Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 17 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 17 năm 2011

MỤC TIÊU:

- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.

II.ĐDDH:

- GV: SGK

- HS: SGK, phấn, b.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 17 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17	Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2011
Toán.
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TT).
I.MỤC TIÊU: 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
II.ĐDDH:
- GV: SGK
- HS: SGK, phấn, b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/Bài cũ: Luyện tập
-Nêu qui tắc 3?
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
+Nếu trong biểu thức có các phép +, -, x, : thì ta thực hiện phép tính nhân chia trước, rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
 b/Hd hs tính giá trị biểu thức:
 -Gv Khi tính giá trị biểu thức là thường thực hiện nhiều phép tính. Như vậy cần phải có quy tắc chung về thứ tự thưc hiện.
-Gv viết bảng: (30+5):5 và 3x(20-10). Cho hs lên thực hiện, cả lớp làm nháp rồi chữa bài.
 (30 + 5) : 5 3 x (20 – 10)
= 35 : 5 = 3 x 10
= 7 = 30 
-Vài hs nêu cách làm và rút ra qui tắc 
-Cả lớp đồng thanh.
 c/ Thực hành:
-Bài 1: cho hs nêu lại quy tắc 4.
-Làm bảng con. 
a/25 – (20 – 10) b/125 + (13 + 7)
= 25 - 10 = 125 + 20
= 15 = 145
 80 – (30 + 25) 416 – (25 –11)
= 80 - 55 = 416 - 14
= 25 = 102 
-Bài 2: 4 Hs làm bảng lớp rồi nêu cách làm.
a/(65 + 15) x 2 b/(74 – 14) : 2
= 80 x 2 = 60 : 2
= 160 = 30
 48 : (6 : 3) 81 : (3 x 3)
= 48 : 2 = 81 : 9
= 24 = 9
-Bài 3: cho hs đọc yc, gv tt, gợi ý . cả lớp làm vào vở. 2 hs thi đua, cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc.
Cách 1: 
Số sách trong mỗi tủ:
240 : 2 = 120 (quyển)
Số sách trong mỗi ngăn:
120 : 4 = 30 (quyển)
ĐS.
Cách 2:
Số ngăn có trong 2 tủ:
4 + 4 = 8 (ngăn)
Số sách trong mỗi ngăn:
240 : 8 = 30 (quyển)
ĐS.
3/Củng cố-dặn dò:
-GV cho hs nêu lại quy tắc 4.
-Bài sau: Luyện tập.
Tập đọc – Kể chuyện.
MỒ CÔI XỬ KIỆN.
I.MĐYC:
 A.Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: ca ngợi sự thông minh của Mồi Côi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Kĩ năng sống : - Tư duy sáng tạo - Ra quyết định : giải quyết vấn đề - Lắng nghe tích cực .
 B.Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
II.ĐDDH:
- GV: tranh minh họa trong sgk.
- HS: đọc bài trước ở nhà.
III.CHĐD – H:
 Tập đọc
A.Bài cũ: Về quê ngoại. 
B.Dạy bài mới:
+3 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong bài.
 1/GTB: 
 2/Luyện đọc:
 a/GV đọc toàn bài
 b/Hd hs luyện đọc: 
-Hd hs luyện đọc câu khó, dài, giải nghĩa từ.
+mồ côi (là người mất cha or mẹ, or cả cha lẫn mẹ khi còn bé).
+Bác lái xe tải phải bồi thường 2 triệu đồng cho người chủ xe bị bác đâm phải.
-Đọc từng câu, phát âm.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp ĐT cả bài.
 c/THB:
+Câu chuyện có những nhân vật nào?
+Câu 1?
-GV: vụ án thật khó phân xử, phải xử cho công bằng bảo vệ bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẻ mặt mà vẫn tâm phục, khẩu phục.
Ý 1: Chủ quán kiện bác nông dân.
-Đọc thầm Đ1
+ chủ quán, bác nông dân, MC.
+ bác này  mà ko trả tiền.
+Câu 2?
+Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, MC phán thế nào?
+Lúc đó thái độ của bác nông dân ra sao?
Ý 2: MC nói bác nông dân phải bồi thường.
-Đọc thầm Đ2
+Tôi chỉ vào quán ngồi chờ để ăn cơm nắm . Tôi ko mua gì cả.
+ Thế bác phải bồi thường. Bác hãy đưa 20 đồng đây tôi phân xử.
+ giãy nảy ko muốn đưa tiền.
+Câu 3?
+MC nói gì để kết thúc phiên toà?
+Câu 4?
Ý 3: Cách ứng xử tài tình của MC.
-Đọc thầm đ2, 3
+ vì xóc như thế mới đủ 20 đồng.
+ Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền:” 1 bên hít mùi thịt, 1 bên nghe tiếng bạc” thế là công bằng.
+Vị quan toà thông minh/ Phiên xử thú vị/ Ăn hơi trả tiếng
-Gv ghi nd lên bảng: Ca ngợi chàng MC thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ người lương thiện. 
-Cả lớp ĐT.
4/Luyện đọc lại:
-Đọc diễn cảm đ3 hd hs đọc.
-Hs thi đọc đ3 theo phân vai .
-1 hs đọc cả bài.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
Kể chuyện.
1/Nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ kể được toàn bộ câu chuyện: MCXK.
2/Hd hs kc:
-Cho 1 hs kể mẫu đoạn 1.
-1 hs kể mẫu đ1.
-Từng cặp hs dựa vào tranh tập kể với nhau.
-3 hs nối tiếp nhau kể 3 đoạn.
-1 kể toàn bộ câu chuyện.
-Gv nhận xét nhắc cả lớp chú ý kể ngắn gọn, sáng tạo. 
-Hs q/s 4 tranh minh hoạ.
VD: Một hôm, có 1 ông chủ quán béo tốt giận dữ đưa 1 bác nông dân đến gặp Mồ Côi, kiện bác đã hít mùi thơm thức ăn trong quán mà không trả tiền. Bác nông dân dường như bị oan, vẻ mặt vô cùng uất ức.
Tranh 2: Mồ Côi nói bác nông dân phải bồi thường 20 đồng vì đã hít hương thơm thức ăn trong quán. Bác nông dân giãy nảy lên.
Tranh 3: Bác nông dân xóc bạc cho chủ quán nghe. Chủ quán lắng nghe, vẻ vô cùng ngạc nhiên .
Tranh 4: Trước cách phán xử tài tình của Mồ Côi, chủ quán bẻ mặt bỏ đi, bác nông dân mừng rỡ cảm ơn Mồ Côi và nhận lại bạc.
*Củng cố – dặn dò:
-Cho hs nhắc lại nd câu chuyện?
-Nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện và kể cho người thân nghe.
+Ca ngợi chàng MC thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ người lương thiện. 
Đạo đức.
BIẾT ƠN CÁC THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (T.2)
I.MỤC TIÊU: Như tiết 1
 II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: KHBH, VBT	
- HS: VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Khởi động:
2/GTB: nêu mt tiết học.
-Cả lớp hát .
a/HĐ1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
-MT: Giúp hs hiểu rõ hơn về những gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên.
-CTH:
B1: Gv chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo các bức tranh ở VBT. 
+Người trong ảnh là ai?
+Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó?
+Hãy hát or đọc bài thơ nói về liệt sĩ đó.
B2: Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
B3: Đại diện nhóm b/c. Cả lớp nhận xét.
B4: Gv KL tóm tắt lại gương chđ, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ đó.
+Lý Tự Trọng
+Võ Thị Sáu
+Nông Văn Dền (Kim Đồng)
+Trần Quốc Toản (1267-1285)
 b/HĐ2: B/c kq điều tra tìm hiểu về hoạt động đền ơn đáp nghĩa đ/v TB, gđ LS ở địa phương.
-MT: Giúp hs hiểu rõ về hoạt động đền ơn đáp nghĩa đ/v TB, gđ LS ở địa phương; có ý thức tham gia or ủng hộ của hđ đó.
-CTH: 
B1: Các nhóm trình bày kq điều tra. Cả lớp nhận xét .
B2: Gv nhận xét, bổ sung và nhắc nhở hs tích cực ủng hộ, tham gia các hđ đền ơn đáp nghĩa.
-Hs trình bày kq điều tra.
 c/HĐ3: Cho hs múa hát, đọc thơ, KC,  về chủ đề biết ơn TBLS.
lKLC: TBLS là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền ơn công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
+Câu chuyện: “Niềm vui nhỏ” /SGV/ 135.
lHd thực hành:
-Sưu tầm , tìm hiểu về nền văn hoá, về c/s và học tập, về nguyện vọng của thiếu nhi 1 số nước để tiết sau giới thiệu trước lớp.
Thứ ba, ngày 6 tháng 12 năm 2011
Tập đọc.
ANH ĐOM ĐÓM.
I.MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung: đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động (trả lời được các câu hỏi trong SGK); thuộc 2-3 khổ thơ trong bài.
II.ĐDDH:
- GV: tranh minh hoạ bài thơ
- HS: SGK, đọc bài trước ở nhà.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: Mồ côi xử kiện.
B.Dạy bài mới:
-3 hs đọc lại bài. 
1/GTB: 
2/Luyện đọc:
 a/Đọc bài thơ.
 b/Hd hs đọc+ giải nghĩa từ:
+mặt trời gác núi (mặt trời đã lặn ở sau núi)
+Cò Bợ ( là 1 loại cò)
-Đọc từng dòng thơ (2 dòng)+ fát âm.
-Đọc từng khổ thơ trước lớp.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-ĐT cả bài.
3/THB:
+Câu 1? 
Nêu: Trong thực tế đom đóm đi ăn đêm. Ás ở bụng phát ra để dễ tìm thức ăn. Ás đó là do chất lân tinh trong bụng đóm gặp kk phát sáng.
+Tìm từ tả đức tính của anh đom đóm trong 2 khổ thơ?
-Nêu: đêm nào đom đóm lên đèn đi gác tới tận sáng cho mọi người ngủ yên. Đom đóm thật chăm chỉ.
-Đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
+ lên đèn đi gác cho mọi người ngủ.
+ chuyên cần.
+Câu 2?
+Câu 3?
GV ghi nd bài thơ.
-Đọc thầm khổ 3, 4.
+ chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm.
-Đọc thầm cả bài.
+Hs phát biểu tự do.
4/HTL bài thơ:
-Đọc diễn cảm bài thơ.
-Hd hs HTL .
-Mỗi em đọc 1 khổ thơ.
-Thi đọc TL từng khổ thơ . Cả lớp n/xét.
5/Củng cố-dặn dò:
-N/xét tiết học. Về tiếp tục HTL bài thơ.
-Bài sau: Ôn tập cuối HKI.
-Nhắc lại ý chính của bài.
Toán.
LUYỆN TẬP.
I.MỤC TIÊU: 
- Biết tình giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ), áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu , =.
II.ĐDDH:
- GV: SGK
- HS: SGK, phấn, b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/Bài cũ: Tính giá trị biểi thức (tt)
- 2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
-4 hs nhắc lại 4 quy tắc về tính giá trị biểu thức.
 b/ Thực hành:
-Bài 1: cho hs nhắc lại qui tắc 4.
-Hs làm bảng con.
-Bài 2: Cho hs nhận xét cách tính của 2 biểu thức.
-Làm nháp rồi lên bảng chữa bài.
a/(421-200)x2 421-200x2
= 221 x2 =421- 400 
= 442 = 21
-Bài 3: Để điền dấu chính xác ta phải làm sao?( tính giá trị biểu thức rồi ss.) (dòng 1) 
(12+11)x3 > 45
 69
-Bài 4: TC: Cho hs thảo luận nhóm , 2 đội lên bảng làm thi đua, cả lớp bình chọn đội thắng cuộc.
-Hs xếp hình.
3/Củng cố-dặn dò:
-GV nhấn mạnh cách tính giá trị của biểu thức (4 qui tắc).
-Bài sau: Luỵên tập chung.
BÀI: 17 VẼ TRANH
ĐỀ TÀI CƠ (CHÚ) BỘ ĐỘI
A. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu vè hình ảnh cơ, chú bộ đội .
- Vẽ được tranh đề tài về cơ, c ... các thức ăn dính trên răng.
- Sâu răng giai đoạn đầu, men mất khống, bề mặt chưa bị phá hủy cĩ thể tái khống và lành thương, nhưng khi sâu răng đã hình thành lỗ hổng khuyết thì khơng thể tự hồn nguyên lại lúc ban đầu.
 -Nếu giữ gìn vệ sinh răng miệng không kĩ lưỡng, ai cũng có thể bị sâu răng.
 -Cấu tạo răng gồm có 3 phần: Men răng, ngà răng, tủy răng.
- Vi khuẩn cĩ sẵn trong miệng lên men thức ăn(đường,bột) dính trên bề mặt răng tạo thành axits. Axít làm tan rã men, ngà của răng tạo thành sâu răng:
 Vi khuẩn + Đường _______ Axít_____ Sâu răng.
- Bệnh sâu răng tiến triển nhẹ đến nặng. Bao gồm 4 giai đoạn :
* Sâu men, sâu ngà, viêm tủy, nhiễm trùng chĩp răng.
- Sâu men: lỗ nhỏ trên men ( chấm đen) rất khĩ phát hiện. Khơng đau nhức. Khĩ phát hiện – dễ bỏ qua.
- Nhĩm thức ăn khơng tốt cho răng:
* Thức ăn cĩ nhiều đường, bột dính: bánh ngọt, kem, kẹo béo, kẹo mè xững, nước ngọt nhiều đường
* Các thức ăn này cũng cần cho cơ thể, nhưng vì nĩ cĩ nhiều đường, bột dính trên răng nên nếu ăn nhiều, ăn lien tục thì sẽ bị sâu răng.
* Nên hạn chế ăn các thức ăn hay thức uống ngọt, dính và ăn sau các bữa ăn chính.
* Nên chải răng sau khi ăn các thức ăn hay thức uống ngọt và dính.
3.Hình thức sinh hoạt:
 a) Cơ giáo chỉ vào tranh vẽ, các mơ hình ăn, hoặc thức ăn thức ăn gồm 2 nhĩm: 
* Thức ăn tốt cho răng và nướu.
* Thức ăn khơng tốt cho răng và nướu.
b) Cho các em chọn lựa và hỏi lý do: “ vì sao các em chọn nhĩm thức ăn này ? “.
c) Giải thích cho các em chọn nhĩm thức ăn nào tốt cho răng và nướu, nhĩm thức ăn nào khơng tốt cho răng và nướu.
d) Khuyên các em chọn nhĩm thức ăn tốt cho răng và nướu . Hạn chế ăn đường và quà vặt. Nên ăn đường trong bữa ăn chính. Đánh răng sau khi ăn thức ăn ngọt và dính.
e) Để các thức ăn lẫn lộn vào nhau, cho các em chọn lựa.
 4 Kiểm lại bài giảng:
 1. Em hãy kể tên một vài thức ăn tốt cho răng và nướu.
 2. Em hãy kể tên một vài thức ăn khơng tốt cho răng và nướu
 3. Nếu cĩ ăn bánh, kẹo ngọt em sẽ làm gì ngay sau đĩ?
.5 Củng cố bài (ghi nhớ):
Khi ăn vặt nên chọn trái cây tươi.
Đánh răng ngay sau khi ăn thức ăn ngọt và dính.
Câu thuộc lịng:Em nghe lời cơ dạy. Khơng ăn vặt ngồi đường. Khơng ăn nhiều kẹo ngọt. Chỉ ăn trái cây ngon. Cơ cho điểm mười son. Em mang về khoe mẹ.
Thứ sáu, ngày 9 tháng 12 năm 2011
Toán.
 	 HÌNH VUÔNG. 
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết 1 số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông).
II.ĐDDH:
- GV: sgk 
- HS: phấn, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1/Bài cũ: gv vẽ hình tam giác, tứ giác và cho hs nhận biết và đọc tên các hình đó.
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: 
-Đọc tên các hình.
 b/Giới thiệu hình vuông.
-Đây là hình vuông ABCD.
+Có 4 góc vuông (dùng êke KT).
+4 cạnh hv có độ dài bằng nhau (dùng thước KT).
*KL: HV có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
-Hs KT góc vuông.
 c/Thực hành:
-Bài 1: 
-Bài 2:
-Hs q/s hình, dùng êke KT góc vuông, nêu miệng kq.
-Hs dùng thước đo các cạnh hv.
-Bài 3: 
-Bài 4: GV vẽ sẵn trên bảng.
-Hs nhận biết hcn và nêu miệng ch.dài, ch.rộng.
-Hs vẽ trên giấy rồi đổi KT kết quả.
3/Củng cố-dặn dò:
-GV nhấn mạnh cách nhận biết hv.
-Nhận xét tiết học, khen hs học tốt.
Chính tả.
 	 ÂM THANH THÀNH PHỐ. 
I.MĐYC:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được các từ có vần ui/uôi.
- Làm đúng BT 3a.
II.ĐDDH:
- GV: SGK, 
- HS: VBT, b, phấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A.Bài cũ: Vầng trăng quê em.
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Nêu mđyc tiết dạy.
 2/Hd hs viết chính tả: 
-b: 
 a/Hd hs chuẩn bị:
-Đọc đoạn chính tả.
+Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
+Cách viết hoa tên riêng nước ngoài ntn?
-2 hs đọc .
+Những chữ đầu dòng đầu câu, tên riêng.
+viết hoa chữ cái đầu tên, có dấu nối giữa các chữ.
-b: Cẩm Phả, trình bày, Bét-tô-ven, pi-a-nô.
 b/ Đọc cho hs viết. 
 c/Chấm chữa bài. 
 3/Hd hs làm BT:
 BT 2:-Hs đọc yc, thảo luận nhóm 2 rồi làm vào VBT. 2 đội lên bảng trình bày. Cả lớp bình chọn đội thắng cuộc, rồi chữa bài. 
 BT3a: Hs đọc yc, làm vào vở BT sau đó chữa bài. 
-ui: củi, cặm cụi, bụi, dụi mắt
-uôi: chuối, buổi, cuối cùng, cuội, đuối
4/Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về chữa lỗi và đọc các BT để ghi nhớ. Ch.bị: giấy cho tiết TLV.
Thủ công.
 	 CẮT, DÁN CHỮ: VUI VẺ. ( tiết 1) 
I.MT: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thắng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
II.ĐDDH:
- GV: Chữ mẫu Vui vẻ.
- HS: Giấy màu, kéo, hồ, thước, bút chì.
III.CHĐD-H:
1/KT ĐD học tập của hs.
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
@HĐ1: Q/s, nhận xét.
-Giới thiệu chữ mẫu “Vui vẻ”û và hd hs q/s để rút ra nhận xét:
+Nét chữ rộng 1 ô.
+Khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
-Gọi vài hs nhắc lại cách kẻ, cắt , dán các chữ V, U, I, E.
-Gv nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.
-Hs q/s, nhận xét theo hd.
-Nhắc lại lại cách kẻ, cắt dán các con chữ.
@HĐ2: GV hd mẫu.
B1: Kẻ cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu hỏi:
+Kích thước các chữ như đã học ở các bài trước.
+Cắt dấu hỏi: kẻ dấu hỏi trong 1 ô vuông. Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang ta được dấu hỏi.
-Hs lắng nghe và ghi nhớ.
B2: Dán thành chữ Vui vẻ.
+Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được lên đường chuẩn như sau: giữa các chữ cái cách nhau 1 ô, giữa chữ “vui” và “ vẻ” cách nhau 2 ô, dấu hỏi đặt trên chữ E.
+Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã ướm. Dán chữ cái trước, dấu sau.
+Đặt tờ giấy nháp lên các chữ vừa dán miết nhẹ.
B3: Gv tổ chức cho hs tập tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi.
-Hs tập kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ.
3/Nhận xét-dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kq thực hành của hs.
-Ch.bị dung cụ cho bài: Thực hành: Cắt, dán chữ Vui vẻ.
Tập làm văn.
 	VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. 
I.MĐYC: 
- Viết được 1 bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
II.ĐDDH:
- GV: SGK, bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư.
- HS: VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: 
-GV nhận xét, chấm điểm.
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết lại những điều mình kể dưới hình thức 1 lá thư gửi bạn. Bài viết có yc khác bài nói và khó hơn bài nói. Chúng ta sẽ xem bạnnào viết đúng thể thức là thư, viết được 1 lá thư có nd hấp dẫn.
-Cho 1 hs kể”Kéo cây lúa lên ”, 1 hs Nói về thành thị, nông thôn. 
 2/HD hs làm bài tập:
-Cho hs chọn đề tài: thành thị.
-GV nhắc: có thể viết lá thư này khoảng 10 câu hay nhiều hơn, trình bày đúng thể thức, nội dung hợp lí.
- GV nhận xét, bổ sung. (BVMT)
-Đọc yc BT .
-Cho 1 hs làm mẫu.
-Hs làm bài (20’).
-Vài hs đọc thư trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 3/ Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Gv nhắc những hs chưa hoàn thành về nhà viết tiếp.
 -Biểu dương những hs học tốt.
-Dặn: Đọc trước những bài TĐ để thấy KT.
 Thứ bảy, ngày 10 tháng 12 năm 2011
To¸n 
Thùc hµnh to¸n vµ tiÕng viƯt
I.Mơc tiªu: Giĩp HS: - BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc. 
- §iỊn dÊu thÝch hỵp vµo chç chÊm.
- VËn dơng gi¶i bµi tËp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1.Bµi míi:
H§ cđa thÇy vµ trß
Néi dung
Bµi 1: 
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp. 
- HS lµm c¸ nh©n
HS ch÷a bµi
Bµi 2: 
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp. 
- HS lµm c¸ nh©n - ch÷a bµi
- NhËn xÐt
Bµi 3: - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. 
- HS lµm c¸ nh©n - HS ch÷a bµi- Nªu c¸ch lµm
NhËn xÐt 
Bµi 4: Nªu kÕt qu¶ - NhËn xÐt
1 em lªn b¶ng gi¶i
Líp lµm vë + GV theo dâi.
NX bµi lµm.
Cđng cè: NhËn xÐt tiÕt häc.
Bµi1/ TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc
46 + (12 - 8) =
40 – 13 – 7 =
37 – (11 + 9) =
68 + 12 – 42 =
Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc
(23 + 11) x 2 = 
(17 + 43) : 6 =
(45 – 11) x 3 =
(60 - 15) : 5 =
Bµi 3: §iỊn dÊu >, <, =
( 3 + 4) x 5 35
11  (65 - 15) : 5
5  3 x (6 : 3)
Bµi 4/ Ng­êi ta xÕp ®Ịu 800 c©y gièng vµo 5 luèng. Trªn mçi luèng, c¸c c©y gièng ®­ỵc chia ®Ịu thµnh c¸c hµng, mçi hµng 8 c©y. Hái mçi luèng cã bao nhiªu c©y gièng
Ơn luyện tiếng Việt: Ơn : Tập làm văn
I . Mục tiêu:
Viết được bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể về thành phố hoặc nơng thơn. 
Trình bày đúng hình thức bức thư như bài tập đọc thư gửi bà. 
Viết thành câu, dùng đúng từ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GV
HS
 HĐ1: Giới thiệu bài
 - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 HĐ2: Hướng dẫn làm BT
 Bài1: Dựa vào bài tập làm văn miệng ở tuần 16, em hãy viết một bức thư ngắn( khoảng 10 câu) cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nơng thơn
 * Bài tập nâng cao dành cho HS giỏi:
 Em cĩ một người bạn thân ở thành phố( hoặc thị xã). Hãy viết thư giới thiệu vẻ đáng yêu của làng quê nơi em ở để thuyết phục bạn về thăm. 
HĐ3 : Chữa bài tập theo đối tượng
 Nhận xét
GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS
 HĐ4 : Củng cố dặn dị:
 Một vài em đọc bài của mình .
Nhận xét tiết học
Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhĩm N4 nhắc lại cách trình bày một bức thư
- Đại diện nhĩm kể lại – Các nhĩm khác bổ sung
- GV nhận xét
Gọi HS đọc bài- Lớp nhận xét- GV bổ sung
HS khá giỏi làm vào nháp
Gọi HS đọc bài- Lớp nhận xét
Lắng nghe
HS chữa những câu sai ,từ sai 
 SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét hoạt động tuần 16
-Ban cán sự báo cáo tình hình học tập của lớp trong tuần qua	
- Giáo viên nhận xét chung:
	+ Duy trì tốt sĩ số lớp
	+ Các bạn đi học đều, đầy đủ và đúng giờ.
	+ Cĩ thi đua học giữa các nhĩm
	+ Những bạn khá giỏi kèm cho bạn yếu học
	+ Cĩ nhiều bạn tiến bộ 
	+ Cịn vài bạn chưa tiến bộ
+ Thực hiện tốt việc vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân.
II. Kế hoạch tuần sau
 -Bạn khá giỏi kèm cho bạn yếu học ở lớp cũng như

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17 2 buoi cktkn kns cuc hay.doc