Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 20 - Dương Thị Việt Hà

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 20 - Dương Thị Việt Hà

I. MỤC TIÊU:

 A.Tập đọc:

 -Đọc đúng các từ : ánh lên, trìu mến, yên lặng, hoàn cảnh, gian khổ, trở về. Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi).

 -Hiểu các từ ngữ : trung đoàn trưởng, lán, thống thiết, bảo tồn.

 - HS hiểu được ND : Câu chuyện ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

* HS K+G bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm1 đoạn văn trong bài.

 -Giáo dục HS tinh thần yêu quê hương, đất nước.

 

doc 36 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 20 - Dương Thị Việt Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC TIÊU:
 A.Tập đọc:
 -Đọc đúng các từ : ánh lên, trìu mến, yên lặng, hoàn cảnh, gian khổ, trở về. Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi).
 -Hiểu các từ ngữ : trung đoàn trưởng, lán, thống thiết, bảo tồn. 
 - HS hiểu được ND : Câu chuyện ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
* HS K+G bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm1 đoạn văn trong bài.
 -Giáo dục HS tinh thần yêu quê hương, đất nước.
B.Kể chuyện:
 -Biết dựa vào câu hỏi gợi ý kể lại được từng đoạn ä câu chuyện. HS K+G kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 -HS theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét,đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II.CHUẨN BỊ:
 -GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.Đoạn văn hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
 -HS: Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1.Ổn định: Hát
 2. Bài cũ: 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.( 5 phút)
H: Bản báo cáo gồm những nội dung nào? 
H: Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (ghi bảng)
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1 :
Hoạt động 1: Luyện đọc. (10- 12 phút)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
(8 - 10 phút)
Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (6- 8 phút)
Tiết 2:
Họat động 3: Luyện đọc lại tiếp theo. ( 15 phút)
Hoạt động 4: Kể chuyện. ( 17 phút)
-GV đọc mẫu. ( Giảng : chiến khu là nơi quân ta đóng căn cứ để chống giặc ngoại xâm. Ví dụ như chiến khu Việt Bắc)
-Cho HS đọc tiếp nối từng câu - .GV theo dõi Hướng dẫn phát âm từ kho. ( chú ý gọi HS còn hạn chế) 
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
-Hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
-Gọi HS đọc phầ chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Gọi một số nhóm đọc trước lớp.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
H: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
*Giảng từ : trung đoàn trưởng:Người chỉ huy trung đoàn.
lán: nhà dựng tạm,sơ sài, thường bằng tre nứa.
- GV chốt ý.
-Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn còn lại và trả lời : Vì sao nghe ông nói, “ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”?
H: Sau đó các chiến sĩ đã quyết định như thế nào?
H:Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? 
H: Lời nói của mừng có gì đáng cảm động?
*Giảng từ: thống thiết: tha thiết, cảm động.
H:Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
H:Qua câu chuyện này em hiểu gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút nội dung chính.
-GV chốt ý - Ghi bảng.
Nội dung chính: Tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo đoạn.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS và yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo các vai: người dẫn chuyện, trung đoàn trưởng, Lượm, Mừng, các chiến sĩ nhỏ tuổi.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay.
-Gọi 1HS đọc yêu cầu .
- GV treo câu hỏi gợi ý lên bảng.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- Tổ chức các nhóm thi kể chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-HS theo dõi.
-HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
-HS phát âm từ khó.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
-Luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
-1 HS đọc phầ chú giả, HS theo dõi trong SGK.
-HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- 2 - 3 nhóm đọc trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
-1 HS đọc toàn bài.Lớp theo dõi.
-1 HS khá đọc -Cả lớp theo dõi.
- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để thông báo tình hình chiến khu rất khó khăn, gian khổ, các em khó lòng mà chịu nổi nên trung đoàn trưởng cho các em về sống với gia đình.
 Theo dõi.
-ùHS đọc thầm bài.
-Vì các chiến sĩ nhỏ xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa trung đoàn trưởng và không tham gia chiến đấu.
- Các chiến sĩ quyết tâm xin ở lại chiến khu.
-Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu,
không muốn bỏ chiến khu về ở chung với bọn Tây, bọn Việt gian.
-Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về.
-Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
-Rất yêu nước không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
-HS thảo luận nhóm bàn – Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-3 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm theo đoạn.
-HS luyện đọc trong nhóm – các nhóm thi đọc bài theo vai.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát.
- HS kể theo nhóm 4 em.
- 4 HS kể nối tiếp, mỗi HS một đoạn.
- 2 nhóm kể: nhóm 1(kể đoạn 1và 2;), nhóm 2 ( kể đoạn 3,4,). Cả lớp theo dõi và nhận xét.
 4. Củng cố – Dặn dò: ( 3 phút)
-GV gọi HS đọc bài - 1 HS nêu nội dung chính. Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân và kết hợp giáo dục HS có tinh thần yêu quê hương, đất nước.
-Về nhà tập kể lại chuyện cho gia đình nghe.
________________________________
TOÁN
ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU :
 - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ; ø trung điểm của một đoạn thẳng.
 - Làm được BT 1,2. HS K+G làm thêm bài 3.
 - HS có tính cẩn thận khi học toán.
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Sách giáo khoa.Vẽ sẵn hình vẽ bài tập 3 vào bảng phụ.Phiếu bài tập.
 - HS: vở toán, vở bài tập.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
 1.Ổn định : Nề nếp.
 2.Bài cũ : 2 HS lên bảng sửa bài. ( 5 phút)
* Đọc các số sau: 8500 ; 2700 ; 10 000 ; 9 990. 
*Viết các số sau : chín nghìn chín trăm chín mươi ; bảy nghìn sáu trăm. 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (ghi bảng)
N/D - T/L
HỌAT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
Họat động 1 : Tìm hiểu bài. ( 12 phút)
a.Giới thiệu điểm ở giữa.
b.Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
Họat động 2: Luyện tập. ( 18 phút)
-GV vẽ như SGK .
-Yêu cầu HS đọc các điểm trên đoạn AB.
H:Ba điểm A, O, B là ba điểm như thế nào như thế nào với nhau?
H:Theo thứ tự từ trái sang phải thì điểm O là điểm giữa của hai điểm nào?
GV:“Điểm ở giữa” xác định “vị trí” điểm O ở trên, ở trong đoạn AB hoặc hiểu là : A là điểm ở bên trái điểm O, B là điểm ở bên phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng. 
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng MN sau đó yêu cầu HS tìm điểm giữa của hai điểm M và N.
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV vẽ hình như SGK và hỏi :
H: Tìm điểm giữa của đoạn thẳng AB?
- GV giảng: M được gọi là trung điểm của đoạn AB vì : * M là điểm giữa hai điểm A và B.
* AM = MB(độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm).
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
 - Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
 -Yêu cầu HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- GV nhận xét, sửa bài.
Đáp án: 
a) Đúng d) Sai
b) Sai e) Đúng
 c) Sai 
 Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn cho HS K+G làm bài.
 - Nhận xét chốt kết quả đúng..
-HS quan sát.
-1 HS đọc : A, O, B.
- Là ba điểm thẳng hàng với nhau.
- Điểm giữa của hai điểm A và B.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS quan sát.
-Điểm M ở giữa hai điểm A và B.
-HS theo dõi.
-2 HS đọc.
- HS làm bài :
a. Ba điểm thẳng hàng như : A, M, B ; M, O, N và C, N, D.
b. M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
 + N là điểm giữa hai điểm C và D.
 + O là điểm giữa hai điểm M và N.
- 4 HS khá nêu kết quả.
- HS nhận xét sửa bài.
- 2 HS đọc đề.
- HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập. 
- HS trình bày bài làm.
- 2 HS đọc đề.
- HS tự làm bài sau đó thông báo kết quả.
 Đáp án:
-O là trung điểm của đoạn thẳng AD.
- O là trung điểm của đoạn thẳng IK.
-K là trung điểm của đoạn thẳng GE.
 4. Củng cố – dặn dò: ( 2 phút)
 -Chốt kiến thức vừa học.
 - Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
____________________________________________________ 
ÔNTOÁN
ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU :
 - Tiếp tục giúp HS hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước, thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
 - HS nhận biết được điểm ở giữa hai điểm cho trước và trung điểm của một đoạn thẳng. 
- HS có tính cẩn thận khi học toán.
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Bảng phụ
 - HS: vở Bttoán in.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
 1.Ổn định : Nề nếp.
 2.Bài cũ : 2 HS lên bảng sửa bài. ( 5 phút)
* Đọc các số sau: 48 00 ;23700 ; 10 000 ; 9 999.
*Viết các số sau : bảy nghìn chín trăm chín mươi ; tám nghìn sáu trăm.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (ghi bảng)
N/D - T/L
HỌAT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
Họat động 1: Luyện tập. ( 25phút)
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
 - Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
-Yêu cầu HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, sửa sai.
 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- GV nhận xét, sửa ... ơng học sinh học tốt.
 - Về nhà luyện tập thêm ở vở bài tập.
_____________________________
TẬP LÀM VĂN
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học ( BT1 ); viết lại một phần nội dung báo cáo trên ( về học tập, hoặc về lao động ) theo mẫu ( BT2 ) 
- Qua bài học, bồi dưỡng cho các em tính mạnh dạn, tự tin.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : Mẫu báo cáo (BT2).
 -HS : Vở , SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1.Ổn định : Nề nếp. 
 2. Bài cũ : Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng . . Lớp theo dõi, nhận xét . ( 5 phút)
 3.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề.
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. ( 10 phút)
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2. ( 15 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV chép đề bài lên bảng .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”.
- Yêu cầu HS nêu nội dung báo cáo . 
- GV lưu ý HS:
 + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1. Học tập. 
 2. Lao động
Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu : “ Thưa các bạn”
 + Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình.
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng.
-GV yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau; 
 + Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. Mỗi HS tự ghi nhanh các ý chính của cuộc trao đổi.
+ Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng (dựa vào ý kiến đã thống nhất) báo cáo trước các bạn trong tổ. Cả tổ nhận xét, góp ý nhanh cho từng bạn; chọn người tham gia cuộc thi trình bày báo cáo.
- Yêu cầu HS thi báo cáo trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo.
- GV phát mẫu báo cáo (phô tô) cho HS.
- GV giảng : 
 +Báo cáo này có phần quốc hiệu (Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) và tiêu ngữ (Độc lập – Tự do – Hạnh phúc).
 + Có địa điểm, thời gian viết.
 +Tên báo cáo; báo cáo của tổ, lớp, trường nào.
+ Người nhận báo cáo.
 - Nhắc nhở HS : điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn, rõ ràng.
- Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS đọc báo cáo trước lớp.
- GV chấm, nhận xét, tuyên dương .
-1 HS khá đọc yêu cầu.
- HS theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2HS khá nêu trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Các tổ theo dõi, thực hiện báo cáo trong tổ theo hướng dẫn.
- HS các tổ đóng vai tổ trưởng báo cáo trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét – bình chọn bạn có bản báo cáo tốt nhất, báo cáo rõ ràng, tự tin
- 2 HS khá, TB đọc - lớp theo dõi.
- HS nhận mẫu báo cáo.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài theo yêu cầu. 
- Một số HS đọc báo cáo, cả lớp nhận xét.
 4.Củng cố – Dặn dò: ( 3 phút)
 -Hệ thống kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học . 
 -Về nhà xem lại bài, ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo.
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( TIẾT2)
I . MỤC TIÊU :
 - HS tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
 - HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
 II. CHUẨN BỊ: 
 - GV : Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, nhạc và lời của Phạm Tuyên.
 - HS : Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.Ổn định : Nề nếp 
 2.Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập của HS . ( 5 phút)
 H:Đối với thiếu nhi quốc tế, ta phải có thái độ như thế nào?
 H: Chúng ta cần phải làm gì để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế?
 3. Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi bảng.
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Những việc cần làm. ( 10 phút)
Hoạt động 2 : Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. ( 9 phút)
1
Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế . ( 8 phút)
1)Mục tiêu :HS nắm được các việc cần làm để thể hiện được tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
2) Cách tiến hành :
Treo bảng phụ ghi sẵn phiếu bài tập.Gọi HS đọc phiếu bài tập.
-Phát phiếu bài tập. Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập.
Phiếu bài tập
 Điền chữ Đ vào trước hành động em cho là đúng, chữ S vào trước hành động em cho là sai.
 Tò mò đi theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài.
 Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo Cu ba.
 Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài.
 Giới thiệu về đất nước với những bạn nhỏ nước ngoài đến thăm Việt Nam.
 Các bạn nhỏ ở nước ngoài ở rất xa, không thể ủng hộ các bạn.
 Giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đến Việt Nam, giúp chỉ đường nói chuyện.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận :
Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài . Như thế mới thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới.
-GV yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã được sưu tầm được theo nhóm tổ và chuẩn bị nội dung giới thiệu .
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
* GV nhận xét, tổng kết, khen các nhóm đã trình bày tốt.
.Mục tiêu :Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
 2.Cách tiến hành:
-GV giới thiệu và tập hát cho HS bài Tiếng chuông và ngọn cờ ( Phạm Tuyên) và bài hát Trái đất này là của chúng mình (Định Hải).
-GV yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm,  về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
3.Kết luận: 
Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,  song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
- HS quan sát, 1 HS đọc phiếu bài tập.
- HS nhận phiếu và làm bài.
- 1 HS lên bảng.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Theo dõi.
-HS thực hiện yêu cầu của GV.
 4. Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút)
 -GV giáo dục HS biết làm những việc làm phù hợp với khả năng của mình để tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
 -Nhận xét tiết học . 
 -Về học bài và hoàn thành các bài tập trong vở.
________________________________
LUYỆN VIẾT :
TẬP LÀM VĂN
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU :
-Tiếp tục giúp HS biết viết đúng đầy đủ các thông tin còn thiếu vào mẫu báo cáo in sẵn . Chữ viết rõ ràng, sạch, đẹp. - Qua bài học, bồi dưỡng cho các em tính mạnh dạn, tự tin.Rèn kĩ năng viết chữ đúng. đẹp.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : Mẫu báo cáo (BT2).
 -HS : Vở , SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1.Ổn định : Nề nếp. 
 2. Bài cũ : Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống . ( . Lớp theo dõi, nhận xét . ( 5 phút)
 3.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. ( 25 phút)
Hoạt động 2: Chấm, chữa. ( 5 phút)
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo.
- GV phát mẫu báo cáo (phô tô) cho HS.
- GV giảng : 
 +Báo cáo này có phần quốc hiệu (Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) và tiêu ngữ (Độc lập – Tự do – Hạnh phúc).
 + Có địa điểm, thời gian viết.
 +Tên báo cáo; báo cáo của tổ, lớp, trường nào.
+ Người nhận báo cáo.
 - Nhắc nhở HS : điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn, rõ ràng.
- Yêu cầu HS làm bài.Yêu cầu HS viết cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp.
-Yêu cầu HS đọc báo cáo trước lớp.
- GV chấm, nhận xét, tuyên dương .
- 2 HS khá, TB đọc - lớp theo dõi.
- HS nhận mẫu báo cáo.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài theo yêu cầu. 
- Một số HS đọc báo cáo, cả lớp nhận xét.
 4.Củng cố – Dặn dò: ( 3 phút)
 -Hệ thống kiến thức vừa học.- Nhận xét tiết học . 
 -Về nhà xem lại bài, ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo
***************************************************
 Sinh ho¹t sao TuÇn 20
I/ Mơc tiªu
Tỉ chøc sinh ho¹t sao cho HS
HS tham gia sinh ho¹t ®Çy ®đ, cã chÊt lỵng c¸c tiÕt ho¹t ®éng cđa §éi- Sao
 - Cã ý thøc häc tËp vµ rÌn luyƯn tèt.
II.Néi dung sinh ho¹t:
1/ Nªu mơc tiªu yªu cÇu cđa tiÕt sinh ho¹t sao.
2/ Cho HS ra s©n vµ tËp häp thµnh ®éi h×nh vßng trßn.
3. §iĨm danh ( Xng tªn )
4/ KiĨm tra vƯ sinh c¸ nh©n sao.
 *Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt chung:
Tuyªn d¬ng nh÷ng c¸ nh©n sao ®· biÕt vƯ sinh ch©n tay s¹ch sÏ.
Nh¾c nhë mét sè em gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n cha s¹ch.
5/ Cho HS sinh ho¹t v¨n nghƯ
6/§¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa sao trong tuÇn qua.
Cho HS kĨ vỊ nh÷ng viƯc lµm tèt hoỈc cha tèt vỊ: Häc tËp, vƯ snh, ®¹o ®Ðc, kØ luËt, giĩp ®ì b¹n... cho c¸c b¹n cïng nghe.
* Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt.
 - Tuyªn nh÷ng b¹n cã viƯc lµm tèt.
 -Nh¾c nhë c¸c b¹n kh¸c cè g¾ng h¬n n÷a.
7/ TriĨn khai ho¹t ®éng theo chđ ®iĨm míi:
Th¸ng nµy lµ th¸ng mÊy?
Trong th¸ng nµy cã nh÷ng ngµy kÜ niƯm nµo?
Em ®· lµm ®ỵc nh÷ng viƯc g× ®Ĩ chµo mõng ngµy kÜ niƯm ®ã?
Th¸ng sau lµn th¸ng mÊy?
Trong th¸ng nµy cã nh÷ng kÜ nƯm g×?
Em sÏ lµm g× ®Ĩ kÜ niƯm ngµy ®ã?
8/ Cho c¸c sao sinh ho¹t v¨n nghƯ.
9/Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt buỉi sinh ho¹t.
Cho HS H« b¨ng reo: Nhi ®ång: Ch¨m - Ch¨m - Ch¨m !
 Sao: ®oµn kÕt - ®oµn kÕt - ®oµn kÕt
*****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_3_tuan_20_hoang_thi_tuyet_mai.doc