Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 6 đến 10 - Trường Tiểu học số 2 Nà Tấu

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 6 đến 10 - Trường Tiểu học số 2 Nà Tấu

Tiết 2,3: Tập đọc - kể chuyện

BÀI TẬP LÀM VĂN

 Theo Pi- vô- na-rô- na

I- Mục tiêu

 a.Tập đọc

 - Đọc đúng các từ khó phát âm trong bài: loay hoay, vất vả, làm văn.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời người mẹ.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi.

 - Hiểu nội dung của câu chuyện: từ câu chuyện hiểu lời khuyên lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm được điều mình muốn nói.

 

doc 123 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 6 đến 10 - Trường Tiểu học số 2 Nà Tấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ 
 ..................................................................................
Tiết 2,3: Tập đọc - kể chuyện 
BÀI TẬP LÀM VĂN
 Theo Pi- vô- na-rô- na 
I- Mục tiêu 
 a.Tập đọc
 - Đọc đúng các từ khó phát âm trong bài: loay hoay, vất vả, làm văn...
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời người mẹ.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi.
 - Hiểu nội dung của câu chuyện: từ câu chuyện hiểu lời khuyên lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm được điều mình muốn nói.
b. Kể chuyện
 - Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự trong câu chuyện, kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
 - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 - Rèn cho HS có khả năng nghe theo dõi bạn kể.
 - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ SGK
III- Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra
 - HS đọc bài “ Cuộc họp của chữ viết ”.
 - Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b. Nội dung
*Luyện đọc 
- GV đọc mẫu.
- HS nối tiếp đọc từng câu - rèn phát âm.
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn - Hướng dẫn đọc giải nghĩa từ.
- Đặt câu có từ "ngắn ngủi”?
- Luyện đọc theo nhóm 4.
- Kiểm tra đọc giữa các nhóm
- Lớp đọc thanh bài
Tiết 2:
*Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nhân vật xưng tôi trong truyện tên là gì?
- Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
- Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài tập làm văn?
- Thấy các bạn viết nhiều Cô - li - a đã làm cách gì để bài văn viết dài ra?
- Vì sao khi mẹ bảo Cô - li - a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô- li - a ngạc nhiên?
- Vì sao Cô- li - a vui vẻ làm theo lời mẹ dặn?
- Bài học giúp em hiểu ra điều gì?
*Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 3, 4
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
*Kể chuyện
- Nêu yêu cầu
- HS sắp xếp theo nhóm và đánh số thứ tự từng bức tranh ra giấy- HS nêu thứ tự từng tranh.
-Hướng dẫn HS kể.
- 1 HS khá kể 1 đoạn câu chuyện.
- HS kể theo cặp.
- HS thi kể - nhận xét.
*Từ khó: loay hoay, vất vả, làm văn, Cô- li - a, Liu - xi - a...
*Từ ngữ: khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi.
2 nhóm thi đọc
- Cô- li - a.
- Em đã làm gì để giúp mẹ.
- Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho Cô- li - a, đôi khi Cô - li - a chỉ làm một số việc vặt.
- Cô - li - a cố nhớ lại những việc mà thỉnh thoảng mình đã làm và bạn còn viết những việc mình chưa làm.
- Vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, mẹ luôn giúp bạn và đây là lần đầu tiên.
- Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong bài tập làm văn.
- Lời nói phải đi đôi với việc làm.
- 2 HS thi đọc. 
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự câu chuyện. 
- Kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em.
3. Củng cố - dặn dò
- Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì?
- Nhận xét tiết học.
..................................................................................
Tiêt 4: Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu 
 - Giúp HS thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
 II- Các hoạt động dạy và học
 1.Kiểm tra
 - Muốn tìm một trong các phần bằng nhau... ta làm thế nào?
 2.Bài mới
a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b.Nội dung
- Nêu yêu cầu
- Muốn tìm 1/2 của 12 cm là mấy cm làm thế nào?
- HS lên bảng làm.
- HS làm ra nháp.
- HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Nêu cách giải?
- HS lên giải.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- Bài gồm có mấy hình? Đã tô - -- màu 1/5 số ô vuông hình nào?
*Bài 1 (26) /Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a.1/2 của 12cm là 6 cm
 1/2 của 18 kg là 9 kg
 1/2 của 10 lít là 5 lít
*Bài 2 (27)/ Tóm tắt
 30 bông hoa
 ? bông hoa 
 Bài giải
 Vân tặng bạn số bông hoa là
 30 : 6 = 5 ( bông ) 
 Đáp số: 5 bông hoa
*Bài 4 (27)/ Đã tô màu 1/5 vào số ô vuông của hình nào?
 - Hình 2 và hình 4.
3. Củng cố - dặn dò 
 - Muốn tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
 - Nhận xét tiết học.
DẠY CHIỀU
Tiết 1: Mĩ thuật
- GV dạy chuyên
..
Tiết 2: Mĩ thuật(Tăng)
- GV dạy chuyên
..
Tiêt 3: Đạo đức
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2 )
 I- Mục tiêu 
 - HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
 -Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
 - HS tự làm lấy công việc của mình trong học tập lao động, sinh hoạt ở trường ở nhà. Tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm.
 - HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ bài 5, 6.
 - Đồ dùng học tập. 
III- Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra
 - Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì?
2. Bài mới
 a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài
 b, Nội dung
*Hoạt động 1: Liên hệ.
- Các em đã đã từng tự làm lấy những việc gì của mình?
- Em tự làm việc đó như thế nào?
Em cảm thấy thế nào sau khi hoàn thành công việc?
*Hoạt động 2: Đóng vai.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cùng thảo luận xử lý 2 tình huống SGK.
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét.
*Hoạt động 3: Hoạt động theo cặp.
- HS thảo luận.
- HS lên bảng nối tiếp điền đúng vào ô trống - nêu lý do tại sao?
*GVKL: Trong học tập lao động và sinh hoạt hằng ngày chúng ta nên tự làm lấy công việc của mình.
- Tuổi nhỏ làm việc nhỏ.
- Tuỳ theo sức của mình.
*Bài tập 4 (9) Hãy liên hệ việc tự làm lấy công việc của mình.
- Giặt quần áo, gấp chăn màn xếp sách vở... 
*Bài tập 5 (9) 
- Tình huống 1:
Nếu có mặt ở đó cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao.
- Tình huống 2:
Xuân nên tự trực nhật lớp - cho bạn mượn đồ chơi.
*Bài tập 6 (9) Hãy điền vào ô trống dấu + trước ý kiến em đồng ý, dấu - trước ý kiến không đồng ý. 
- Đồng ý: câu a, b, đ.
- Không đồng ý: Câu c, d, e.
3. Củng cố - Dặn dò
 - Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì?
 - Nhận xét tiết học.
..............................................................................................
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiªt 1: Tù nhiªn vµ x· héi
- Dạy chuyên
..
TiÕt 2:To¸n
Chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè
 I. Môc tiªu 
 *Gióp HS :
 - BiÕt thùc hiÖn phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè vµ chia hÕt ë tÊt c¶ c¸c l­ît chia.
 - Cñng cè t×m mét trong c¸c thµnh phÇn b»ng nhau cña mét sè.
 - RÌn kü n¨ng tÝnh nhanh, chÝnh x¸c.
II.§å dïng d¹y häc
 - ThÇy: B¶ng phô 
 - Trß: lµm bµi tËp.	
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc 
 1. KiÓm tra 
 - HS ®äc b¶ng chia 6
 3. Bµi míi 
 a. Giíi thiÖu bµi 
 b. T×m hiÓu néi dung bµi 
* GV nªu vÝ dô, HS ®äc, nªu thµnh phÇn tªn gäi phÐp chia.
- GV h­íng dÉn HS c¸ch ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn tÝnh chia.
- HS nh¾c l¹i.
*HS ®äc yªu cÇu cña bµi
- HS lµm bµi vµo b¶ng con
* HS ®äc yªu cÇu cña bµi
- HS lµm bµi vµo vë- 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi
* HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
Bµi to¸n cho biÕt g×? Bµi to¸n hái g×?
- HS lµm bµi vµo vë- 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi 
1. VÝ dô 96 : 3 = ?
96
3
9
06
 0
32
- 9 chia 3 ®­îc3, viÕt 3. 3 nh©n 3 b»ng 9, 9 trõ 9 b»ng 0
- H¹ 6. 6 chia 3 ®­îc 2, viÕt 2. 2 nh©n 3 b»ng 6, 6 trõ 6 b»ng 0
 96 : 3 = 32
2. Thùc hµnh
Bµi 1(28) TÝnh
48
4
08
 0
12
84
2
04
 0
42
66
6
06
 0
11
36
3
06
 0
12
Bµi 2a(28) T×m 
- 1/3 cña 69 kg lµ 69 : 3 = 23 kg
- 1/3 cña 36 mÐt lµ 36 : 3 = 12 mÐt
- 1/3 cña 93 lÝt lµ 93 : 3 = 31 lÝt
Bµi 3(28) 
MÑ biÕu bµ sè qu¶ cam lµ:
36 : 3 = 12 (qu¶)
 §¸p sè: 12 qu¶
3. Cñng cè dÆn dß 
- NhËn xÐt tiÕt häc, giao bµi tËp vÒ nhµ. 
- ChuÈn bÞ bµi sau
...............................................................................
Tiết 3: chính tả ( nghe- viết) 
TẬP LÀM VĂN
 I- Mục tiêu 
 - Rèn kỹ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác đoạn tóm tắt truyện "Bài tập làm văn”.
 - Biết viết hoa tên riêng nước ngoài.
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng khó, làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu s/x.III- Các hoạt động dạy và học
II- Đồ dùng dạy học
 - B¶ng phô viÕt s½n néi dung bµi tËp
III- Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra
 - HS lên bảng viết: nắm cơm, lắm việc, lo lắng.
 - HS viết vào bảng con.
2. Bài mới
 a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài
 b, Nội dung
* GV đọc
- Cô - li- a đã giặt quần áo bao giờ chưa? Vì sao Cô - li- a lại vui vẻ đi giặt quần áo?
- Đoạn văn trên có mấy câu? những chữ nào viết hoa? Tên riêng nước ngoài viết như thế nào?
*Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc - HS viết vào bảng con.
- HS lên bảng viết.
*Viết chính tả
- GV đọc
- GV thu 4 - 5 bài chấm - nhận xét.
*Luyện tập
- Nêu yêu cầu
- HS làm vào vở BT.
- 1 HS lên điền.
- Nêu yêu cầu
- HS làm vào vở BT.
- 1 HS lên điền.
- HS đọc lại bài.
- 2HS đọc
- Vì đó là việc mà bạn đã nói trong bài tập làm văn.
- Cô - li- a, lúng túng, ngạc nhiên, quần áo.
- HS viết.
- HS đổi vở để soát bài.
*Bài 2 (48) Chọn chữ Điền vào chỗ trống. 
 a. khoeo chân
 b. người lẻo khoẻo
 c. ngoéo tay
*Bài 3 (41) Điền s/x vào chỗ chấm.
 Giàu đôi con mắt, đôi tay
Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm
 Hai con mắt mở, ta nhìn
Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời. 
3. Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện chữ.
....................................................................................
Tiết 4:Âm nhạc: 
- Dạy chuyên
..
DẠY CHIỀU
Tiết 1:Tiếng Việt( Tăng): chính tả : nghe- viết 
TẬP LÀM VĂN
 I- Mục tiêu 
 - Rèn kỹ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác đoạn tóm tắt truyện "Bài tập làm văn”.
 - Biết viết hoa tên riêng nước ngoài.
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng khó, làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu s/x.III- Các hoạt động dạy và học
II- Đồ dùng dạy học
 - B¶ng phô viÕt s½n néi dung bµi tËp
III- Các hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra
 2. Bài mới
 a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài
 b, Nội dung
* GV đọc
- Cô - li- a đã giặt quần áo bao giờ chưa? Vì sao Cô - li- a lại vui vẻ đi giặt quần áo?
- Đoạn văn trên có mấy câu? những chữ nào viết hoa? Tên riêng nước ngoài viết như thế nào?
*Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc - HS viết vào  ... i toán 
 25 cây
 Tổ1:
 Tổ2: 
 ? cây
 Bài giải
 Tổ hai trồng được số cây là:
 25 3 = 75 (cây)
 Đáp số: 75 cây
Bài 5 ( 49): Đo độ dài đoạn thẳng AB
HS sử dựng thước có vạch chia thành từng xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng AB. Sau đó tính độ dài đoạn thẳng CD và thực hành vẽ rồi đổi chéo vở kiểm tra nhau.
 3.Củng cố -Dặn dò
 - Yêu cầu HS về nhà ôn lại các nội dung đã học để kiểm tra một tiết.
 DẠY CHIỀU
 Tiết 1:Tiếng việt(T) - Ôn Tập viết
Ôn chữ hoa G (tiếp)
I- Mục tiêu
- Củng cố cách viết chữ hoa G, Gi thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết riêng tên (Ông Gióng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ca dao (Gió đưa cành trúc la đà/Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương) bằng cỡ chữ nhỏ.
II- Đồ dùng dạy - học
 - Chữ mẫu G, Ô, T. Từ ứng dụng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly.
 - Vở TV, bảng con, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy - học
 1. Kiểm tra : - Hs viết bảng con 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
 * Luyện viết chữ hoa
- Gọi HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
 *Luyện viết từ ứng dụng:
- GV: Ông Gióng còn được gọi là Thánh -- Gióng hoặc Phù Đổng Thiên Vương quê ở làng Gióng là người sống vào thời vua Hùng có công đánh đuổi giặc ngoại xâm.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
 * Luyện viết câu ứng dụng
- Gió đưa cành trúc la đà/Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
- GV: Tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta. Trấn Vũ là đền thờ ở gần Hồ Tây, Thọ Xương là một huyện cũ ở HN.
- Hướng dẫn HS viết chữ: Gió, Trấn Vũ, Thọ Xương.
 * Hướng dẫn viết vở TV
- GV nêu yêu cầu, HS xem vở mẫu.
- GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở.
 * Chấm, chữa bài:
- Chấm 5 – 7 bài.
- Nhận xét.
Gi Gi Gi Gi Gi Gi
O O O O T T T 
Ông Gióng Ông Gióng
Ông Gióng Ông Gióng
 Gió đưa cành trúc là
 đà 
Tiếng chuông Tấn Vũ,
 canh gà Thọ Xương
 3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết bài tập về nhà.
- Học thuộc câu ứng dụng.
 Tiết 2:Tiếng việt(T) - Ôn Chính tả (Nghe - viết)
Quê hương
I- Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ đầu bài thơ “Quê hương”. Biết viết đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.
- Luyện đọc, viết các chữ có vần khó (et/oet); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nặng - nắng; là- lá.
II- Đồ dùng dạy - học
 - Nội dung ôn tập
III- Các hoạt động dạy - học
 1. Kiểm tra :- Nội dung buổi sáng 
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
* GV đọc 3 khổ thơ 1 lần.
+Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
+Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?
- HS tập viết tiếng khó:
* GV đọc
- GV đọc lại
* Chấm, chữa bài: 4 - 5 bài
*Làm bài tập
Nêu yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở BT.
- HD HS nhận xét, đánh giá kết quả.
- Chốt lại lời giải đúng.
Nêu yêu cầu
- HS trao đổi về lời giải câu đố.
- Cả lớp làm vở BT.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Kết hợp củng cố cách viết phân biệt l/n hoặc thanh hỏi, ngã, nặng
 - 2HS đọc lại 3 khổ thơ. Cả lớp tự nhớ lại bài đã HTL
- Chùm khế ngọt, đường đi học, con đò nhỏ.
- trèo hái, cầu tre, rợp, nghiêng che...
- HS viết bài vào vở. 
- HS tự soát lỗi.
*Bài tập2 (82) Điền vào chỗ trống et/oet:
- Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. 
*Bài tập 2 (82): Viết lời giải câu đố. 
 a, nặng - nắng.
 lá - là (quần áo).
 3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học thuộc lòng các câu đố
Tiết 3:Kĩ thuật(T)
-Dạy chuyên
Ngày dạy: thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Thể dục(T) 
- Dạy chuyên
Tiết 2: Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính
 I- Mục tiêu
 -Giúp HS 
 - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
 II- Đồ dùng dạy - học 
 - Các tranh vẽ tương tự như trong sách Toán 3. 
 III- Các hoạt động dạy- học 
 1. Kiểm tra 
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
-HS đọc.
-Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-GV mô tả hình vẽ cái kèn như SGK.
-Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK - 50 lên bảng.
-Để tìm hàng dưới có mấy cái kèn em làm thế nào?
-Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn?
-Yêu cầu HS trình bày bài giải như trong SGK - 50.
-HS đọc lại đề bài.
-Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK - 50 lên bảng.
-Hướng dẫn HS trình bày bài giải như trong SGK - 50.
-HS trình bày bài giải vào nháp.
-1 HS lên bảng làm.
- Giới thiệu bài toán này được gọi là bài toán giải bằng hai phép tính và ghi bảng tên bài học.
*Luyện tập
-HS đọc.
-Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-HS lên bảng giải.
-Nhận xét - chữa.
-HS đọc.
( Tương tự bài 1)
-Muốn biết cả hai thùng đựng được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
-Nêu yêu cầu
-Chốt đề bài đúng.
-Chữa bài và cho điểm HS.
*Bài toán 1
 3 kèn
Hàng trên:	2 kèn 
Hàng dưới: 
 ? kèn
 Bài giải
 a. Số kèn ở hàng dưới là:
 3 + 2 = 5 ( cái ) 
 b. Số kèn ở cả hai hàng là:
 3 + 5 = 8 ( cái )
 Đáp số: a. 5 cái kèn.
 b. 8 cái kèn.
Nhận xét khi giải bài toán có một câu hỏi (b) vẫn phải tiến hành theo hai bước như khi có hai câu hỏi.
*Bài toán 2
 4 con cá
Bể 1: 3 con cá 
Bể 2: 
 Bài giải
 Số cá ở bể thứ hai là:
 4 + 3 = 7 (con)
 Số cá ở cả hai bể là:
 4 + 7 = 11 (con)
 Đáp số: 11 con cá.
*Bài 1(50)
 15 bưu ảnh
Anh:
Em: 7 bưu ảnh
 Bài giải
 Số bưu ảnh của em là:
 15 - 7 = 8 (bưu ảnh)
 Số bưu ảnh của cả hai anh em là:
 15 + 8 = 23 (bưu ảnh)
 Đáp số: 23 bưu ảnh.
*Bài 2 (50)
 Bài giải
 Thùng thứ hai đựng số lít dầu là:
 18 + 6 = 24 (lít)
 Cả hai thùng đựng số lít dầu là:
 18 + 24 = 42 (lít)
 Đáp số: 42 lít dầu.
*Bài 3(50) Lập bài toán theo tóm tắt rồi giải
 1HS nêu yêu cầu, 1 HS đọc sơ đồ tóm tắt và phân tích bài toán để lập đề bài.
1, 2HS đọc đề bài vừa lập được.
HS tự trình bày bài giải vào giấy nháp. 1HS lên bảng làm bài.
3.Củng cố -Dặn dò
 - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải toán bằng hai phép tính. 
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Tập làm văn 
Tập viết thư và phong bì thư
I. Mục tiêu
- Dựa vào mẫu bài tập đọc thư gửi bà và gợi ý về hình thức nội dung thư biết viết một bức thư ngắn khoảng 8 –10 dòng để thăm hỏi báo tin.
- Diễn đạt ý rõ ràng, đặt câu đúng, trình bày đúng một bức thư, ghi rõ ràng nội dung trên phong bì để gửi theo đường bưu điện.
II. Đồ dùng
-Thầy: Bảng phụ,1 bức thư và phong bì viết sắn.
- Trò: giấy trắng, phong bì thư
III. Các họat động dạy – học
1. Kiểm tra	
- Đọc bài thư gửi bà.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc phần gợi ý
+ Em viết thư cho ai?
+ Đầu dòng em viết thế nào?
+ Viết lời xưng hô như thế để thể hiện sự kính trọng.
+ Trong phần nội dung em hỏi thăm và báo tin gì?
+ Phần cuối em chúc và hứa gì?
+ Kết thúc em hứa những gì?
- GV nhắc nhở cách trình bày.
+Bài yêu cầu gì
- Gọi 2 HS đọc phong bì thư: Góc trái, góc phải của phong thư ghi gì?
- Dán tem ở đâu?
- HS viết nội dung cụ thể trên phong bì thư.
* Bài 1. Viết một bức thư ngắn cho người thân
- Đầu dòng thư
+ Nơi gửi; ngày..thángnăm..
+ Lời xưng hô với người nhận:
Thưa ông bà, cô, dì
+ Nội dung thư: Thăm hỏi báo tin cho người nhận thư.
- Lời chúc và hứa hẹn.
- HS viết thư và trình bày trước lớp.
* Bài 2. Tập ghi trên phong bì thư. 
- Ghi rõ họ tên, địa chỉ của người gửi thư.
- Ghi rõ họ tên địa chỉ của người nhận thư.
- Dán tem phía bên phải phía trên.
3.Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Nêu nội dung chính của một bức thư.
- Về xem lại bài
Tiết 4: Toán(T)
Ôn bài toán giải bằng hai phép tính
 I- Mục tiêu
 * Giúp HS 
 - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
 II- Đồ dùng dạy - học 
 - Các tranh vẽ tương tự như trong sách Toán 3. 
 III- Các hoạt động dạy- học 
 1. Kiểm tra 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
*Luyện tập
-HS đọc.
-Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-HS lên bảng giải.
-Nhận xét - chữa.
-HS đọc.
( Tương tự bài 1)
-Muốn biết cả hai thùng đựng được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
-Nêu yêu cầu
-Chốt đề bài đúng.
-Chữa bài và cho điểm HS.
*Bài 1(50)
 15 bưu ảnh
Anh:
Em: 7 bưu ảnh
 Bài giải
 Số bưu ảnh của em là:
 15 - 7 = 8 (bưu ảnh)
 Số bưu ảnh của cả hai anh em là:
 15 + 8 = 23 (bưu ảnh)
 Đáp số: 23 bưu ảnh.
*Bài 2 (50)
 Bài giải
 Thùng thứ hai đựng số lít dầu là:
 18 + 6 = 24 (lít)
 Cả hai thùng đựng số lít dầu là:
 18 + 24 = 42 (lít)
 Đáp số: 42 lít dầu.
*Bài 3(50) Lập bài toán theo tóm tắt rồi giải
 1HS nêu yêu cầu, 1 HS đọc sơ đồ tóm tắt và phân tích bài toán để lập đề bài.
1, 2HS đọc đề bài vừa lập được.
HS tự trình bày bài giải vào giấy nháp. 1HS lên bảng làm bài.
3.Củng cố -Dặn dò
 - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải toán bằng hai phép tính. 
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Tuần 10
I- Mục tiêu
- Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần thấy được ưu, nhược điểm để phát huy và khắc phục.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
- Giáo dục HS có ý thức về mọi mặt.
 II- Nội dung sinh hoạt
1. Đạo đức
-Nhìn chung các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, biết giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Học tập
-Các em đã có ý thức trong học tập. Đi học đều, đúng giờ, không có hiện tượng nghỉ học tự do. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài, chuẩn bị bài chu đáo như: Q.Mai, Lò Mai, Dũng, Phong
* Hạn chế: Vẫn còn một số em chưa chú trọng đến việc học tập cụ thể: Hồng, Lò Phương, Hải.mặc dù tuần nào thày cũng nhắc nhở
- Đọc và tính toán yếu: 2 bạn Thiết, Tuấn
- Chữ viết xấu không đúng mẫu: Nam, Hồng, Biên
3. Các hoạt động khác
-Tham gia tích cực công tác TDVS ca múa hát tập thể đầu và giữa giờ. Đặc biệt là công tác vệ sinh các em đã tự giác, nhanh nhẹn hơn.
-Duy trì tốt thư viện thân thiện và chăm sóc bồn hoa, cây xanh được phân công.
III- Kế hoạch tuần tới
- Duy trì số lượng HS 100 % đi học đều, đúng giờ, không có hiện tượng nghỉ học tự do.
- Tích cực tham gia phong trào bông hoa điểm tốt, để trào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Trú trọng đến chữ viết đẹp, đúng mẫu.
- Xây dựng tốt khối đoàn kết trong và ngoài lớp. Có tinh thần tương trợ giúp đỡ nhau trong học tập.
- Có ý thức tự giác hoàn thành tốt mọi hoạt động được giao.
- Tham gia tốt luật an toàn giao thông: Đi bên phải đường, không đi xe đạp giàn hàng ngang 2-3 người trở lên....

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A - Q 2-đã sửa-lệ.doc