Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 22 - Dương Thị Việt Hà

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 22 - Dương Thị Việt Hà

TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I. MỤC TIÊU:

 A-TẬP ĐỌC:

 -Luyện đọc đúng các từ: Ê-đi-xơn , đấm lưng, lóe lên, móm mém. Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 -Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

 +Hiểu các từ ngữ : nhà bác học, ùn ùn kéo đến, đấm lưng thùm thụp, cười móm mém.

 + HS hiểu được : Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn , ông là người rất giàu sáng kiến , luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )

 -Giáo dục HS yêu khoa học.

 B- KỂ CHUYỆN:

 -Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.

 

doc 33 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 22 - Dương Thị Việt Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. MỤC TIÊU:
 A-TẬP ĐỌC:
 -Luyện đọc đúng các từ: Ê-đi-xơn , đấm lưng, lóe lên, móm mém. Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 -Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
 +Hiểu các từ ngữ : nhà bác học, ùn ùn kéo đến, đấm lưng thùm thụp, cười móm mém.
 + HS hiểu được : Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn , ông là người rất giàu sáng kiến ,ø luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )
 -Giáo dục HS yêu khoa học.
 B- KỂ CHUYỆN:
 -Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II.CHUẨN BỊ:
 -GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.Bảng phụ chép sẵn đoạn văn hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
 -HS: Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1.Ổn định: Hát
 2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài “ Bàn tay cô giáo”. ( 5 phút)
H: Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì? 
H: Nêu nội dung chính? 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài.( ghi bảng) 
*Giảng từ : nhà bác học: người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.
N/D - T/ L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1 :
Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 -12 phút)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ( 8-10 phút)
Hoạt động 3: Luyện đọc lại. ( 6-8 phút)
Tiết 2:
Họat động 3: Luyện đọc lại tiếp theo. ( 12-15phút)
Hoạt động 4: Kể chuyện. ( 17- 20 phút)
-GV đọc mẫu.
-YC HS quan sát tranh chân dung : Các em quan sát ảnh chân dung nhà bác học Ê – đi – xơn trong SGK. 
 H: Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
- GV giới thiệu về Ê-đi-xơn.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng câu. 
-GV theo dõi hướng dẫn phát âm từ khó .
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
-Hướng dẫn cách ngắt nghỉ.(treo bảng phụ)
-Gọi 2 HS đọc thể hiện.
-Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
-Gọi một số nhóm đọc trước lớp.
- GV nhận xét.
-Cho HS đọc đồng thanh bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
H: Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra lúc nào?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3.
H: Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác học Ê-đi-xơn bà cụ mong muốn điều gì? 
H: Vì sao bà cụ mong chiếc xe không có ngựa kéo?
H: Mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi -xơn ý nghĩ gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 4.
H:Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện? 
H: Theo em khoa học đã mang ích lợi gì cho con người?
 Giáo viên chốt:
 Khoa học tạo ra những thứ cần thiết cho con người, làm con người ngày càng được sống sung sướng, thuận tiện hơn. Khoa học giúp con người hiểu và cải tạo thế giới xung quanh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút nội dung chính.
-GV chốt ý – Ghi bảng.
Nội dung chính: Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo đoạn.
- GV nhận xét, sửa sai.
 H: Câu chuyện gồm những vai nào?
-Yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo các vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ 
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay.
-Gọi 1HS đọc yêu cầu .
-GV phân nhóm.
-Yêu cầu HS phân vai dựng lại câu chuyện trong nhóm .
-GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi 2 nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm kể hay nhất.
-HS theo dõi
- HS quan sát.
- 3 HS trả lời.
- Theo dõi.
-HS đọc nối tiếp theo dãy bàn .
-HS phát âm từ khó.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc thể hiện.
 -1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi trong SGK.
-HS luyện đọc theo nhóm 2.
-2 nhóm đọc trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
-Lớp đọc đồng thanh.
-1 HS đọc -Cả lớp đọc thầm theo dõi.
- Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem . Bà cụ cũng là một trong những người đó.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
-Bà cụ mong nhà bác học làm được cái xe không cần ngựa kéo, thật êm. 
-Vì xe ngựa đi rất xóc. Đi xe ấy các cụ già sẽ ốm mất.
- Ông nghĩ sẽ chế tạo ra một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học Ê-đi-xơn để thực hiện bằng được lời hứa mà mong ước của bà cụ được thực hiện.
-HS tự trả lời.
-HS thảo luận nhóm đôi – Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-3 HS nhắc lại nội dung chính.
- HS theo dõi.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm theo đoạn.
-HS : Người dẫn chuyện, Ê- đi – xơn, bà cụ.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
-HS lập nhóm, mỗi nhóm 3 em.
- HS đóng vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ.
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
-Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể hay nhất.
 4. Củng cố – Dặn dò: ( 3 phút)
-GV cho HS xem lại câu chuyện do nhóm kể chuyện của lớp trình bày.
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?(Ê – đi – xơn là một nhà bác học vĩ đại. Sáng chế của ông cũng như của nhiều nhà khoa học khác đã góp phần cải tạo thế giới, đem lại những điều tốt đẹp cho con người.)
- Nhận xét tiết học, về nhà tập kể lại chuyện cho gia đình nghe. 
________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm) ( dạng bài1,2 không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp.
- HS biết xem lịch đúng ,chính xác.
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV:Tờ lịch tháng 2,tháng 3,tháng 4 năm 2004 .Phiếu bài tập.
 - HS: SGK, vở bài tập.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
 1.Ổn định : Nề nếp.
 2.Bài cũ :Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.(5 phút)
H: Một năm có bao nhiêu nhiêu tháng? Đó là những tháng nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng chỉ ngày 2 tháng 9 là thứ mấy? Tháng 9 có bao nhiêu ngày? 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài: ( ghi bảng)
N/D - T/ L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
Họat động 1 : Thực hành xem lịch .(20 phút)
Họat động 2: Bài tập trắc nghiệm. ( 4 phút)
 Bài 1: ( 8 phút)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
 -Yêu cầu HS làm bài.
-GV treo tờ lịch lên bảng cho HS xem lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004.
- GV nêu câu hỏi.
GV chốt : Để xem lịch chính xác, chúng ta cần xác định được phần lịch tháng, sau đó mới xem lịch cụ thể.
Đối với yêu cầu xác định thứ hoặc ngày không được nêu một cách rõ ràng, ta phải làm như sau :
+ Xác định rõ ngày mấy , ở vị trí nào rồi tìm thứ.
+ Xác định rõ thứ đó nằm ở vị trí nào rồi tìm ngày.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. ( 7 phút)
GV: Bài tập 2 YC xem lịch năm 2005 nhưng chúng ta sẽ chuyển sang xem lịch năm 2009 cũng với những nội dung câu hỏi như SGK.
- Treo bảng – Gọi HS đọc.
 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập.
-Gọi 3 nhóm trình bày. 
- Gọi HS nhận xét phần trình bày của từng nhóm.
* GV nhận xét, treo lịch, chốt đáp án :
Bài 3 :Tổ chức cho HS chơi tiếp sức.(GV nêu yêu cầu) ( 6 phút)
-GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- GV có thể hướng dẫn HS sử dụng cách nắm bàn tay để xác định các tháng có 30 ngày, 31 ngày.
- GV treo bảng phụ có ghi bài tập số 4 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- YC HS làm vào nháp.Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Lưu ý :Đối với những dạng bài tập kiểu này cần phải xác định được số ngày trong tháng. Sau đó có thể tính dần để tìm đáp án đúng.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng.
-1 HS nêu yêu cầu .
- HS làm bài vào nháp.
- HS lần lượt lên bảng chỉ lịch nêu đáp án.
-Theo dõi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 1HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi. 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời.
- Từng nhóm trình bày.(1HS hỏi, 1HS trả lời)
-HS nhận xét.
HS chia 2 đội, 1 đội 6 em lên thi tiếp sức.
- HS theo dõi. 
- HS quan sát.
-1 HS đọc bài tập.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
 4. Củng cố – dặn dò: ( 3 phút)
H: Sinh nhật em là ngày nào? Tháng nào? Hôm đó là thứ mấy?
 - Nhận xét tiết học , tuyên dương những em học tốt.- Về nhà tập xem lịch
**************************************************
ÔNTOÁN
THÁNG - NĂM ( TT )
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục giúp HS củng cố lại tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- Củng cố và rèn kĩ năng xem lịch ( tờ lịch tháng, năm)
- HS biết xem lịch đúng ,chính xác.
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV:Tờ lịch năm 2005.
 - HS: vở bài tập.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
 1.Ổn định : Nề nếp.
 2.Bài cũ :Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.(5 phút)
H: Một năm có bao nhiêu nhiêu tháng? Đó là những tháng nào ?
 3. Bài mới: Giới thiệu bài: ( ghi bảng)
N/D - T/ L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
Họat động 1 : Thực hành xem lịch .(27phút)
 Bài 1: ( 8 phút)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
 -Yêu cầu HS làm bài.
-GV treo tờ lịch lên bảng cho HS xem lịch năm 2005.
Yêu cầu HS tự xem lịch và hoàn thành phần bài tập
-GV theo dõi, tiếp sức cho HS yếu.
-Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
-Gọi HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, huy động kết quả.
GV chốt : Để xem lịch chính xác, chúng ta cần xác định được phần lịch tháng, sau đó mới xem lịch cụ thể.
Đối với yêu cầu xác định thứ hoặc ngày không được nêu ...  câu hỏi gợi ý .Tranh ảnh về một số trí thức .
 -HS : Vở , SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1.Ổn định :Hát .
 2. Bài cũ : ( 5 phút)
- Gọi 2 HS lên làm miệng bài tập 1. 
2 HS kể lại câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống ”.
 3.Bài mới : Giới thiệu bài .ghi đề .
N/D - T/ L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. ( 10 phút)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 2. ( 15 phút)
-Yêu cầu HS đọc đề . 
-GV chép đề bài lên bảng .
-Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi gợi ý .
-Yêu cầu HS kể tên một số nghề lao động trí óc .
- GV hướng dẫn học sinh kể về một người thân trong gia đình (ông bà, cha mẹ, chú bác, anh chị,  ) ; một người hàng xóm; cũng có thể là người em biết qua đọc truyện, sách, báo, xem phim, 
-Yêu cầu HS kể theo nhóm về một người lao động trí óc dựa vào câu hỏi gợi ý sau : 
H: Người ấy tên là gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? Quan hệ thế nào với em ? 
H. Công việc hằng ngày của người ấy là gì ? 
H. Người đó làm việc như thế nào ? 
H. Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người ? 
H. Em có thích làm công việc như người ấy không ? 
-Yêu cầu các nhóm kể trước lớp .
-GV tuyên dương nhóm kể hay .
GV lấy một VD: 
Người lao động trí óc mà em muốn kể chính là bố em . Bố em là giảng viên một trường đại học . Công việc hằng ngày của bố là nghiên cứu và giảng bài cho các anh chị sinh viên . Bố rất thích yêu công việc của mình . Tối nào em cũng thấy bố say mê đọc sách, đọc báo, hoặc làm việc trên máy vi tính . Nếu hôm sau bố em lên lớp thì em biết ngay vì bố sẽ chuẩn bị bài dạy, đánh xi cho đôi giày đen bóng .Còn mẹ thì dù bận vẫn cố gắng là thật phẳng bộ quần áo cho bố 
- Gọi HS đọc đề .
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .
-GV theo dõi, nhắc nhở HS khi viết bài phải chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài của mình.
-Chấm một số bài, nhận xét. Chữa lỗi dùng từ đặt câu cho từng HS.
-1 HS đọc đề - lớp đọc thầm theo .
2 HS đọc câu hỏi gợi ý .
-HS kể : ( bác sĩ , giáo viên , kĩ sư , xây dựng , nhà nghiên cứu ,) 
-Theo dõi.
-HS kể theo nhóm ba . 
-Đại diện các nhóm thi kể trước lớp .Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất .
-Theo dõi.
- 2 HS đọc đề .
- HS viết bài vào vở khoảng 7 câu .
-5 HS đọc bài .Cả lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất .
 4. Củng cố – Dặn dò: ( 3 phút)
 -Chốt kiến thức vừa học.
 - Nhận xét tiết học . 
 -Về nhà xem lại bài và bổ sung cho bài viết hoàn chỉnh 
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (T2)
I . MỤC TIÊU :
 - HS có thái độ hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV : Một số tình huống để HS sắm vai.
 - HS : Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.Ổn định : Nề nếp 
 2.Bài cũ : Gọi 2 HS trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét . ( 5 phút)
H:Khi gặp khách nước ngài em có thái độ như thế nào?
H: Em nên làm những việc gì để thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài? 
 3 Bài mới: Giới thiệu bài ( ghi bảng) 
N/D - T/ L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế. (10 phút)
 1.Mục tiêu : HS tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài 
 2.Cách tiến hành:
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. ( 15 phút) 
1. Mục tiêu : HS biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài. 
2. Cách tiến hành :
Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai.
1.Mục tiêu:HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể.
2. Cách tiến hành: 
-GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau theo các câu hỏi gợi ý sau:
 H : Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết ( qua chứng kiến, qua ti vi, đài báo) ?
H: Em có nhận xét gì về hành vi đó?
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét, chốt ý: 
3. Kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là việc làm tốt, chúng ta nên học tập.
-GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong 3 trường hợp sau:
a) Bạn Vi lúng túng xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài nói chuyện.
b) Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dù họ lắc đầu , từ chối.
c) Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm. 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-Yêu cầu các nhóm đại diện trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
3.Kết luận: 
*Tình huống a: Bạn Vi không nên ngượng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin khi khách nước ngoài hỏi chuyện, ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ của họ ( vui vẻ nhìn thẳng vào mặt họ, không cúi đầu hoặc quay nhìn đi chỗ khác)
*Tình huống b: Nếu khách nước ngài đã ra hiệu không mua, các bạn không nên bám theo sau, làm cho khách khó chịu .
*Tình huống c: Giúp đỡ khách nước ngoài nhửng việc phù hợp với khả năng là bày tỏ lòng mến khách.
-GV chia HS thành các nhóm , yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống:
a) Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi thăm về tình hình học tập.
b) Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai.
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai.
- GV nhận xét, chốt:
 3. Kết luận:
a) Cần chào đón khách niềm nở.
b) Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy.Đó là việc làm không đẹp. 
- GV rút ra kết luận chung.
Kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam.
- Từng cặp HS trao đổi với nhau.
- Đại diện một số nhóm trình bày trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung ý kiến.
- Cả lớp theo dõi.
- Chia nhóm và thảo luận.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS theo dõi.
-HS chia nhóm.
- Thảo luận đóng vai theo tình huống.
- Lầøn luợt các nhóm lên đóng vai.
 4. Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút)
H:Đối với khách nước ngoài, em phải làm gì?
 -GV giáo dục HS biết tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết.
 - Nhận xét tiết học . 
 -Về học bài và hoàn thành các bài tập trong vở.
_________________________________
LUYỆN VIẾT :
TẬP LÀM VĂN
 VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC 
I. MỤC TIÊU:
 - Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều em biết về người lao động bằng trí óc thành một đoạn văn ( khoảng 7 câu ).Chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp.
 - Giúp HS hiểu biết thêm về những người trí thức .
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : Bảng lớp chép 3 câu hỏi gợi ý .Tranh ảnh về một số trí thức .
 -HS : Vở , SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1.Ổn định :Hát .
 2. Bài cũ : ( 5 phút)
- Gọi 2 HS lên làm miệng bài tập 1. 
2 HS kể lại câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống ”
 3.Bài mới : Giới thiệu bài .ghi đề .
N/D - T/ L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 2. ( 15 phút)
- Gọi HS đọc đề .
-Yêu cầu HS vận dụng những hiểu biết của mình ( và dựa vào bài viết buổi sáng ) để viết một đoạn văn kể về người lao động trí óc.
-GV theo dõi, tiếp sức cho HS yếu.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .
-GV theo dõi, nhắc nhở HS khi viết bài phải chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài của mình.
-Chấm một số bài, nhận xét về bài viết, chữ viết của HS.
-1 HS đọc đề - lớp đọc thầm theo .
-2 HS đọc câu hỏi gợi ểutong SGK.
-HS có thể viết về bác sĩ , giáo viên , kĩ sư , xây dựng , nhà nghiên cứu ,...
- Viết bài vào vở.
-Một số em đọc bài làm của mình trước lớp, lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất, chữ viết đẹp nhất.
 4. Củng cố – Dặn dò: ( 3 phút)
 -GV chọn đọc một số bài viết tốt và tuyên dương những em viết chữ đẹp, trình bày bài sạch sẽ.
 - Nhận xét tiết học . 
 -Về nhà xem lại bài và bổ sung cho bài viết hoàn chỉnh 
Sinh ho¹t sao TuÇn 22
I/ Mơc tiªu
Tỉ chøc sinh ho¹t sao cho HS
HS tham gia sinh ho¹t ®Çy ®đ, cã chÊt l­ỵng c¸c tiÕt ho¹t ®éng cđa §éi- Sao
 - Cã ý thøc häc tËp vµ rÌn luyƯn tèt.
II.Néi dung sinh ho¹t:
1/ Nªu mơc tiªu yªu cÇu cđa tiÕt sinh ho¹t sao.
2/ Cho HS ra s©n vµ tËp häp thµnh ®éi h×nh vßng trßn.
3. §iĨm danh ( X­ng tªn )
4/ KiĨm tra vƯ sinh c¸ nh©n sao.
 *Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt chung:
Tuyªn d­¬ng nh÷ng c¸ nh©n sao ®· biÕt vƯ sinh ch©n tay s¹ch sÏ.
Nh¾c nhë mét sè em gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n ch­a s¹ch.
5/ Cho HS h¸t c¸c bµi h¸t cđa sao.
6/§¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa sao trong tuÇn qua.
Cho HS kĨ vỊ nh÷ng viƯc lµm tèt hoỈc cha tèt vỊ: Häc tËp, vƯ snh, ®¹o ®Ðc, kØ luËt, giĩp ®ì b¹n... cho c¸c b¹n cïng nghe.
* Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt.
 - Tuyªn nh÷ng b¹n cã viƯc lµm tèt.
 -Nh¾c nhë c¸c b¹n kh¸c cè g¾ng h¬n n÷a.
7/ TriĨn khai ho¹t ®éng theo chđ ®iĨm míi:
Th¸ng nµy lµ th¸ng mÊy?
Trong th¸ng nµy cã nh÷ng ngµy kÜ niƯm nµo?
Em ®· lµm ®ỵc nh÷ng viƯc g× ®Ĩ chµo mõng ngµy kÜ niƯm ®ã?
Th¸ng sau lµn th¸ng mÊy?
Trong th¸ng nµy cã nh÷ng kÜ nƯm g×?
Em sÏ lµm g× ®Ĩ kÜ niƯm ngµy ®ã?
8/ Cho c¸c sao sinh ho¹t v¨n nghƯ.
9/Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt buỉi sinh ho¹t.
Cho HS H« b¨ng reo: Nhi ®ång: Ch¨m - Ch¨m - Ch¨m !
 Sao: ®oµn kÕt - ®oµn kÕt - ®oµn kÕt

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_3_tuan_22_duong_thi_viet_ha.doc