Hs nhận xét. - Hs sửa bài. - Hs làm bảng con. a) x + 122 = 235 b) 327 – x = 27 x = 235 – 122 x = 327 – 27 x = 113 x = 300 - Hs đọc y/c đề bài: + Đàn vịt cĩ 157 con. Đàn gà cĩ ít hơn đàn vịt 54 con. + Hỏi đàn gà bao nhiêu con? + Ta lấy số con vịt trừ đi số số con gà tí hơn con vịt. - Hs làm vào vở , 1hs làm bảng phụ. Giải Số con đàn gà cĩ là : 157 - 54 = 103 ( con ) Đáp số : 103 con - Hs nhận xét bảng phụ. - Hs sửa bài. Thứ ba, ngày 22 tháng 8 năm 2017 THỰC HÀNH – CHÍNH TẢ ( Tiết 1 ) Tập chép : Cậu bé thơng minh 1. MỤC TIÊU: - Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả; khơng mắc quá nhiều lỗi trong một bài. Làm đúng BT chính tả. - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. 2. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định: 2 . Bài củ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung đoạn viết. Gv hỏi + Đoạn này chép từ bài nào? + Tên bài viết ở vị trí nào? + Đoạn chép cĩ mấy câu? + Cuối mỗi câu cĩ dấu gì ? + Chữ đầu câu viết như thế nào? - GV yêu cầu HS tìm, nêu và phân tích từ khĩ viết . GV ghi từ khĩ viết ra bảng( lưu ý âm, vần khĩ viết cho HS : sứ giả ,mâm cỗ ; xẻ thịt, - GV cho HS viết vào bảng con từ khĩ viết. - GV nhắc cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi. - Gv cho Hs viết bài. - Gv đọc cho HS tự bắt lỗi. - GV sửa lỗi hay sai nhiều cho HS trên bảng lớp. - GV kiểm vài bài( 5 đến 7 bài) - GV nhận xét bài viết của HS. Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs làm bài tập. Bài tập : Điền vào chỗ trống (SGK) - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời HS làm bài vào bảng con. a) l hoặc n b) an hoặc ang hạ ệnh b) đ.hồng .ộp bài đ.. ơng hơm .ọ s lống 4. Củng cớ: - GV nhận xét tiết học . Hát - Hs lắng nghe. - 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Hs trả lời. + Cậu bé thơng minh. + Viết ở giữa trang. + Cĩ 3 câu. + Câu 1 và câu 3 cĩ dấu chấm. cuối câu 2 cĩ dấu hai chấm. + Viết hoa. - Hs nêu từ khĩ viết: sứ giả ,mâm cỗ ; xẻ thịt, - HS viết vào bảng con từ khĩ viết. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lại bài. - HS đọc yêu cầu đề bài: Điền vào chỗ trống (SGK) - Hs làm bảng con. hạ lệnh b) đàng hồng nộp bài đàn ơng hơm nọ sáng lống Tốn Sách thực hành Tốn - tiết 1 1. MỤC TIÊU: - Biết so sánh các số cĩ ba chữ số. Biết tìm dãy số liên tiếp nhau. Biết cộng, trừ các số cĩ ba chữ số (khơng nhớ).Biết giải tốn cĩ lời văn. Làm bài tập:BT1, BT2, BT3,BT4. - Gd tính cẩn thận. 2. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài củ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 . Bài mới: Hoạt động 1: HS làm bảng con Bài 1: Điền số thích hợp vào ơ trống: 890 891 b) 990 992 GV yêu cầu HS nhận xét 2 ơ đầu trơng dãy số. c) Số liền sau của 999 là: Hoạt động 2 : Nhóm 4 Bài 2. >,<,= ? 872 827 400 + 500 900 909 990 610 - 10 610+1 - Cho hs thảo luận nhĩm 4. - Hs thảo luận làm vào sách thực hành. - Gv cho hs thi đua làm bài bảng lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương. Chốt bài. Hoạt động 3: bảng con Bài 3: Đặt tính rồi tính: 254 + 315 786 – 362 567 + 401 888 – 68 Hoạt động 4: Làm vào vở thực hành Bài 4: Khối lớp Ba cĩ 156 học sinh, khối lớp Hai cĩ nhiều hơn khối lớp Ba 23 học sinh. Hỏi khối lớp hai cĩ bao nhiêu học sinh? - GV thu vở nhận xét. 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học. - HS hát một bài Bài 1: 2HS đọc yêu cầu bài tập. + Số sau hơn số trước 1 đơn vị - HS làm bài. 8890 891 892 893 894 95 8 6 97 898 899 b) 990 991 992 993 994 995 996 997 998 999 c) Số liền sau của 999 là: 1000 Bài 2: . >,<,= . - HS đọc yêu cầu bài tập. So sánh lớn hơn, nhỏ hơn, bằng: - Hs thảo luận làm vào sách thực hành. - Hs thi đua. > 827 400 + 500 = 900 909 < 990 610 - 10 < 610+1 Bài 3: Đặt tính rồi tính: - 2HS đọc yêu cầu bài tập. - Hs làm bảng con 254 786 567 888 + 315 -362 +401 - 68 569 424 968 820 Bài 4: 2HS đọc yêu cầu bài tập. 1HS nêu dạng tốn: là dạng tốn nhiều hơn. - HS làm bài Bài giải Số học sinh khối lớp Hai cĩ là: 156 + 23 = 179 ( học sinh) Đáp số: 179 học sinh - HS nộp vở. . Thứ tư , ngày 23 tháng 8 năm 2017 LUYỆN – TỐN ( Tiết 2 ) Cộng, trừ các số cĩ ba chữ số ( Khơng nhớ ) 1. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép tính cộng, trừ số cĩ ba chữ số ( khơng nhớ ). - Biết giải tốn cĩ lời văn. 2. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: Hoạt động của Gv Hoạt động cảu Hs 1.Ổn định : 2.Bài củ: Các số cĩ ba chữ số Tìm x: a) x + 122 = 235 b) 327 – x = 27 - Cho hs làm bảng con. - Gv nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động 1 : Nêu miệng Bài 1 : Tính nhẫm a) 500 + 400= b) 300 + 40 + 6= 900 – 400= 300 + 40=. 900 – 500= 300 + 6= - Gv cho Hs tính nhẫm nêu miệng bài làm. - Gv nhận xét, chốt bài. Hoạt động 2 : Bảng con Bài 2 : Đặt tính rồi tính 275 + 314 524 + 63 – 317 756 – 42 - Gv cho hs làm bảng con. - Gv nhận xét , chốt bài. Hoạt động 3 : Vở Bài 3 : Giá tiền một tem thư là 800 đồng, giá tiền một phong bìa thư ít hơn một tem thư là 600 đồng. Hỏi giá tiền một phong bài thư là bao nhiêu tiền? - Gv gọi hs đọc y/c đề bài. - Gv HD làm bài, cho hs làm bài vào vở - Gv kiểm tra nhận xét vài vở. - Gv nhận xét bảng phụ, chốt bài. Hoạt động 4 : Thi đua Bài 4 : Điền ( >, <, = ) 765 ..756 440 ... - GV nhận xét tiết học . Hát - Hs nêu miệng - Từ chỉ sự vật là từ chỉ những gì ? + Từ chỉ sự vật là từ chỉ người,chỉ con vật ,từ chỉ đồ vật ,từ chỉ cây cối + Cho VD về 2 từ chỉ người ? Học sinh, cơng nhân, + Cho VD về 2 từ chỉ con vật ? Con chĩ, con mèo, + Cho VD về 2 từ chỉ đồ vật ? Cái cặp, cây bút, + Cho VD về 2 từ chỉ cây cối ? Cây bàng, cây mận, - Hs lắng nghe. Hs đọc y/c đề bài.Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau(SGK bài 1) - HS cả lớp gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật trên SGK, 1 nhĩm làm bài bảng phụ: Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài . Tay em chảy tĩc Tĩc ngời ánh mai. - Hs nhận xét bảng phụ. - Hs đọc y/c đề bài BT 2 SGK. Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ dưới đây - Gọi 1 HS đọc câu a. a) Hai bàn tay em Như hoa đầu cành. Huy Cận - Hs từ chỉ sự vật là : hai bàn tay em, hoa. -Bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành - Hs đọc y/c câu b, c. - HS cả lớp làm bài vào vở, 1HS làm bài trên bảng phụ: Câu b: Mặt biển so sánh với tấm thảm hoặc mặt biển sáng trong so sánh với tấm thảm khổng lồ. Câu c: Cánh diều được so sánh với dấu á. - Hs nhận xét bảng phụ. - Hs lắng nghe. - Là từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối. ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 24 tháng 8 năm 2017 THỰC HÀNH – CHÍNH TẢ ( Tiết 2 ) Nghe viết : Chơi thuyền I. MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống (BT2).Làm đúng BT 3a/b - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. 2. CÁC HOẠT HOẠT DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định: 2 . Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Điền vào chỗ trống: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời HS làm bài vào bảng con. a) l hoặc n hạ ệnh .ộp bài hơm .ọ - Gv nhận xét, chốt bài. Nhận xét bài cũ. 3 . Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung đoạn viết. Gv hỏi + Khổ thơ 1 nĩi lên điều gì ? + Khổ thơ 1 nĩi lên điều gì ? + Mỗi dịng thơ cĩ mấy chữ ? + Chữ đầu mỗi dịng thơ viết thế nào? + Những câu thơ nào trong bài đặt trong dấu ngoặc kép? Vì sao? + Nên viết từ ơ nào trong vở? - GV yêu cầu HS tìm, nêu và phân tích từ khĩ viết . GV ghi từ khĩ viết ra bảng( lưu ý âm, vần khĩ viết cho HS): chuyền, mềm mại, dây chuyền, dẻo dai, - GV cho HS viết vào bảng con từ khĩ viết. - GV nhắc cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi. - Gv cho Hs viết bài. - Gv đọc cho HS sốt lại bài. - GV kiểm vài bài( 5 đến 7 bài). - GV nhận xét bài viết của HS. - Gv sửa lỗi sai nhiều của hs lên bảng. - Gv cho Hs tự sửa lỗi vào vở. Hoạt động 2 : Nhóm 3 (nêu miệng ) Bài tập : Tìm các từ : Chứa tiếng bắt đầu bằng l hay n, cĩ nghĩa như sau: - Cùng nghĩa với hiền: - Khơng chìm dưới nước: - Vật dùng để gặt lúa: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Cho hs thảo luận nhóm 2. Nêu miệng bài làm 4. Củng cớ: - GV nhận xét tiết học . Hát. - HS làm bài vào bảng con. 1 Hs làm bảng lớp a) l hoặc n hạ lệnh nộp bài hơm nọ - Hs lắng nghe. - 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Hs trả lời. + Tả các bạn đang chơi chuyền. + Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt , nhanh nhẹn, + Cĩ 3 chữ + Viết hoa + “ Chuyền chuyền ..hai đơi” + Lùi vào 2 ơ. - HS thực hiện : chuyền, mềm mại, dây chuyền, dẻo dai, - HS theo dõi - HS viết vào bảng con các từ khĩ: chuyền, mềm mại, dây chuyền, dẻo dai, - HS lắng nghe và thực hiện . - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lại bài. - Hs quan sát. - HS tự sửa lỗi sai vào vở. - Hs thảo luận nhóm 2. Đại diện các nhóm trình bày. lành nổi liềm .. .. Tiếng Việt Sách thực hành Tiếng Việt - tiết 2 1. MỤC TIÊU: - Biết phân biệt âm l/n, vần ao/ oao và điền đúng ở BT 1,2 - Củng cố về từ chỉ sự vật (BT 3). - Nhận biết được các hình ảnh so sánh trong câu (BT 3). 2. CÁC HOẠT HOẠT DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 . Bài mới Hoạt động 1:Thi đua câu a–nêu miệng câu b Bài 1: a) Điền chữ : l hoặc n Giĩ ..ên vườn cải tốt tươi á xanh như mảnh mây trời ..ao xao. Em đi múc ước dưới ao Chiều chiều em tưới, em rào, em trơng. Sáng ay bướm đến ượn vịng Thì ra cải đã ..ên ngồng vàng tươi. Trần Đăng Khoa b) Điền tiếng thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống: Hoạt động 2: Nháp Bài 2: Điền vần ao, oao vào chỗ trống: Hoạt động 3: Vở Bài 3: Gạch chân các từ ngữ chỉ sự vật được so sánh trong mỗi câu văn, câu thơ sau: Mắt cậu bé Đơn sáng như sao. Mặt Trời đỏ lựng như một quả cầu lửa khổng lồ đang từ từ lặn. Ngơi nhà như chiếc lá Phố dài như cành xanh - Gv kiểm tra vài vở, nhận xét. - Gv nhận xét bảng phụ, chốt bài. 4 . Củng cố dăn dị. + Nêu những sự vật được so sánh với nhau trong câu a của BT3. - GV nhận xét tiết học. - HS hát một bài Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập. HS đọc thầm và làm bài : Giĩ lên vườn cải tốt tươi Lá xanh như mảnh mây trời lao xao. Em đi múc nước dưới ao Chiều chiều em tưới, em rào, em trơng. Sáng nay bướm đến lượn vịng Thì ra cải đã lên ngồng vàng tươi. Trần Đăng Khoa b) chín vàng, họ hàng, mới sang, mua bán, cả làng. Bài 2: Buổi sớm, gĩc rừng ríu rang tiếng hĩt của sơn ca, chào mào, sáo, quạ. rồi tiếng hú của chú vượn cĩ cánh tay dài nguều ngịao. Dưới đất, gà gáy, mèo rừng kêu “ngoao, ngoao”. Bài 3: - HS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ. Mắt cậu bé Đơn sáng như sao. Mặt Trời đỏ lựng như một quả cầu lửa khổng lồ đang từ từ lặn. Ngơi nhà như chiếc lá Phố dài như cành xanh - HS nộp vở. - Hs sửa bài. - Mắt - sao. Hoạt động 3 : Thảo luận nhĩm 4 , thi đua 3. Gạch chân các từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ dưới đây. Viết kết quả vào bảng phân loại. Vở thực hành Sự vật Đặc điểm Từ so sánh Sự vật M: Cậu bé Đơn ứng khẩu Như thần a) Mắt cậu bé Đơn Sáng Như Sao b) Mặt trời đỏ lựng Như một quả cầu lửa khổng lồ c) - Ngơi nhà - Phố 0 dài như như chiếc lá cành xanh d) Những tia nắng 0 Như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ Thứ sáu , ngày 25 tháng 8 năm 2017 Tốn Sách thực hành Tốn – tiết 2 1. MỤC TIÊU: - Biết cộng các số cĩ ba chữ số (cĩ nhớ). Biết nhẩm tính các số trịn trăm, trịn chục. Biết giải tốn cĩ lời văn. Làm các bài tập: BT1, BT2, BT3, BT4. - Gia1o dục học sinh tính cẩn thận. 2. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài củ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 . Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập trên bảng con Bài 1: Đặt tính rồi tính: 328 + 447 592 + 270 216 + 359 666 + 82 - GV nhận xét , chốt bài. Hoạt động 2: HS nêu miệng Bài 2: Tính nhẩm: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét , chốt bài. Hoạt động 3: Luyện tập trên vở Bài 3 : Một cửa hang buổi sáng bán được 175m vải, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng 52m vải. Hỏi buổi chiều caử hang đĩ bán được bao nhiêu mét vải? + Bài cho ta biết gì ? + Bài hỏi ta gì ? - GV thu vài vở nhận xét . - Gv nhận xét bảng phụ, chốt bài. Hoạt động 4: trị chơi Bài 4:Đố vui: Viết chữ số thích hợp vào ơ trống: - Gv nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học. - Hát Bài 1: Đặt tính rồi tính: - HS đọc yêu cầu bài tập. 328 592 216 666 + 447 + 270 + 359 + 82 775 862 575 748 Bài 2: Tính nhẩm: -HS đọc yêu cầu bài tập. - Hs nêu miệng bài làm. 220+ 30=250 360 -160= 200 508+60= 568 600 +80 =680 785 -85 = 700 999 -99=900 Bài 3: - 2HS đọc yêu cầu bài tập. + Bài tốn cho biết buổi sáng cửa hang bán được 175m vải. Buổi chiều nhiều hơn sáng 52m vải. + Bài tốn hỏi số mét vải buổi chiều bán được. - HS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ. Bài giải Số mét vải buổi chiều bán đượclà: 175 + 52 = 227(mét vải) Đáp số : 227 mét vải. - HS sửa bài Bài 4: HS thi đua làm bài : Đáp án 28 + 56 84 3. Củng cớ: + Muớn cợng các sớ có ba chữ sớ ta làm sao? ( ta bắt đầu cợng từ phải sang trái.) - Gv chấm, sửa bài. - GV nhận xét tiết học. Tiếng Việt Sách thực hành Tiếng Việt - tiết 3 1. MỤC TIÊU: - Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) về cậu bé Đơn hoặc một cậu bé tài năng khác. 2. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định: 2 . Bài củ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 . Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm Đề bài: Viết một đoạn văn ( 5 – 7 câu) vê cậu bé Lê Qúy Đơn hoặc một cậu bé tài năng khác. Gợi ý: Người mà em định kể là ai? Em biết gì về người đĩ? Hãy kể về tài năng của người đĩ Nêu suy nghĩ của em về người đĩ? - GV cho Hs thảo luận nhĩm 4. - Gv gọi vài Hs đọc bài làm. - Gv nhận xét bài làm, bổ sung. Hoạt động 2: Luyện tập trên vở TH - GV yêu cầu HS làm bài vào Vở. - Gv thu vài vở nhận xét bài làm. - Gv đọc vài bài làm tốt của học sinh. 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học. - HS hát - 2HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lắng nghe - HS thảo luận làm bài vào nháp : + Giới thiệu người đĩ? + Tài năng của người đĩ + Suy nghĩ của em về người đĩ - HS nghe và nhận xét. - Hs lắng nghe. - Hs làm bài vào vở. DUYỆT CỦA TỔ KHỐI TRƯỞNG Hoạt động 2 : Làm bài vào vở thực hành. - Hs làm bài vào vở thực hành. Bạn Nga là mợt học sinh tài năng của lớp em . Năm nay bạn tám tuởi. Bạn được cử làm lớp phó học tập của lớp. Bạn học rất giỏi đều các mơn nhất là mơn Toán, tập làm văn và Tiếng Anh .Bạn nhiều bài văn rất hay.Có những bài văn hay được cơ đợc cho cả lớp nghe. Bạn tuy học giỏi nhưng khơng kiêu căng. Bạn còn giảng bài cho những bạn học yếu hiểu. Tính tình bạn rất hiền hậu,hòa đờng với tất cả các bạn nên mọi người yêu mến bạn. Em rất quý mến bạn. - Gv chấm điểm .Sửa bài.
Tài liệu đính kèm: