Kế hoạch bài học các môn Lớp 3 - Tuần 6

Kế hoạch bài học các môn Lớp 3 - Tuần 6

I. Mục tiêu :

TĐ : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.

- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

KC : Biết sắp xếp các tranh ( SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa

 

doc 27 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học các môn Lớp 3 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN : 	
 BÀI TẬP LÀM VĂN
NS : 25/9/2011
Thứ hai
NG : 26/9/2011
I. Mục tiêu :
TĐ : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KC : Biết sắp xếp các tranh ( SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài Người lính dũng cảm và trả lời câu hỏi.
+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ? Ở đâu ?
+ Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp ?
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới : 
Hôm nay, các em sẽ đọc truyện Bài tập làm văn. Bạn nhỏ trong bài TLV được điểm tốt. Đó là điều đáng khen
b/ Hướng dẫn luyện đọc :
- Từ khó : Liu – xi – a, Cô- li-a, loay hoay, khăn mùi soa, thỉnh thoảng, lia lịa, tròn xoe, bít tất, 
- Gọi HS đọc bài. 
- Đọc thầm 
- Đọc câu 
- Đọc đúng các câu hỏi :
+ Nhưng/chẳng lẽ nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này ?
+ Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế?
- Đọc đoạn 
- Đọc cả bài 
- Đọc mẫu 
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu cả lớp đọc đoạn 1 và 2 
- Giải thích từ : khăn mùi soa, viết lia lịa, 
+ Nhân vật xưng “tôi” trong truyện này tên là gì ?
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào ? 
+Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài văn ?
A. Vì ở nhà, mẹ thường làm mọi việc, Cô- li- a không phải làm việc gì cả.
B. Vì thỉnh thoảng, mẹ bận. định bảo Cô-li-a giúp việc này, việc kia, nhưng thấy đang học, mẹ lại thôi. 
C. Cả hai ý trên đều đúng. 
- Gọi HS đọc thành tiếng đoạn 3
- Giải thích từ : ngắn ngủn
+ Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a làm cách nào để viết bài dài ra ? 
- Gọi 1 HS đọc đoạn 4 
+ Vì sao mẹ bảo Cô-li-a đi giặc quần áo, lúc đầu Cô- li-a ngạc nhiên ? 
** Vì sao sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ ?
+ Bài học giúp em hiểu ra điều gì ?
- Đọc lại toàn bài 
KC : GV nêu nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS kể chuyện :
a/ Sắp xếp lại 4 bức tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
- Nhận xét, kết luận : Trật tự đúng của 4 bức tranh là : 3 – 4 – 2 – 1.
b/ Kể lại một đoạn theo lời của em. 
- Gọi HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu
- GV nhắc HS : bài học yêu cầu các em chọn kể một đoạn của câu chuyện, theo lời của em (không phải theo lời của Cô-li-a như trong truyện) “tôi”
- Gọi HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu
- Yêu cầu Hs kể theo cặp.
- Tổ chức thi kể 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ? 
* Câu nào dưới đây viết đúng dấu phẩy ? 
A. Ông em bố em và chú em, đều là thợ mỏ.
B. Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. 
C. Ông em bố em và chú em đều là, thợ mỏ.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị SGK, thẻ A, B, C, D
- 2 HS đọc nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe 
- Cá nhân, đồng thanh 
- HSG đọc 
- Cả lớp 
- Đọc truyền điện 
- Cá nhân, đồng thanh 
- Đọc truyền điện 
- 1 HS đọc 
- Theo dõi ở SGK 
- Đọc thầm 
+ Nhân vật xưng “tôi” là Cô-li-a.
 + Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ? 
- ý C 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
+ Cô-li-a nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra những việc chưa bao giờ làm.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
+ Vì chưa bao giờ Cô-li-a phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo cậu làm việc này.
+ Cô-li-a đã vui vẻ làm theo lời mẹ vì nhớ ra đó là việc bạn kể trong bài. Lớp đọc thầm 
+ Lời nói phải đi đôi với việc làm. 
- HSG đọc lại toàn bài. 
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu, tự làm cá nhân rồi nêu kết quả. 
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe 
- 3 HSG : (Huy Giang, Lộc, Khánh) kể trước lớp. 
- Kể theo cặp biểu 
- 4 HS thi kể chuyện. 
- Suy nghĩ, phát ý kiến 
* chọn ý B
- Lắng nghe
Tuần 6
Toán :
 LUYỆN TẬP
NS : 25/9/2011
Thứ hai
NG : 26/9/2011
I. Mục tiêu : 
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. 
- Không làm BT1 tr 32 vở BTT mà làm BT9 tr 13 Bồi dưỡng Toán 3
Làm các BT1, BT2, BT3.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : 
- Gọi HS làm BT1 tr 26 / SGK
- Chấm một số vở làm bài ở nhà.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới : 
 Luyện tập : 
Bài 1 : Cho HS tự làm rồi chữa. 
** Tìm cách tính nhanh
a/ Tổng các số lẻ từ 10 đến 30 ;
b/ Tổng các số chẳn từ 21 đến 41.
Bài 2 : Gọi HS đọc đề toán, hỏi – đáp
- Cho HS nêu tóm tắt bài toán và giải bài toán 
+ Có : 16 kg
+ Bán : số nho đó.
+ Bán :kg nho ? 
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm rồi giải bài toán :
- Yêu cầu HS quan sát hình ở VBT rồi viết vào chỗ chấm.
+ Chọn kết quả đúng của phép tính sau : 
 của 45 là 
A. 8 
B. 9 
C. 10 
 - Nhận xét tiết học
- 2 HS bảng lớp
- 3 HS 
- Lắng nghe 
- 1 HS nêu yêu cầu bài, tự làm bài vào vở toán. 
a/ Tổng các só lẻ từ 10 đến 30 là :
11 + 13 +.29
b/ Tổng các số chẳn từ 21 đến 41
20 + 22 + +40
- 1HS đọc đề, 2 HS hỏi đáp 
- 1 HS giải bảng, cả lớp làm vào vở.
Giải :
Số ki – lô – gam nho quầy hàng bán được là :
16 : 4 = 4 (kg)
Đáp số : 5 kg nho
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Quan sát và thực hiện.
Bài giải :
 số con gà trong hình trên là :
18 : 6 = 3 (con)
số con gà trong hình trên là :
18 : 3 = 6 (con)
Đáp số : a/ 3 con
 b/ 6 con
- 1 HS đọc yêu cầu
+ ý đúng B
- Lắng nghe
Tuần 6
Toán :
 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
NS : 25/9/2011
Thứ ba
NG : 27/9/2011
I. Mục tiêu : 
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết cho tất cả các lược chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
Làm các BT1, BT2 (a), BT3 tr 34 VBTT3
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Cả lớp bảng con của 24 là :
3. Bài mới : 
a/Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3 
- Viết phép chia 96 : 3 lên bảng. 
+ Số 96 gồm mấy chữ số chữ số? chia cho 3 gồm mấy chữ số ?
- Cho HS nêu cách chia. 
- Hướng dẫn HS thực hiện như sau : 
+ Đặt tính : 96 3 
 9 32
 06
 6 
 0 
+ Hướng dẫn như SGK. 
- Gọi số HS nêu cách tính. 
b/ Thực hành : 
Bài 1 : Tính
- Cho cả lớp làm bảng con rồi nêu lại cách tính.
Bài 2 (a) : Tìm của : 84 kg ; 66l ; 68 phút. 
- Gọi 3 HSTB giải bảng, cả lớp làm vào vở. 
- Nhận xét. 
Bài 3 : Bài toán 
- Gọi HS đọc đề toán, hỏi – đáp.
- Giúp HS hiểu nửa ngày là ngày
- Yêu cầu HS tóm tắt :
+ 1 ngày : 24 giờ. 
+ ngày :  giờ ?
- Gọi HSTB giải bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò :
Chọn kết quả đúng của bài toán sau :
* Tìm x : 3 = 22
A. x =19
B. x = 25
C. x = 66
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp bảng con
- Lắng nghe 
- Theo dõi, nhận xét phát biểu 
+ Số 96 gồm hai chữ số. 
+ Chia cho số 3 là số có một chữ số. 
- Thực hiện miệng 
- Nêu cách tính (cá nhân + đồng thanh)
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Làm bài 
- 1 HS đọc đề, 2 HS hỏi- đáp. 
- Cả lớp bảng con
- 1 HS giải bảng lớp, cả lớp làm vào vở. 
Bài giải :
 ngày là :
24 : 2 = 12 (giờ)
Đáp số : 12 giờ
- chọn ý C
Tuần 6
 Chính tả : (Nghe viết)
BÀI TẬP LÀM VĂN
NS : 25/9/2011
Thứ ba
NG : 27/9/2011
I. Mục tiêu :
- Nghe viết bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b 
 II. Chuẩn bị : 
- Vở CT, Vở BTTV. Bảng con, bút,..
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Cả lớp viết các từ : ngoạm thịt, cái xẻng, cái kẻng. 
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
b/ Hướng dẫn viết CT : 
- Đọc đoạn văn tóm tắt của bài Bài tập làm văn. 
- Từ khó : Cô-li-a, phải, giúp mẹ, giặt quần áo, bỗng, ngạc nhiên, 
- Yêu cầu HS thảo luận BT3, BT (3) a/b
- Mời HS nêu kết quả thảo luận. 
- Kết luận : BT2
 a/ khoeo chân 
 b/ người lẻo khoẻo
 c/ ngoéo tay 
- Viết từ khó
- Kiểm tra cách cầm bút của HS 
- Đọc chậm từng cụm từ, từng câu. 
- Chữa bài ở bảng lớp.
- Cho HS chấm bài chéo
- Chấm bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị vở CT, bảng con,
- Cả lớp viết bảng con. 
- Lắng nghe 
- Theo dõi ở SGK 
- Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân, đồng thanh). 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Một số HS nêu kết quả thảo luận. 
- Cả lớp bảng con 
- Cả lớp 
- 1 HS viết ở bảng, cả lớp viết vào vở. 
- Cả lớp 
- Chấm chéo bài với nhau. 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
Tuần 6
Tự nhiên xã hội
 VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 
NS : 25/9/2011
Thứ ba
NG : 27/9/2011
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiêt nước tiểu.
- Nêu cách phòng tránh bệnh kể trên. 
* Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Các hình trong SGK ttrang 24, 25
- Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : + Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào ? 
+ Thận có chức năng gì ? 
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp 
MT : Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu và kể được những bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu tác hại của bệnh. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi.
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Em nào có thể kể cho cả lớp nghe những bệnh thường mắc ở cơ quan bài tiết nước tiểu ?
** Em nào có thể nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiểm trùng.
=> GDHS phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu chúng ta cần thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót; hằng ngày uống đủ nước và không nhịn tiểu
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận 
MT : Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. 
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 25 / SGK và nói các bạn trong hình đang làm gì ? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh  ... là (a và d) 
Bài 3 : Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm :
- Hướng dẫn HS nhận xét mẫu 31 = 7 x 4 + 3
- Yêu cầu HS làm bài vào VBTT, gọi 2 HSTB làm bảng lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò : 
Đúng ghi Đ, sai ghi S
A. 15 : 2 = 7 B. 15 : 3 = 5
C. 15 : 5 = 3 D. 15 : 7 = 7 ( dư 1)
- Kết luận : Đ là C và B
- Nhận xét tiết học.
. - 1 HS giải bảng
- Cả lớp giải bảng con. 
- 1 HS đọc đề. 
- Huy , Lâm và Qúy, cả lớp theo dõi. 
- Nhận xét rồi phát biểu ý kiến. 
- Lắng nghe
- Nhiều HS nhắc lại. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Theo dõi. 
- 3 HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm bảng vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Quan sát rồi sử dụng thẻ Đ – S thể hiện kết quả.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cả lớp
- Cả lớp làm VBT, Ngọc và Sĩ làm bảng lớp.
- Thể hiện qua thẻ Đ - S
Tuần 6
Chính tả (Nghe – viế
 NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC 
NS : 25/9/2011
Thứ năm
NG : 29/9/2011
 I. Mục tiêu : 
- Nghe viết, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học. Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu ; ghi đúng các dấu câu
 - Phân biệt được cặp vần eo/oeo ; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu s /x. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : khoeo chân, lẻo khoẻo, khỏe khoắn, giếng sâu.
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết dạy. 
b/ Hướng dẫn nghe – viết :
- Đọc đoạn văn viết chính tả.
- Từ khó : bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng, nép.
- Yêu cầu HS thảo luận BT
- Viết từ khó.
- Kiểm tra cách cầm bút.
- Đọc chậm cho HS nghe viết.
- Đọc lại cả bài cho HS rà soát, bổ sung 
(nếu có).
- Chấm bài ở bảng lớp.
- Chấm bài, nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò : 
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
A. ngoằn ngoèo
B. leo trèo 
C. khoéo léo 
D. choeo leo
Đ.lẻo đẻo
Kết luận : Đúng A, B, Đ; sai : C, D
- Dặn dò HS về nhà viết những từ đã viết chưa đúng.
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp viết bảng con. 
- Lắng nghe. 
- Theo dõi ở SGK. 
- Đánh vần, đọc trơn. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Cả lớp viết bảng con. 
- Cả lớp. 
- Nghe viết bài. 
- Rà soát, bổ sung.
- Cả lớp. 
- Chấm bài chéo. 
- Sử dụng thẻ Đ – S
- Lắng nghe 
Tuần 6
Luyện từ và câu
 TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC – DẦU PHẨY 
NS : 25/9/2011
Thứ năm
NG : 29/9/2011
I. Mục tiêu : 
- Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài học giải ô chữ (BT1).
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2).
II. Chuẩn bị : 
- 3 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở BT1
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2
- HS vở BTTV3 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Hai HS làm miệng BT1 và 3 (tiết tuần 5)
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Trong tiết học tuần nay, các em sẽ được mỡ rộng vốn từ về trường học qua một bài tập rất thú vị
b/ Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài tập 1 : Giải ô chữ 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc toàn văn yêu cầu của BT1.
- Chỉ bảng nhắc lại từng bước thực hiện bài tập :
Bước 1 : Dựa vào gợi ý các em phải đoán từ đó là gì. 
 Bước 2 : Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang 
(viết chữ in hoa ) mỗi ô trống ghi 1 chữ.
Bước 3 : Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em hãy đọc để biết từ xuất hiện ỏ cột được tô màu là chữ nào. Bài tập gợi ý đó có nghĩa là Buổi lễ bắt đầu năm học mới. 
- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận 
- Đính lên bảng 3 tờ phiếu đó, mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền vào ô trống. 
- Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm đọc kết quả của nhóm mình và từ xuất hiện ở cột tô màu. 
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc. 
- Yêu cầu HS làm vào vở BT. 
Bài tập 2 : Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và 3 câu ở bảng. 
- Mời 3 HS lên bảng thực hiện dấu phẩy. 
- GV cùng HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
a/ Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b/ Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi. 
c/ Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
** Xác định mẫu câu Ai Làm gì ? trong đoạn 1 của bài tập đọc : “Tập làm văn”
4. Củng cố, dặn dò : 
- Yêu cầu HS tìm tập giải ô chữ trên những tờ báo và tạp chí.
- Nhận xét tiết học.
. - 2 HS 
- Lắng nghe 
- Nhiều HS đọc 
- Nhìn bảng và lắng nghe. 
- Thảo luận nhóm 
- 3 nhóm lên thi tiếp sức
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Làm bài vào vở BT. 
- 1 HS đọc yêu cầu và các câu ở BT2. 
- 3 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở BT. 
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa. 
** Làm vào vở
- Lắng nghe. 
Chiều thứ năm, ngày 29/9/2011
LUYỆN TOÁN :
Dạy tiết 2/44
Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chú ý chia hết và chia có dư)
Củng cố tìm một phần mấy của 1 số ( giải toán) – Chú ý HS yếu tìm 1 phần của quả lê
Bài 3/44 Chú ý trong 4 số đã cho em hoán đổi không được số khác vào 
LUYỆN TIẾNG VIỆT : DẬY TIẾT 3/41
Điền dấu phẩy vào đoạn văn đã cho – Chú ý những câu in nghiêng
** Tìm hình ảnh so sánh trong câu văn sau :
Những bông cúc xinh xẻo dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ.
- Viết 1 đoạn văn ngắn (5-6 câu) kể về cô giáo (hoặc thầy giáo) của em
Gợi ý : Đó là cô giáo dạy em lớp mấy ? Kỉ niệm tốt đẹp của em về thầy ( cô) là gì ? Tình cảm của em với thầy (cô) như thế nào ? 
Tuần 6
 Tập làm văn
 KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
NS : 25/9/2011
Thứ sáu
NG : 30/9/2011
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoản 5 câu).
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : + Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì ? 
+ Hãy nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp. 
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Trong tiết học trước, các em đã được thực hành để biết tổ chức một cuộc họp. Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Tới trường, mỗi em sẽ kể về buổi đầu đêns trường của mình, sau đó viết lại những điều đã kể. 
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài tập 1 : Kể lại buổi đầu đi học. 
- Nêu yêu cầu : cần nhớ lại buổi đầu đi học để kể lời chân thật, có cái riêng. Không cần kể ngày tựu trường, có thể kể ngày khai giảng hoặc ngày cấp sách đến trường 
- Gợi ý : các em cần nói rõ đền lớp vào buổi sáng hoặc buổi chiều. Thời tiết như thế nào ? Ai dẫn em dến trường ? Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao ? Buổi học đã kết thúc thế nào ? Cảm xúc của em về buổi học đó. 
- Gọi 2 HSG làm mẫu. 
- Yêu cầu HS từng cặp kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
Bài tập 2 : Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 câu).
- Nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều mình vừa kể.
- Gọi một số HS đọc bài viết của mình.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn những người viết hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Yêu cầu những em chưa hoàn thành bài viết về nhà viết tiếp.
** Em hãy đặt mình vào vai bà mẹ và kể lại câu chuyện : “Dại gì mà đổi”
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời. 
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe. 
- 2 HSG làm mẫu. 
- Kể theo cặp. 
- Cá nhân thi kể trước lớp. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Lắng nghe, viết bài vào vở. 
- Cá nhân đọc bài viết của mình.
- Cả lớp cùng nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất. 
** Làm vào vở
- Lắng nghe. 
Tuần 6
 Toán
 LUYỆN TẬP
NS : 25/9/2011
Thứ sáu
NG : 30/9/2011
I. Mục tiêu : 
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. 
- Vận dụng được phép chia hết trong giải toán. 
- HSG không làm BT1 tr 38 vở BTT3 mà làm BT42 tr 10 sách BD & PT Toán 3.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Tính : 48 : 6 ; 48 : 5
- Chấm vở 3HS
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC tiết học
b/ Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính và viết (theo mẫu)
- Yêu cầu HS làm vào vở BTT
- Gọi 2 HSK làm bảng lớp.
- Giao bài cho HSG
Đ - S
** Tìm hai số có thương bằng 1, có tổng bằng 10.
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS nhận xét rồi thẻ hiện trên thẻ Đ - S 
- Nhận xét, kết luận : Đ là b ; S là a, c, d 
Bài 3 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : 
Trong các phép chia có dư với số chia là 5, số dư lớn nhất của phép chia đó là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4. Củng cố, dặn dò : 
Chọn kết quả đúng : Lớp 3 A có 22 học sinh chia thành 3 tổ, mỗi tổ có 7 học sinh. Hỏi còn dư mấy học sinh ?
A. 1 học sinh
B. 2 học sinh
C. 3 học sinh
D. 4 học sinh
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp bảng con.
- Tịnh, Thảo, Bình
- Lắng nghe 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cả lớp. 
- Thúy, Thương
- HSG nhận bài rồi tự làm
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cả lớp
- HS đọc yêu cầu 
- HS thể hiện thẻ A, B, C, D
- Chọn D
- Chọn ý A
Tuần 6
AN TOÀN GIAO THÔNG
AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUÝT
NS : 25/9/2011
Thứ sáu
NG : 30/9/2011
I. MỤC TIÊU :
- HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò), ghi nhớ những quy định khi lên, xuống xe.
- HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, đi xe buýt.
- Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng PTQTCC.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Các tranh (theo SGK), ảnh cho hoạt động nhóm.
- Các phiếu ghi tình huống cho hoạt động 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Bài cũ: "Con đường an toàn đến trường".
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : An toàn lên, xuống xe buýt.
+ Em nào đã được đi xe buýt ?
+ Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách ?
+ Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra ?
* Hoạt động 2 : Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt.
+ Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng gì đến người khác.
+ Ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ.
+ Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh.
* Hoạt động 3 : Thực hành.
GV giao cho mỗi tổ một tình huống, các tổ nhận xét
- Kết luận : (/)
4. Củng cố : Khi ngồi trên xe buýt, ta cần tuân theo những qui định gì ?
5. Dặn dò: Thực hiện những điều đã học
- HS nêu đặc điểm.
HS trả lời
...Bến đỗ xe buýt.
... Nơi có mái che, chỗ ngồi chờ hoặc có biển đề "Điểm đỗ xe buýt".
 HS nhắc lại.
 Mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại một trong các tình huống sau
+ Cần đón xe buýt ở đúng nơi quy định.
+ Khi đi xe em cần thực hiện các hành vi an toàn cho mình và cho người khác.
HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_6.doc