TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Mồ Côi xử kiện
I. Mục tiêu:
A – Tập đọc:
1/KT:Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.
2/KN:Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.Trả lời các câu hỏi (SGK).
3/TĐ:Học sinh yêu thích học môn tiếng việt
B – Kể chuyện:
-HS kể lại được toàn bộ câu chuyện "Mồ Côi xử kiện" , kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật.Học sinh khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
Thứ2 Ngày 21.../.12../2009 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Mồ Côi xử kiện I. Mục tiêu: A – Tập đọc: 1/KT:Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật. 2/KN:Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.Trả lời các câu hỏi (SGK). 3/TĐ:Học sinh yêu thích học môn tiếng việt B – Kể chuyện: -HS kể lại được toàn bộ câu chuyện "Mồ Côi xử kiện" , kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật.Học sinh khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa truyện trong SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2' 3' 35' 10' 8' 17' 2' A – Bài cũ: - "Về quê ngoại". - GV nhận xét – Ghi điểm. B – Bài mới: Tập đọc: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc diễn cảm toàn bài. - Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật – Giọng kể của người dẫn chuyện khách quan. - Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài. ª Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - HS đọcthầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi: + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? + Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân. ª Hoạt động 4: Luyện đọc lại. Kể chuyện: 1) GV nêu nhiệm vụ. 2) Hướng dẫn kể. ª Củng cố - Dặn dò: - 3 HS đọc "Về quê ngoại". - Lớp nhận xét. - Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà. - Giọng bác nông dân: phân trần. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - 3 nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc. - Một HS đọc cả bài. + Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. + Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. - Một HS đọc đoạn 2. + Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. - Một HS khá giỏi đọc đoạn 3. - 2 tốp HS tự phân các vai thi đọc truyện. Lớp nhận xét. - Dựa 4 tranh, kể toàn bộ câu chuyện "Mồ Côi xử kiện". - HS quan sát 4 tranh. - Một HS khá, giỏi kể mẫu. - HS quan sát tiếp các tranh 2, 3, 4 suy nghĩ nhanh về nội dung tranh. - 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn. - Một Hs kể toàn truyện. - Cả lớp và GV nhận xét. @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1KT:Giúp HS biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc () và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. 2/KN: Tính chịu khó, 3/TĐ: thích học toán. II. Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2' 3' 14' 6' 8' 5' 2' A- Bài cũ: - Luyện tập. - GV nhận xét – Ghi điểm. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài - GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. - GV viết biểu thức: 30 + 5 : 5 (chưa có dấu ngoặc) - Ký hiệu dấu ngoặc () vào như sau: (30 + 5) : 5 ª Hoạt động 3: Thực hành. * Bài 1: GV cho HS nêu cách làm trước rồi mới tiến hành làm cụ thể từng phần. * Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. * Bài 3: ª Củng cố - Dặn dò: - 2 HS lên bảng làm bài. a) 375 – 10 O 3 = 375 – 30 = 345 b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 377 - Lớp nhận xét. - HS nêu thứ tự các phép tính cần làm: thực hiện phép tính chia (5 : 5) trước rồi thực hiện cộng sau: 30 + 5 trước rồi chia cho 5 sau. - HS nêu lại cách làm: thực hiện phép tính trong ngoặc trước. a) 25 – (20 – 10) = 25 – 10 = 15 b) 80 – (30 + 25) = 80 – 55 = 25 a) (65 + 15) O 2 = 80 O 2 = 160 b) 48 : (6 : 3) = 48 : 2 = 24 c) (74 – 14) : 2 = 60 : 2 = 30 Bài giải: - Sổ sách xếp trong mỗi tủ: 240 : 2 = 120 (quyển) - Sổ sách xếp trong mỗi ngăn là: 120 : 4 = 30 (quyển) Đáp số: 30 quyển @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên. - Có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ. II. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12phút 10phút 11phút 3phút ª Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng. 1) GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh (hoặc ảnh) của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết: + Người trong tranh (hoặc ảnh) là ai? + Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó? + Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về người anh hùng, liệt sĩ đó. 4) GV tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo các tấm gương đó. ª Hoạt động 2: - Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. ª Hoạt động 3: ª Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn các em về nhà xem lại bài Mỗi nhóm nhận một tranh (hoăch ảnh) của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng. - HS trả lời. - HS trả lời 2) Các nhóm thảo luận. 3) Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Sau phần trình bày của mỗi nhóm, cả lớp nhận xét. - HS múa hát. - Về nhà xem lại bài. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba Ngày 22.../.12../2009 CHÍNH TẢ Nghe – viết : Vầng trăng quê em I. Mục tiêu: 1/KT: Nghe – viết chính xác đoạn văn "Vâng trăng quê em".Trình bày đúng đoạn văn xuôi. 2/KN: Làm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng có chứa âm, vần dễ lẫn: d / gi / r hoặc ăc / ăt. 3/TĐ: Tích cực, thích học tiếng Việt. II. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2' 2' 17' 13' 2' A – Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt chính tả. - Nhận xét cho điểm từng HS. B – Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả. a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn. - GV đọc đoạn văn 1 lượt. + Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? + Trong đoạn văn, những chữ nào viết hoa? b) Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ đó. c) Viết chính tả. d) Soát lỗi – Chấm bài. ª Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài tập 2 lựa chọn. * Bài 2a – Lời giải. ª Củng cố - Dặn dò: - 3 HS lên bảng đen, cho HS viết các từ ngữ cần phải viết đúng: lưỡi, những, thẳng hàng, thuở. - Theo dõi, sau đó 2 HS đọc lại. + HS trả lời. + Những chữ đầu câu. + Vầng trăng vàng, lũy tre, giấc ngủ. - 3 HS lên bảng viết. - HS dưới lớp viết vào bảng con. Cây gì gai mọc đầy mình. Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên. (Cây xương rồng) Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người. (là cây mây) - Về nhà xem lại bài. @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP VIẾT Ôn chữ hoa N I. Mục tiêu: 1/KT: Củng cố cách viết chữ viết hoa N. - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa Đ, N, Q. 2/KN: Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ. 3/TĐ:Tính chịu khó, thích học Tập viết. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ viết hoa N, Q. - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2' 2' 16' 13' 3' A – Bài cũ: - Thu, chấm 1 số vở của HS. - Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - Yêu cầu HS viết: Mạc Thị Bưởi, Một, Ba. - Nhận xét – Cho điểm HS. B – Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa. a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa N, Q, b) Viết bảng. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng. N - Hướng dẫn viết từ ứng dụng. Ngô Quyềnoun An dụng (tên riêng): - Hướng dẫn viết câu ứng dụng. ª Hoạt động 3: - Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết. - Chấm – Chữa bài. ª Củng cố - Dặn dò: - Một HS đọc: Mạc Thị Bưởi Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con. - 3 HS lên bảng viết. - Lớp viết bảng con. - HS viết câu ứng dụng. - Viết chữ N: 1 dòng. - Viết chữ Q, Đ: 1 dòng. - Viết tên riêng Ngô Quyền: 2 dòng. - Viết câu ca dao. - HS viết vào vở. - Viết thêm ở nhà. @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/KT:Biêt tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. 2/KN: Áp dụng tính giá t ... A B D C - Hỏi: + Hình chữ nhật này có mấy góc? + Hình chữ nhật này có mấy cạnh? - 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn. - 2 cạnh dài gọi là 2 chiều dài, 2 cạnh ngắn gọi là chiều rộng. + Vậy để có một hình chữ nhật ta phải xem 4 góc và 4 cạnh của nó có đặc điểm gì? - Đo 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn. Cho vài HS đọc lại. ª Hoạt động 3: Luyện tập. * Bài 1: * Bài 2: Cho HS đo. * Bài 3: * Bài 4: ª Củng cố - Dặn dò: - 2 em làm 2 bài. - Bài 2a: * 15 + 7 O 8 = 15 + 56 = 71 * 201 + 39 : 3 = 201 + 13 = 214 - Bài 3a: * 123 O (42 – 40) = 123 O 2 = 246 - Lớp nhận xét. - HS lấy ê ke kiểm tra 4 góc. + 4 góc, góc đỉnh A, B, C, D. + 4 cạnh. - Một HS lên bảng kiểm tra (dùng ê ke) đo 4 góc. - Lớp xác nhận góc đỉnh A vuông, góc đỉnh B vuông. + 2 cạnh dài bằng nhau. + 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Vài HS đọc ghi nhớ. - Thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày. - GV lên bảng đo. - HS vẽ. @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TỰ NHIÊN &XÃ HỘI Bài 34 - 35:Ôn tập và kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 1//KT:Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. - Nêu chức năng của một trong các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. 2/KN:Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. 3/TĐ: Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng: Tranh ảnh, hình các cơ quan, thẻ ghi tên các cơ quan. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12' 13' 12' 2' * Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng? - GV chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên. * Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm. - Chia nhóm: + Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc ở trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - GV theo dõi và nhận xét. - Đánh giá kết quả học tập của HS. * Củng cố - Dặn dò: - Quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh. - Quan sát hình theo nhóm. - Từng nhóm dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm. - Từng em vẽ sơ đồ và giải thích về gia đình của mình. @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu Ngày 25.../.12../2009 CHÍNH TẢ Nghe – Viết : Âm thanh thành phố I. Mục tiêu: 1/KT:Nghe – viết chính xác đoạn từ "Hải đã ra Cẩm Phả ..... bớt căng thẳng" bài "Âm thanh thành phố".Trình bày đúng nội dung đoạn văn xuôi. 2/KN: Viết đúng tên người nước ngoài. Làm đúng bài tập. 3/TĐ:Tính chịu khó, thích học Chính tả. II. Đồ dùng: - Bài tập 2 viết sẵn vào 8 tờ giấy to + bút dạ. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2' 3' 16' 15' 3' A – Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước. - Nhận xét – Cho điểm HS. B – Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc đoạn văn 1 lượt. + Khi nghe bản nhạc "Ánh trăng" của Bét – thô – ven anh Hải có cảm giác như thế nào? + Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Viết chính tả. - Soát lỗi – Chấm bài. ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. * Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu. ª Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Một HS đọc cho 3 HS viết trên bảng lớp và HS dưới lớp viết vào bảng con. - Theo dõi, sau đó 3 HS đọc lại. + Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng. + Bét – thô – ven, pi – a – nô, dễ chịu, căng thẳng. - 3 HS lên bảng viết. - Tự làm bài trong nhóm. + Ui: củi, cặm cụi, dụi mắt, dùi cui, bụi cây ... + Uôi: chuối, buổi sáng, cuối cùng, suối đá cuội, cây duối ... - Một HS đọc yêu cầu trong SGK. * Lời giải: giống – rạ – dạy. - HS viết sai viết lại mỗi chữ 1 hàng. @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: 1/KT:Nhận xét hình vuông qua đặc điểm về đỉnh, cạnh và góc của hình vuông. 2/KN: Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông). 3/TĐ: Thích học tiết Toán. II. Đồ dùng: - Chuẩn bị trước một số mô hình về hình vuông. - Ê ke, thước kẻ. II. Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2' 2' 15' 17' 2' A- Bài cũ: - Hình chữ nhật. - GV nhận xét – Ghi điểm. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông. - Đây là hình vuông ABCD (chỉ hình vẽ sẵn trên bảng). A B D C - Hình vuông có 4 góc vuông (dùng ê ke kiểm tra). * Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. - Cho HS nhận biết hình vuông (đưa một số hình tứ giác bằng mô hình hoặc vẽ sẵn) để HS nhận biết hình nào là hình vuông, hình nào không là hình vuông. ª Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: HS nêu được EGHI là hình vuông, hình ABCD, MNPQ không phải là hình vuông. * Bài 2: HS đo độ dài cạnh hình vuông. * Bài 3: Yêu cầu HS tự kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông. * Bài 4: Yêu cầu HS vẽ đúng hình như mẫu trong SGK. ª Củng cố - Dặn dò: - Một em chữa bài 2. - Đo các cạnh hình chữ nhật để thấy AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm ; MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm. - 4 cạnh hình vuông có độ dài bằng nhau (dùng thước để kiểm tra) - Liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông. - Về nhà xem lại bài. @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN Viết về thành thị - nông thôn I. Mục tiêu: 1/KT: Viết được một bức thư ngắn khoảng 10 câu. 2/KN:Trình bày đúng hình thức bức thư như bài tập đọc. 3/TĐ: Thích học giờ Tập làm văn. II. Đồ dùng: - Mẫu trình bày của một bứcthư. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2' 2' 30' 3' A – Bài cũ: - Kiểm tra phần đoạn văn viết về thành thị. B – Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài. + Em cần viết thư cho ai? - Em viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn. Tuy nhiên, những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày của một bức thư. GV có thể treo bảng phụ có viết sẵn hình thức của bức và cho HS đọc. - Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp. - Gọi 5 HS đọc bài. ª Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét. - Một HS kể lại câu chuyện "Kéo cây lúa lên". - Nghe GV giới thiệu. - 2 HS đọc trước lớp. + Viết thư cho bạn. - Một HS nêu, cả lớp theo dõi. - HS đọc hình thức của 1 bứcthư. - Một HS khá trình bày, cả lớp theo dõi. - Thực hành viết thư. - 5 HS đọc thư của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn. - HS về nhà hoàn thành bức thư. @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua I/Mục tiêu: -Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt -Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ . -Học sinh yêu thích có ý chí phấn đáu trong giờ học . II/Hoạt động dạy học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 18P 17P A/Hoạt động 1: Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần +Thầy giáo báo cáo các nhânj xét chung trong tuần . thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thưsáu thứ bảy -Giáo viên nhận xét bài cùng lớp. -Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở -Giáo viên bổ sung nêu nhận xét . B/Hoạt động 2: -Hoạt động thi đua của 3 tổ . +Nhằm các tổ đánh giá cho nhau +Nội dung chẩn bị từ cả tuần -Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm . III/Củng cố dặn dò : -Dặn thêm một số công việc tuần đến -Nhận xét tiết học -Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình -Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình -Từng tổ báo cáo lại -Nội dung chẩn bị từ cả tuần Học sinh lắng nghe thực hiện @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Long Ñieàn Tieán A, ngaøy 20 thaùng 10 naêm 2009 YÙ kieán pheâ duyeät Ngöôøi soaïn -------------------------------------- -------------------------------------- -------------------------------------- -------------------------------------- Phan Hoaøng Khanh
Tài liệu đính kèm: