Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 1 - Hoàng Cao Tâm

Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 1 - Hoàng Cao Tâm

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 CẬU BÉ THÔNG MINH

I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

Tập đọc :

 -Đọc đúng ,rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giưã các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

 -Hiểu ND bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. Trả lời được các câu hỏi trong SGK

KC:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa

GD các kĩ năng :Tư duy sáng tạo ;ra quyết định ;giải quyết vấn đề .

II.CÁC HOẠT ĐỘNG d¹y hc chđ yu

 

doc 21 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 1 - Hoàng Cao Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 CẬU BÉ THÔNG MINH
I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
Tập đọc :
 -Đọc đúng ,rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giưã các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
 -Hiểu ND bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. Trả lời được các câu hỏi trong SGK
KC:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa 
GD các kĩ năng :Tư duy sáng tạo ;ra quyết định ;giải quyết vấn đề .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG d¹y häc chđ yÕu
Tiết 1
Giới thiệu bài: (1’)
 -Thầy đố các em gà trống có đẻ được trứng vàng hay không ?
 -Vậy mà ngày xưa, có 1 ông vua để tìm người tài, vua đã hạ lệnh mỗi làngphải
 nộp cho nhà vua 1 con gà trống biết đẻ trứng vàng. Dân làng đó rất lo lắng. Ai sẽ giúp làng đó giải quyết việc đó ?. Có 1 cậu bé đã làm được việc đó. Vậy cậu bé đó đã làm gì ?. Cô và các em sẽ biết rõ qua bài tập đọc hôm nay : cậu bé thông minh.
Phát triển các hoạt động: (63’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
HĐ1: Luyện đọc (20’)
GV đọc mẫu cả bài
Gv hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ
Đọc câu:Lưu ý đọc câu đối thoại phải đọc hết.
Luyện đọc : om sòm
Giảng từ: kinh ®« ,om sòm
Luyện đọc câu văn dài : “ngày xưachịu tội” và câu nói của nhà vua 
Lưu ý: HS từng nhóm tập đọc: em này đọc, em khác nghe, góp ý.
GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
 Tiết 2
HĐ2: Tìm hiểu bài (10’)
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. Hỏi: 
Câu 1: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?. 
Câu 2: vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của vua ? 
Câu 3: cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?.
Câu 4: trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ?
GV đưa ra 3 câu đáp án và yêu cầu HS trả lời Đ – S
1 con chim làm 3 mâm cỗ.
1 cây kim thành con dao.
1 con dao thành cây kim.
Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?.
Qua câu chuyện này nói lên điều gì ?
GV nhận xét, chuyển ý 
HĐ3: luyện đọc lại (12,)
GV chọn đoạn 2 – GV đọc mẫu đoạn 2
Lưu ý cách đọc theo lời nhân vật
GV nhận xét
HĐ4: Kể chuyện (20’)
GV y/c hs quan sát 3 bức tranh (SGK) không theo thứ tự của truyện và cho HS chơi trò chơi xếp tranh theo đúng thứ tự với từng đoạn của bài.
Cho HS quan sát lại 3 bức tranh đã theo thứ tự và tự nhẩm kể chuyện
Cho HS lên kể lại từng đoạn theo tranh.
Lưu ý: nếu HS kể lúng túng, GV có thể nêu câu hỏi gợi ý để giúp HS kể được dễ dàng hơn.
GV nhận xét
HĐ nèi tiÕp :(4’) 
Trong câu chuyện, em thích nhất nhân vật nào ? . Vì sao ?
Đặt tên khác cho câu chuyện
Cho 3 HS lên đọc lại toàn bài theo vai
GV nx tiết học và dặn chuẩn bị bài sau 
HS mở SGK/4 –theo dõi bài
HS đọc nối tiếp từng câu cho hết lớp.
Cả lớp đọc, 2 HS đọc lại
Mỗi em đọc 1 đoạn trước lớp nối tiếp nhau
HS nêu nghiã từ SGK
2 – 3 HS luyện đọc câu dài
§ọc từng đoạn trong nhóm
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
HS đọc thầm đoạn 1
Mỗi làng nộp 1 con gà trống đẻ trứng.
Vì gà trống không thể đẻ trứng được. 
HS đọc thầm đoạn 2
HS thảo luận nhóm – đại diện 1 – 2 nhóm trình bày : bố đẻ em bé
Nhận xét 
HS đọc thầm đoạn 3
HS lựa chọn và giơ bảng Đ – S.
HS giải thích lí do chọn
Ca ngợi tài trí của cậu bé
HS tự phân vai trong nhóm để luyện đọc đoạn 2
Lớp nhận xét và chọn ra nhóm đọc hay nhất
1 – HS đọc lại cả bài
HS quan sát và sắp xếp lại
- HS tự kể nhẩm.
3 – 4 HS kể từng đoạn trước lớp.
Lớp nhận xét: nội dung, cáchdiễn đạt, cách thể hiện khi kể của bạn
1 HS kể lại toàn chuyện(hs khá)
TOÁN
Tiết 3	 ĐỌC, VIẾT SO SÁNH SỐ CÓ ba CHỮ SỐ (tr- 3)
I/MỤC TIÊU: 
 Biết cách đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
HĐ1:ôn tập, củng cố kiến thức 
GV đưa ra số: 180. Yêu cầu HS xác định những chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
Mời 1 HS đọc số : 180 
Tương tự: 909
GV lưu ý cách đọc chữ số 0 ở hàng chục.
Cho HS viết bảng con:
Đọc số và ghi vào bảng con: 180.
Viết số và ghi vào bảng con: chín trăm linh chín, bốn trăm. 
GV chốt, chuyển ý. 
HĐ2:luyện tập 
Bài 1: viết (theo mẫu)
GV tổ chức cho HS sửa bài bằng cách thi đua 2 dãy.
GV cho HS nêu cách đọc khác của các số: 404, 505, 900.
Kiểm tra có bao nhiêu em làm đúng.
GV chốt, chuyển ý.
Bài 2: viết số thích hợp vào chỗ trống
GV hướng dẫn HS viết số dựa trên trò chơi: tìm số nhà
GV cho HS nhận xét về số nhà đứng sau so với số nhà đứng liền trước nó và ngược lại.
GV cho HS hội ý nhóm đôi và nêu kết qủa.
- Cho HS nhận xét về dãy số ø a ?
Cho HS nhận xét về dãy số ø b ?
Kiểm tra có bao nhiêu em làm đúng.
Bài 3: điền dấu >,<,= vào chỗ chấm
404440 200 + 5250
765756 440 - 40399
899900 500 + 50 + 5555
Yêu cầu HS giải thích cách so sánh ?
GV chốt, kiểm tra có bao nhiêu em làm đúng.
Bài 4: khoanh tròn số lớn nhất, bé nhất
A/ 627, 276, 762, 672, 267, 726.
B/ 267, 672, 276, 762, 627, 726.
Cho HS thi đua 2 dãy, mỗi dãy 1 HS
Yêu cầu HS giải thích cách chọn.
Kiểm tra có bao nhiêu em làm đúng. 
HĐ nối tiếp :
- Nhận xét tiết học 
Về nhà làm BT5 trang 3
Hàng đơn vị là 0, hàng chục là 8, hàng trăm là 1.
Một trăm tám mươi.
Hàng đơn vị là 9, hàng chục là 0, hàng trăm là 9.
- Chín trăm linh chín.
Một trăm tám mươi
909,400
1 HS đọc yêu cầu
Viết số: 760,115,324,999
Đọc số: bốn trăm linh bốn, bảy trăm bảy mươi bảy, sáu trăm mười lăm, năm trăm lẻ năm, chín trăm, tám trăm ba mươi tư.
1 HS đọc yêu cầu
420, 421, 422, 423, 424, 425, 426, 427, 428, 429.
500, 499, 498, 497, 496, 495, 494, 493, 492, 491. 
Hơn 1 đơn vị
Kém 1 đơn vị
Đại diện 2 dãy, mỗi dãy 1 em lên sửa. 
Dãy số tăng liên tiếp từ 420 đến 429
Dãy số giảm liên tiếp từ 500 đến 491.
- 1 HS đọc yêu cầu
404 < 440 200 + 5 < 250
765 > 756 440 – 40 > 399
899 < 900 500 + 50 + 5 = 555
So sánh 2 số có 3 chữ số phải so sánh từ hàng cao nhất: hàng trăm -> hàng chục -> hàng đơn vị. Nếu 1 bên có phép tính ta phải tính kết qủa của chúng rồi mới so sánh
1 HS đọc yêu cầu
HS thi đua theo dãy.
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
	 KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1)
I/MỤC TIÊU
 Giúp HS biết : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ 
Thực hiện theo năm điều Bác hồ dạy thiếu niên ,nhi đồng 
II.CHUẨN BỊ
GV: tranh ảnh, bài hát, bài thơ về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.
HS:vở BT đạo đức , sưu tầm thơ, truyện về Bác Hồ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Khởi động: (1’)
2. Giới thiệu bµià: (1’)Bài hát vừa rồi hát về ai ?
Vậy Bác Hồ là ai ?. Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu qúi Bác như vậy ?. Chúng ta sẽ hiểu rõ điều đó qua bài học đạo đức hôm nay : kính yêu Bác Hồ
3. Phát triển các hoạt động: (33’) 
HĐ1:Th¶o luËn nhãm : nhãm 4 (10’)
* MT: HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho 5 bức tranh.
GV nhận xét.
Cả 4 bức tranh cùng nói lên nội dung gì ?
Nhìn vào tranh 1 em có thể nêu thêm những điều em biết về Bác Hồ không ?
- GV có thể gợi ý:
Hồi nhỏ, lúc đi học Bác Hồ có tên là gì ?
- Các em có biết sinh nhật Bác ngày nào ?
Ai biết quê Bác ở đâu ? 
GV chốt, chuyển ý. 
HĐ2: kể chuyện (10’) 
* MT: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
Yêu cầu thảo luận 2 câu hỏi :
Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ?
Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kínhyêu Bác Hồ ?
GV giới thiệu tên mới của câu chuyện : các cháu vào đây với Bác
 GV chốt, chuyển ý.
HĐ3 : tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng (10’)
GV yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy
Yêu cầu HS nêu những biểu hiện cụ thể của từng điều. 
GV chốt, giáo dục : chúng ta đã hiểu rõ từng điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Vậy các em phải cố gắng ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để trở thành cháu ngoan Bác Hồ.
HĐ nèi tiÕp : ( 3 ‘) MT: khắc sâu kiến thức.
GV yêu cầu HS xung phong đọc thơ, ca dao hoặc hát bài hát về Bác Hồ.
Hát : ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh 
Bác Hồ.
6 nhóm bốc thăm để nhận tranh thảo luận
Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày
Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt tên khác và nêu lí do đặt tên (nếu có 
Tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại. Bác đã có công lao to lớn đối với đất nước ta.
Nguyễn Sinh Cung
19/5
Làng Sen – Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An.
-Câu chuyện: các cháu vào đây với Bác
-Hoạt động nhóm đôi, thảo luận , trình bày
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các cháu thiếu nhi rất yêu qúi Bác Hồ, Bác Hồ cũng rất yêu qúi các cháu thiếu nhi.
- Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy : siêng năng, chăm chỉ, học hành, giúp đỡ bạn.
-Lớp đọc 5 điều Bác Hồ dạy (cá nhân)
-HS lần lượt nêu ý kiến
-Lớp nhận xét, bổ sung.
 Thø ba ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2011
TiÕt 1: CHÍNH  ... ủy 2 ống khói 
Tờ giấy thủ công hình chữ nhật và hình vuông
Yêu cầu HS dựa vào bảng quy trình nêu các bước thực hiện
GV làm mẫu toàn bộ quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói
Mẫu hình vuông để thao tác lại quy trình
Hoạt động 3 : luyện gấp nháp.
GV chia nhóm 4 HS.
GV theo dõi sửa chữa.
Nhận xét 
 Hoạt động nèi tiÕp: 
Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp.
HS quan sát.
Màu xanh biển
2 ống khói ở giữa tàu và giống nhau.
Mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.
HS tiếp tục quan sát mẫu
HS mở dần mẫuvà nhận xét : sử dụng tờ giấy hình vuông để gấp.
HS theo dõi
Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật sao cho 1 cạnh của chiều rộng trùng với 1 cạnh của chiều dài, miết đường gấp và cắt bỏ phần giất thừa. Mở ra được hình vuông.
Bước 1 : Gấp cắt bỏ tờ giấy hình vuông.
Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông
Bước 3 : gấp thành tàu thủy 2 ống khói
HS nhắc lại bước 1
HS trình bày cách làm và thực hiện thao tác gấp 2 ống khói.
HS thực hiện gấp trên giấy nháp. 
1 HS lên thực hiện gấp thử
HS nhắc lại bước 3 
 Thø s¸u ngµy 02 th¸ng 9 n¨m 2011
Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN
TuÇn 1
I/MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
-Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
-Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách .
II/ĐỒ DÙNG: Huy hiệu đội, khăn quàng,mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
HĐ1: nói về đội TNTP 
GV gắn gợi ý lên bảng:
1/Đội thành lập ngày nào ?
2/Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?
3/Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?
 30/1/1970
-GV chốt và mở rộng: Đội được thành lập tại Pắc Pó , Cao Bằng. Tên gọi đầu là Đội nhi đồng cứu quốc
HĐ2:điền vào giấy tờ in sẵn 
GV đưa ra mẫu đơn và giới thiệu cho HS mẫu đơn gồm các phần
Quốc hiệu và tiêu ngữ ( Cộng hoàĐộc lập)
Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
Tên đơn
Điạ chỉ gởi đơn
Họ, tên, ngày sinh, điạ chỉ, lớp, trường của người viết đơn là thông tin cá nhân.
HĐ nèi tiÕp :
Cho vài HS nhắc lại hiểu biết về đội TNTPHCM.
1 số lưu ý khi viết đơn.
Tuyên dương
Nhận xét tiết học.
HS đọc lại câu hỏi gợi ý
HS nêu miệng ;
 đội thành lập ngày 15 – 5- 1941
HS thảo luận nhóm đôi – đại diện nhóm trình bày
Có 5 đội viên:Nông Văn Dền(bí danh Kim Đồng),Nông Văn Thàn (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thuỷ)
3- 4 HS nhắc lại
1 HS đọc yêu cầu
HS làm bài
2 – 3 HS đọc lại bài viết 
Nhận xét
HS nêu miệng 
Nhận xét
TiÕt2: THỂ DỤC 
BÀI 2: : ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI KẾT BẠN
 I. MỤC TIÊU
- Biết cách tập hợp hàng dọc ,quay phải ,quay trái ,đứng nghỉ ,đứng nghiêm ,biết cách dàn hàng ,dồn hàng ,cách chào báo cáo ,xin phép khi ra vào lớp .
-Bước đầu biết cách chơivà tham gia chơi được trò chơi: “kết bạn” 
 II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 -Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
 - Phương tiện: chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. NỘI DUNG V À PHƯƠNG PH ÁP LÊN LỚP
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
-Nhận lớp
-Chạy chậm
 -Khởi động các khớp 
 Giậm chân đếm theo nhịp 
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ơn tập hợp hàng dọc, quay phải, trái, đứng nghiêm nghỉ, dàn hàng dồn hàng,chào báo cáo khi ra vào lớp
 -Chia nhĩm.
-Trị chơi vận động 
Chị chơi “Kết bạn”
 3. Phần kết thúc (5 phút )
-Thả lỏng cơ bắp
-Củng cố,
-Nhận xét 
 -Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân 
G hơ nhịp khởi động cùng HS
Cán sự lớp hơ nhịp, G giúp đỡ 
G nêu tên động tác, sau đĩ vừa làm mẫu động tácvừa nhắc lại để HS nắm được
G dùng khẩu lệnh để hơ cho HS tập 
HS tập G kiểm tra uốn nắncho các em. 
HS tập theo nhĩm, các nhĩm trưởng điều khiển HS nhĩm mình 
G đi giúp đỡ sửa sai
G nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi , luật chơi. 
G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS 
G quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật.
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS + G củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học, nhắc nhở một số điều mà HS chưa nắm được.
 G ra bài tập về nhà. 
Tiết 3 : TOÁN
 LUYỆN TẬP(tr-6)
I/MỤC TIÊU: Củng cố cho HS biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
II/CHUẨN BỊ:Bảng phụ, bảng cài
III/CÁC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Hoạt động1: Giới thiệu bài 
- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Nghe giới thiệu.
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành 
Mục tiêu :
Củng cố phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
Cách tiến hành : 
Bài 1-Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ, các thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp nhận xét bài của bạn.
Lớp làm bài
 367 487 85 108 
 + 120 + 302 +72 + 75
 487 789 157 183
- Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 2
- Đặt tính.
- Yêu cầu HS nêu các đặc tính, cách thực hiện phép tính rồi làm bài.
- Đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăn thẳng hàng trăm.
- Thực hiện tính từ phải sang trái.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhâïn xét cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3- Yêu cầu đọc tiếp bài toán.
- 1 HS đọc.
- Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu?
- 125 l dầu.
- Thùng thứ 2 có bao nhiêu lít dầu?
- 135 l dầu.
- Bài toán hỏi gì ?
- Cả 2 thùng có bao nhiêu lít dầu ?
- Y/c HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán.
- Thùng thứ nhất có 125 l dầu, thùng thứ 2 có 135 l dầu. Hỏi cả 2 thùng có bao nhiêu lít dầu ?
- Y/c HS làm bài. 
 Giải :
 Cả 2 thùng có số lít dầu là:
 125 + 135 = 260 (lít)
 Đáp số : 260 (lít)
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trong bài.
- 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
* Hoạt động nối tiếp
- Ta vừa dạy bài gì ?
- Về nhà luyện tập thêm về các cộng các số có 3 chữ số.
- Về làm bài 1,2,3/7.
- Nhận xét tiết học.
TiÕt 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
	 NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?
I/MỤC TIÊU -HS có khả năng hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
 Rèn cho HS nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí cacbonic, nhiều khói, bụi đối với SK con người. 
- GD các kĩ năng:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : quan sát ,tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi ,vệ sinh mũi ;Phân tích ,đối chiếu để biết được vì saonên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
H§1; Kể tên các cơ quan hô hấp ?
Nêu nhiệm vụ của cơ quan hô hấp ?
Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bµi : 
HĐ2:Thảo luận nhóm. 
* MT: giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
*C¸ch tiÕn hµnh:GV cho HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi mình. Hỏi:
Các em nhìn thấy gì trong mũi ?
Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi ?
Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ?
Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ?
Kết luận: thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ. Vì vậy chúng ta nên thởbằng mũi. 
HĐ3:làm việc với SGK. 
MT: nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với SK .
C¸ch tiÕn hµnh GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các H3,4,5/7 thảo luận nhóm đôi trả lời:
+Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ?
+Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?
+Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi ?
Thở không khí trong lành có lợi gì ?
Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì ?
GV chốt ý, giáo dục.
HĐ nèi tiÕp:GV cho HS thi đua xếp tranh 
Tuyên dương, nhận xét
Chuẩn bị: vệ sinh hô hấp.
2,3HS 
HS thực hiện.
Lông mũi
Chất dịch nhầy
HS tự nêu 
Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ
HS thảo luận nhóm đôi theo SGK và trả lời. 
Tranh 3: không khí trong lành
Tranh 4,5: không khí có nhiều khói bụi.
Cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
-Cảm thấy ngộp thở, khó chịu.
-Giúp ta khoẻ mạnh.
Có hại cho sức khoẻ.
sinh ho¹t líp TuÇn 01
I/Mơc tiªu:
Giĩp h/s biÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh nỊ nÕp tuÇn 01
II/C¸c HD chđ yÕu: 
H§1: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ nỊ nÕp tuÇn 01
TC cho líp tr­ëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp tuÇn 01
GV nhËn xÐt chung: 
§i häc : ®Çy ®đ, ®ĩng giê. - XÕp hµng: cßn chËm, ån
Sinh ho¹t 15': nghiªm tĩc . - TDGG: cßn lén xén, ch­a ®Ịu
VS líp: s¹ch sÏ. - VS chuyªn:cßn chËm , ch­a s¹ch
Lµm bµi: ch­a ®©ú ®đ. - ý thøc b¶o vƯ cđa c«ng: tèt
*TC xÕp lo¹i thi ®ua tuÇn 01
H§2: KÕ ho¹ch tuÇn 2
Thùc hiƯn kÕ ho¹ch cđa nhµ tr­êng triĨn khai.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_3_tuan_1_hoang_cao_tam.doc