Kế hoạch bài học lớp 2 - Năm học 2011-2012 - Trương Thị Hà

Kế hoạch bài học lớp 2 - Năm học 2011-2012 - Trương Thị Hà

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮC CÓ NGÀY NÊN KIM

I/ Mục tiêu:

-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lới được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

-HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”

*HS đọc tương đối đúng, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thành công

 

doc 252 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 2 - Năm học 2011-2012 - Trương Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 (Từ 22/8/2011 đến 26/8/2011
Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: CHÀO CỜ
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮC CÓ NGÀY NÊN KIM
I/ Mục tiêu:
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lới được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
-HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” 
*HS đọc tương đối đúng, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thành công
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa.
- HS: Sách Tiếng việt.
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (5’)
- Giáo viên kiểm tra SGK đầu năm.
- HS để SGK lên bàn
2.Dạy bài mới : (60’)
Hoạt động 1 : Luyện đọc (30’)
-GV giới thiệu chủ điểm và bài học
-GV đọc lại toàn bài
-Trong bài có lời của những nhân vật nào ?
-GV giới thiệu giọng đọc của từng nhân vật
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu
-GV lắng nghe kết hợp rút từ khó đọc ghi bảng
-Hướng dẫn HS đọc từ khó
-Bài chia làm mấy đoạn ?
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
-GV hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi
và giọng đọc của các câu trong đoạn
-Khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài 
dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở.//
-Bà ơi,/ bà làm gì thế?//
-Thỏi sắt to như thế./ làm sao bà mài thành kim được?//
-Gọi HS nối tiếp nhau nêu các từ đã chú giải ở cuối bài
-Ngoài những từ đã được chú giải, trong bài còn có những từ nào các con chưa hiểu ?
-GV giảng giải hoặc mời 1 HS khá giỏi giải nghĩa (nếu có)
-GV chia nhóm, yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm
-Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm
-HS quan sát tranh
-HS lắng nghe
*HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS lắng nghe
*HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu
* HS đọc nối tiếp từng câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh
*HS đọc
-HS trả lời
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
-3 HS đọc
-HS nêu
-HS trả lời
- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm
* HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm
- HS thi đọc giữa các nhóm
Tiết 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (20’)
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu câu hỏi 1
-Yêu cầu 1 HS đọc to đoạn có câu trả lời
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu câu hỏi 2
-Yêu cầu 1 HS đọc to đoạn có câu trả lời
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu câu hỏi 3
-Yêu cầu 1 HS đọc to đoạn có câu trả lời
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu câu hỏi 4
-Yêu cầu 1 HS đọc to toàn bài để trả lời
-1 HS nêu yêu cầu câu hỏi 1
-1 HS đọc to đoạn có câu trả lời
-HS xung phong trả lời
*HS xung phong trả lời
-1 HS nêu yêu cầu câu hỏi 2
-1 HS đọc to đoạn có câu trả lời
-HS xung phong trả lời
*HS xung phong trả lời
-1 HS nêu yêu cầu câu hỏi 3
-1 HS đọc to đoạn có câu trả lời
-HS xung phong trả lời
*HS xung phong trả lời
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu câu hỏi 4
-1 HS đọc to toàn bài để trả lời
-HS xung phong trả lời
*HS xung phong trả lời
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10’)
-GV đọc diễn cảm lại bài
-Tổ chức cho HS đọc phân vai theo nhóm
-Cho HS thi đọc giữa các nhóm
-HS lắng nghe
-HS đọc phân vai theo nhóm
*HS đọc trong nhóm
-HS thi đọc giữa các nhóm
3. Củng cố, dăn dò: (5’)
-GV rút nội dung bài, ghi bảng
-GV liên hệ thực tế
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò
-HS quan sát, đọc nội dung bài trên bảng
-HS tự liên hệ thực tế
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Bài: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ GIẤC (Tiết 1)
I/ Mục tiêu :
-Nêu được một số biểu hiện của học tập , sinh hoạt đúng giờ.
-Nêu được ích lợi của việc học tập ,sinh hoạt đúng giờ .
*Biết một số biểu hiện của học tập , sinh hoạt đúng giờ.
II/ Chuẩn bị :
- GV: Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc.
- HS: Vở Bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Giáo viên kiểm tra sách vở đầu năm.
- HS để sách đạo đức, vở bài tập lên bàn.
2.Dạy bài mới: (25’)
Hoạt động 1 : Thảo luận (9’)
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
-Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao đúng? Tại sao sai?
-Kết luận :
-Giờ học Toán mà bạn Lan, Tùng ngồi làm việc khác không chú ý nghe sẽ không hiểu bài. Như vậy các em không làm tốt bổn phận, trách nhiệm của mình làm ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Lan, Tùng nên làm bài với các bạn.
-Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. Nên ngừng xem và cùng ăn với cả nhà.
Hỏi đáp : Qua 2 tình huống trên em thấy mình có những quyền lợi gì ? Nhận xét.
-Đại diện nhóm nhận phiếu giao việc gồm 2 tình huống.
-Trình bày ý kiến về việc làm trong từng tình huống.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
*HS thảo luận cùng bạn
-Quyền được học tập.
-Quyền được đảm bảo sức khoẻ.
-Vài em nhắc lại.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống (8’)
-Chia nhóm, phân vai.
-GV chốt lại :
-Ngọc nên tắt Ti vi đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng.
-Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên Tịnh không nên bỏ học đi làm việc khác.
-Kết luận : Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên chọn cách ứng xử cho thích hợp.
-“ Giờ nào việc nấy”
-Nhóm 1: tình huống 1 /tr19
-Nhóm 2: tình huống 2/tr 19
-Trao đổi nhóm.
*HS thảo luận cùng bạn
-Đại diện nhóm trình bày
-1 em nhắc lại.
*HS nhắc lại
Hoạt động 3 :Thảo luận (8’)
-Phát phiếu cho 4 nhóm
-Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Cho các nhóm trình bày.
Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi.
-Chia 4 nhóm
-4 nhóm thảo luận.
*HS HS thảo luận cùng bạn
-Đại diện nhóm trình bày
-Vài em nhắc lại.
-Học sinh đọc: giờ nào việc nấy.
3. Củng cố, dặn dò: (5’) 
- Em sắp xếp công việc cho đúng giờ nào việc nấy có lợi gì ?
-Nhận xét tiết học.
- Học bài, làm bài tập.
-Học tập tốt, bảo đảm quyền lợi, sức khoẻ.
-HTL bài học, làm bài 4 trang 3.
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 5: TOÁN
Bài: ÔN TẬP CAC SỐ ĐẾN 100
IMục tiêu:
-Biết đếm , đọc viết các số đến 100
-Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số , số liền trước , số liến sau. 
* Biết đếm, đọc các số đến 100
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng cài các ô vuông.
- HS: Sách Toán, bảng con , bảng số, vở Bài tập, nháp.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (5’)
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ cần thiết để học Toán.
-Bảng con, SGK, vở Bài tập
2.Dạy bài mới: (25’)
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập (20’)
Bài 1: Bảng ô vuông.
-Nêu các số có 1 chữ số.
-Phần b,c yêu cầu gì ?
-Theo dõi.
-Hướng dẫn chữa bài 1
Bài 2 : Bảng ô vuông từ 10 – 100.
-Nêu tiếp các số có 2 chữ số.
-Viết số bé nhất có 2 chữ số.
-Viết số lớn nhất có 2 chữ số.
-Giáo viên kẻ sẵn 3 ô liền nhau lên bảng rồi viết.
34
-Số liền trước của 34 là số nào ?
-Số liền sau của 34 là số nào ?
Bài 3 : câu a, b, c, d.
-Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.
-
Hướng dẫn chữa bài 3
-Chấm (5 –7 vở ). Nhận xét.
-Quan sát
-1 em nêu, nhận xét. Viết vở.
-Viết số bé nhất, lớn nhất có 1 chữ số.
-Học sinh tự làm.
-Chữa bài.
-Quan sát.
-Nhiều em lần lượt nêu. Nhận xét.
-2 em lên bảng viết.
-Làm vở
*HS trả lời miệng
-1 em lên bảng viết 
- Số 33
- Số 35
-Cả lớp làm vở
40
98
98
100
*HS trả lời miệng
-Chữa bài.
Hoạt động 2: Trò chơi (5’)
Giáo viên nêu luật chơi.Đưa ra 1 số bất kì rồi nói ngay số liền trước, liền sau.Nhận xét.
-Chia nhóm tham gia trò chơi.
*HS trả lời
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nêu các số có 1 chữ số, 2 chữ số, số liền -trước, liền sau của số 73. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò làm bài tập
-3 em nêu. Nhận xét.
-Làm bài 3/ trang 3.
----------------------------------@&?-------------------------------
Thứ 3 ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: TOÁN
Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)
I/ Mục tiêu:
-Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị , thứ tự các số đó. 
-Biết so sánh các số trong phạm vị 100 .
* Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị , thứ tự các số đó. 
II/ Chuẩn bị:
- GV: Kẻ viết sẵn bảng.
- HS: bảng con, SGK, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (5’) 
-Tiết toán trước học bài gì?
-Kiểm tra vở bài tập. Chấm ( 5-7 vở )
-Nhận xét.
-Ôn tập.
- 1 HS sửa bài tập 3/tr 3
2. Bài mới: (27’)
Hoạt động 1 : Luyện tập (22’)
Bài 1: 
- Bảng kẻ ô chục, đơn vị, đọc số, viết số.
Chục
Đơn vị
Đọc số
Viết số
8
5
3
6
7
1
8
4
-Hướng dẫn làm vở
-Hướng dẫn chữa bài.
Bài 2.
- Hướng dẫn HS làm 
-Theo dõi học sinh làm bài.
Bài 3.
-Hướng dẫn học sinh cách làm 34 ... 38 có cùng chữ số hàng chục là 3 hàng đơn vị 4 < 8 nên 34 < 38
Bài 4.
-Giáo viên ghi bảng 33, 54, 45, 28.
-Viết các số theo thứ tự:
- từ bé đến lớn.
- từ lớn đến bé.
-Hướng dẫn chữa bài 4. Chấm vở. 
-Nhận xét.
-1 em nêu yêu cầu.
- 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm nháp. Nhận xét.
*HS thực hành theo hướng dẫn của GV
-Làm vở bài tập.
-1 em nêu yêu cầu.
-4-5 em nêu miệng.
-Bảng con: 57 = 50 + 7
*HS HS thực hành theo hướng dẫn của GV
-1 em nêu yêu cầu.
-Làm nháp.
- HS Làm vở.
*HS thực hành theo hướng dẫn của 
GV
-Chữa bài.
Hoạt động 2: Trò chơi học tập (5’)
Bài 5 :Tổ chức trò chơi 
-GVhướng dẫn HS cách chơi
- Tổ chức cho HS cùng chơi
-GV nhận xét tuyên dương
-HS theo dõi
-HS thực hành chơi theo nhóm
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 2: THỂ DỤC
(GV chuyên dạy)
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮC CÓ NGÀY NÊN KIM
I/ Mục tiêu:
-Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
-HS khá , giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện .
* Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh biết cách kể từng đoạn của câu chuyện .
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: 4 tranh minh họa, 1 chiếc kim khâu, khăn đội đầu, bút lông, giấy.
- HS: Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (3’)
Giáo viên kiểm tra SGK
-HS chuẩn bị Sách để lên bà ... sách bài tập củng cố kiến thức kĩ năng
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- Cho HS đọc lại bảng chữ cái
- Cho HS làm bài vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
 2 
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- Gọi HS đọc phần gợi ý 
- Cho HS làm bài vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- HS mở sách theo yêu cầu
- Đọc đồng thanh, cá nhân
- HS làm bài vào vở
- HS trung bình, yếu làm theo hướng dẫn của GV.
* HS làm theo hướng dẫn của GV
- 1-2 HS khá giỏi nêu lại
- 1-2 HS đọc
- HS làm vào vở
*HS làm miệng
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 2: TĂNG CƯỜNG TOÁN
 ÔN LUYỆN (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10 (cộng có nhớ dạng tính viết)
- Củng cố về tính tổng các số hạng đã biết.
- Rèn luyện củng cố về tìm số hạng chưa biết.
- Giải bài toán đơn về phép trừ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài tập 1 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và làm tính 
- Cho HS thực hành cá nhân vào vở bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS thực hành vào vở bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Hoạt động 3: Bài tập 3
- Gọi HS nêu lại qui tắc tìm một số hạng chưa biết
- Hướng dẫn HS giải làm bài vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, KT
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV chấm bài cho HS
- Nhận xét, sửa chữa
- 1-2 HS nêu
- HS theo dõi
- HS thực hành vào vở bài tập
* HS làm theo hướng dẫn của GV
- 1-2 HS nêu
- HS thực hành vào vở bài tập
*HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS theo dõi
- 1-2 HS nêu
- HS làm bài vào vở
*HS làm cùng bạn
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 3: ÂM NHẠC
(GV chuyên dạy)
***************************************************************
Sáng thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: TOÁN
Bài: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
 I/ Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng; x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính .
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
* Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. Biết giải bài toán có một phép trừ.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Phóng to hình vẽ /SGK.
 Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Bài cũ: (5’) Ghi : 67 + 33 
 59 + 41 86 + 14
- GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới: (30’)
*Giới thiệu bài: (2’)
-Ghi : 6 + 4 em hãy tính tổng?
-Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên?
Hoạt động 1 : (10’) Cách tìm số hạng trong một tổng.
Trực quan : Hình vẽ 1.
- Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần mỗi phần có mấy ô vuông?
- 4 + 6 = ?
- 6 = 10 - ?
- 6 là số ô vuông của phần nào?
- 4 là số ô vuông của phần nào?
- Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất.
-Tương tự em hãy nêu cách thực hiện?
-Nêu bài toán : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết bảng: x + 4 = 10
-Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết?
-Vậy ta có: Số ô vuông chưa biết bằng 10 – 4. Viết bảng: x = 10 – 4.
-Viết bảng: x = 6.
-Tương tự: 6 + x = 10
-Em gọi tên các thành phần trong phép cộng?
-Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào?
Hoạt động 2:( 18) Làm bài tập.
Bài 1:( a, b ,c, d ,e) Yêu cầu gì?
- Cho HS làm bài
-Nhận xét.
Bài 2 : (cột 1c, 2)
-Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng ?
-Muốn tìm tổng em làm như thế nào?
-Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò: ( 2’) 
- Nêu cách tìm số hạng trong một tổng?
-Nhận xét tiết học. Dặn dò 
-3 em lên bảng tính .
-Bảng con.
-6 + 4 = 10
-6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng.
- Có 10 ô vuông, chia 2 phần: 6 ô và 4 ô.
- 4 + 6 = 10.
- 6 = 10 - 4
- Phần thứ nhất.
- Phần thứ hai.
- Vài em nhắc lại.
-Theo dõi.
-Lấy 10 – 4 (vì 10 là tổng số ô vuông, 4 ô vuông là phần đã biết)
-6 ô vuông.
-HS đọc bài: x + 4 = 10
 x = 10 – 4
 x = 6
-1 em lên bảng làm .Lớp làm nháp.
-Số hạng + số hạng = Tổng.
-Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-Nhiều em nhắc lại.
-Tìm x.
-1 em đọc bài mẫu.
- 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Viết số thích hợp vào ô trống.
-Là tổng các số hạng còn thiếu.
-Lấy số hạng + số hạng.
-HS trả lời.
-2 em lên bảng. Lớp làm vở.
-Học thuộc bài.
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 2: TẬP VIẾT
 KIỂM TRA ĐỌC (Tiết 8)
I/ Mục tiêu: 
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HKI (Nêu ở tiết 1 ôn tập)
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc. kẻ ô chơi ô chữ.
- Học sinh: Sách, vở BT, nháp.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
Hoạt động 1: (5’) Luyện đọc.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. 
- Giáo viên ghi phiếu các bài ôn:
- Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 : (25’) Trò chơi ô chữ.
Bài 2 : Trò chơi ô chữ.
a/ Điền từ vào ô trống theo hàng ngang.
-Dòng 1: Viên màu trắng(đỏ, vàng, xanh)
dùng để viết chữ lên bảng d (có 4 chữ cái
bắt đầu bằng chữ P)
-Dòng 2: Tập giấy ghi ngày tháng trong năm 
(có 4 chữ cái bắt đầu bằng chữ L)
-Dòng 3: Đồ mặc có 2 ống(có 4 chữ cáic
bắt đầu bằng chữ Q)
-Dòng 4: Nhỏ xíu giống tên thành phố của 
bạn Mít trong một bài tập đọc em đã học 
(có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T)
-Dòng 5: Vật dùng để ghi lại chữ viết
trên giấy t (có 3 chữ cái bắt đầu bằng chữ B)
-Dòng 6: Thứ ngắt từ trên cây, thường
dùng để tặng nhau hoặc trang trí d (có 3 
chữ cái bắt đầu bằng chữ H)
-Dòng 7: Tên ngày trong tuần sau ngày thứ ba
ba(có 2 chữ cái bắt đầu bằng chữ T)
-Dòng 8: Nơi thợ làm việc (có 5 chữ cái,
bắt đầu bằng chữ X)
-Dòng 9: Trái nghĩa với trắng (có 3 chữ 
cái bắt đầu bằng chữ Đ).
-Dòng 10: Đồ vật dùng để ngồi (có 3 chữ
cái bắt đầu bằng chữ G)
b/ Đọc từ mới ở cột dọc.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò - Học bài, làm bài.
-Ôn tập - Kiểm tra tập 
đọc &HTL.
-HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em)
-Lớp tham gia chơi ô chữ.
-Phấn.
-Lịch.
-Quần.
-Tí Hon.
-Bút.
-Hoa
- Tư
-Xưởng.
-Đen.
-Ghế.
-Phần thưởng.
-Làm bài tập tiết 9-10
	----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
 KIỂM TRA VIẾT 9 (Tiết 9)
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra (viết ) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức HKI;
 - Nghe viết chính xác bài chính tả (tốc độ khoảng 35 chữ t /15 phút),
 không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ đúng hình thức thơ(hoặc văn xuôih)
 -Viết được một đoạn kể ngắn (từ 3 đến 5 câu t) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường.
* HS làm theo yêu cầu chung.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Bài viết “Đôi bạn”
Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Dạy bài mới : (30’)
*Giới thiệu bài. (1’)
Hoạt động 1: (10’) Luyện đọc,
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Đọc từng câu:
-Rèn phát âm: suốt ngày, Dế Mèn.
bỗng, vất vả.
-Hướng dẫn luyện đọc câu: Câu hỏi,
câu hội thoại.
Đọc theo nhóm.
Hoạt động 2 : (20’) Làm bài tập.
1. Búp Bê làm những việc gì 
2. Dế Mèn hát để làm gì?
3. Mỗi khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê 
đã làm gì?
4.Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn?
5.Câu nào dưới đây được cấu tạo theo
mẫu: Ai là gì ?
2. Củng cố, dặn dò: (5’) 
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét tiết học. Dặn dò 
-HS nhắc lại đề bài.
-Theo dõi, đọc thầm.
-1 em giỏi đọc lại.
-HS nối tiếp đọc từng câu. 
-HS phát âm
* HS đọc theo GV
-HS trong nhóm đọc.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.
-Làm vở.
-Quét nhà, rửa bát, nấu cơm.
-Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn.
-Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn.
-Vì Dế Mèn đã hát tặng Búp Bê. Vì tiếng hát của Dế Mèn làm Búp Bê hết mệt.
-Ai hát đấy?
----------------------------------@&?-------------------------------
Tiết 4: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GIỮA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố lại cách làm các bài tập trong tiết 8, 9, 10 phần ôn tập giữa học kì I.
* Luyện tập củng cố lại cách làm các bài tập trong tiết 8, 9, 10 phần ôn tập giữa học kì I.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV&HS: SGK TV 2, tập 1
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HDHS làm bài Tiết 8
- GV yêu cầu HS mở vở BT trang 40
- GV hướng dẫn làm sau đó cho HS viết vào vở
- Yêu cầu HS viết vào vở
Hoạt động 2: HDHS làm bài Tiết 9
- GV yêu cầu HS mở vở BT trang 42
- GV hướng dẫn làm sau đó cho HS làm vào vở
- Yêu cầu HS làm vào vở
Hoạt động 3: HDHS làm bài Tiết 10
- GV yêu cầu HS mở vở BT trang 43
- GV hướng dẫn làm sau đó cho HS làm vào vở
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài
- GV chấm bài cho HS
- Nhận xét, sửa chữa
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- HS mở vở BT trang 40
- HS khá, giỏi tự làm VBT
- HS trung bình, yếu viết theo hướng dẫn của GV.
* HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS mở vở BT trang 42
- HS nêu yêu cầu
- HS thực hành viết 
- HS mở vở BT trang 43
- HS thực hành làm vào vở BT 
- HS khá, giỏi tự làm VBT
- HS trung bình, yếu viết theo hướng dẫn của GV.
* HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe
----------------------------------@&?-------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Tổng kết hoạt động tuần 9
- Xây dựng kế hoạch tuần 10
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* Tổng kết các hoạt động tuần 9:
1. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình
2. Lớp trưởng báo cáo mọi hoạt động của lớp
3. GV nhận xét chung mọi mặt hoạt động
4. Phương hướng tuần tới:
 -Duy trì mọi nề nếp
 -Khắc phục tồn tại
5. Sinh hoạt văn nghệ: múa hát
- Tổng kết, dặn dò
- Tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ mình
Lớp trưởng báo cáo chung
- HS lắng nghe
- HS biểu diễn trước lớp theo tổ, nhóm, cá nhân
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_2_nam_hoc_2011_2012_truong_thi_ha.doc