Tiết 2+3: Tập đọc – Kể chuyện :
Tiết 4: Ai có lỗi?
I. Mục đích yêu cầu:
A.Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Nắm được nghĩa của các từ mới : Kiêu căng, hối hận, can đảm .
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Phải biết nhường nhị bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Hoàng đọc theo bạn.
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể : Chào cờ đầu tuần Tiết 2+3: Tập đọc – Kể chuyện : Tiết 4: Ai có lỗi? I. Mục đích yêu cầu: A.Tập đọc : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Nắm được nghĩa của các từ mới : Kiêu căng, hối hận, can đảm . - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Phải biết nhường nhị bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Hoàng đọc theo bạn. B. Kể chuyện : 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể . - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn . III. Các hoạt động dạy học : Tập đọc : A. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc bài : Hai bàn tay em - Hai bàn tay của bạn nhỏ có ích lợi gì ? B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh hoạ SGK b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - Hoàng đọc theo bạn. + GV viết bảng Cô - rét ti, En – ri cô - 2 – 3 HS nhìn bảng đọc, lớp đọc. * GV theo dõi, uấn nắn thêm cho HS đọc đúng các từ ngữ. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp: - HS chia đoạn: 5 đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn + giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS luyện đọc theo cặp + Ba nhóm tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. - Hai HS nối tiếp nhau đọc đoạn 4, 5 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời: + Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì? - En-ri-cô và Cô-rét-ti. + Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? - Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô.... - Lớp đọc thầm Đ3 và trả lời: + Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti? - Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là bạn ấy không cố ý.... - 1 HS đọc lại đoạn 4 lớp đọc thầm. + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - Tan học thấy Cô-rét-ti theo mình En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh..... + Em đoán Cô-ret-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói một, hai câu có ý nghĩ của Cô-rét-ti? - HS nêu ý kiến của mình - HS đọc thầm đoạn 5 – trả lời câu hỏi. + Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào - Bố mắng En-ri-cô là người có lỗi. + Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? - HS trả lời. - Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu 1,2 đoạn lưu ý HS về giọng đọc ở các đoạn - HS chú ý nghe - mỗi nhóm 3 em đọc phân vai - Lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân, nhóm đọc hay nhất. - GV nhận xét chung, ghi điểm động viên HS. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện “ai có lỗi” bằng lời của em dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ. 2. Hướng dẫn kể - Lớp đọc thầm mẫu trong SGK và quan sát 5 tranh minh hoạ. - Từng HS tập kể cho nhau nghe - GV mời lần lượt 5 HS nối tiếp nhau kể - 5 học sinh thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ. + Nếu có HS không đạt yêu cầu, GV mời HS khác kể lại đoạn đó. - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - GV nhận xét ghi điểm. III. Củng cố – dặn dò: - Em học được gì qua câu chuyện này ? - Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, yêu thương, nghĩ tốt về nhau.... - GV nhận xét giờ học - Dặn dò giờ học sau. ____________________________________ Tiết 4: Toán : Tiết 6: Trừ các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần ) A. Mục tiêu: - Giúp HS: + Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). + Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ). - Hoàng làm phép tính đơn giản. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - HS lên bảng, lớp nháp: 269 + 635 ; 184 + 372 - Lớp + GV nhận xét. II. bài mới: Giáo viên Học sinh HSKT HĐ1: Giới thiệu các phép tính trừ. *Giới thiệu phép tính 432 – 215 =? - HS đặt tính theo cột dọc - GV gọi HS lên thực hiện * 2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ 5 bằng7, viết 7 nhớ 1. - GV gọi 1 HS thực hiện phép tính * 1 thêm 1= 2, 3 - 2 = 1, viết 1. Hoàng Viết phép 432 * 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 tính vào bảng 215 - 2-3 HS nhắc lại cách tính 217 + Trừ các số có mấy chữ số ? - 3 chữ số + Trừ có nhớ mấy lần?ở hàng nào? - Có nhớ 1 lần ở hàng chục * Giới thiệu phép trừ 627 – 143 = ? - HS đọc phép tính 627 - HS đặt tính cột dọc 143 - 1 HS thực hiện phép tính 484 -> vài HS nhắc lại HĐ 2: Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện đúng các phép tính trừ có nhớ một lần ở hàng chục - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm , HS làm bảng con Làm phép đầu - GV sửa sai cho HS sau mõi lần giơ bảng 541 422 564 + + + 127 144 215 414 308 349 541 + 127 414 Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1. - GV nêu yêu cầu - Vài HS lên bảng + lớp làm vào vở 627 746 516 + + + 443 251 342 184 495 858 746 + 251 495 - GV nhận xét sửa sai - Lớp nhận xét bài trên bảng. Bài 3: Yêu cầu giải được bài toán có lời văn về phép trừ. - HS nêu yêu cầu về BT - HS phân tích bài toán + nêu cách giải. - 1HS lên tóm tắt + 1 HS giải + lớp làm vào vở. Giải Bạn Hoa sưu tầm được số tem là: 335 – 128 = 207 (tem) Viết phép Đáp số: 207 tem tính vào vở - GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010 Tiết1: Toán : Tiết 7: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc không nhớ ) - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ. II. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn luyện: - 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm 1 phép tính). 541 783 356 127 - GV + HS nhận xét. 2. Bài mới: Giáo viên Học sinh HSKT a. Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS: - 2HS lên bảng + lớp làm vào vở Làm Phép - 567 - 868 - 387 - 100 tính: 325 528 58 75 868 - 528 242 340 329 25 - GV nhận xét, sửa sai cho HS - Lớp nhận xét bài trên bảng. b. Bài 2: Đặt tính rồi tính - GV yêu cầu HS: - HS nêu cách làm - HS làm bảng con. - 542 - 660 - 727 - 404 Làm Phép 318 251 272 184 tính: 224 409 455 220 404 - 184 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. c. Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? - HS nêu Làm cùng - HS làm vào phiếu phiếu học tập. các nhóm Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ - GV yêu cầu HS - HS thảo luận theo cặp để đặt đề theo tóm tắt - 1 HS phân tích đề toán - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở Giải Viết phép Cả hai ngày bán được là : tính vào vở 415 + 325 = 740 ( kg) Đáp số: 740 kg gạo - GV nhận xét chung ghi điểm - HS dưới lớp đọc bài, nhận xét bài III. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tiết 2|: Tự nhiên xã hội: Tiết 3: Vệ sinh hô hấp I. Mục tiêu: - Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. ( Nêu ích lợi của việc thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng) - Hiểu được vệ sinh cá nhân sạch sẽ là góp phần giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ bản thân. * Có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh. - Hoàng nhắc lại theo bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? - HS trả lời, nhận xét. 2. Bài mới Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 6. a. Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc tập thở buổi sáng, tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng. b. Cách tiến hành: Bước1: Làm việc theo nhóm Phiếu học tập - HS quan sát các tình hình1, 2, 3 trong SGK – thảo luận và trả lời câu hỏi. - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ vì: buổi sáng co sKK trong lành ít khói bụi...cơ thể cần được vận động để mạch máu lưu thông .... tôngd được nhiều khí các bô níc ra ngoài và hít được nhiều khí ô xi. - Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? - Lau sạch mũi và xúc miệng bằngnước muối để tránh bị nhiễm trùng các cơ quan hô hấp. - Bước2: Làm việc lớp. - Đại diện nhóm báo cáo. - Kết luận chung: Tập thể dục buổi sáng và có ý thức vệ sinh mũi, họng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. a. Mục tiêu: Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. b. Tiến hành * Bước 1: Làm việc theo cặp - Các cặp quan sát hình ở trong SGKT9 và trả lời câu hỏi. + Hình vẽ gì? + Chỉ và nói tên các việc nên và không nên để bảo vệ giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Nêu nội dung từng hình vẽ- vệc nên làm hay không nên làm (Vì sao) + Việc làm của các bạn trong hình đó là có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp? tại sao? * Bước 2: Làm việc cả lớp. HS lên trình bày (mỗi HS phân tích mỗi bức tranh). - Lớp nhận xét – bổ sung. - Liên hệ thực tế: - Hoàng nhắc lại theo bạn. + Kể những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ? Vệ sinh cá nhân hàng ngày: .... + Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và sung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành? Vệ sinh môi trường ở xung quanh: ..... c. Kết luận: - Không nên ở trong phòng người hút thuốc lá, thuốc lào (vì trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi, khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. - Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch, không có nhiều bụi..... - Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt sai khạc nhổ bừa bãi. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Chính tả( Nghe viết) Ai có lỗi ? I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài “ Ai có lỗi ”, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Chú ý viết đúng tên riêng của người nước ngoài . - Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch và uyu , nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x. - Học sinh có ý thức luyện viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn 3 lần nội dung bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc : hiền lành, chìm nổi, ... í hon I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài “ Cô giáo tí hon”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Biết phân biệt s/x: tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho âm đầu là x/s . - Hoàng viết tiếng đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Năm tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: 2 HS viết bảng lớp: nguệch ngoạc, khuỷu tay..... Lớp nhận xét. B. Bài mới: 1. GT bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn viết: a. Hướng dẫn học sinh viết chính tả - GV đọc đoạn văn - Lớp chú ý nghe - 2HS đọc lại bài + Đoạn văn có mấy câu? - 5 câu + Chữ đầu các câu viết như thế nào? - Viết hoa các chữ cái đầu. + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? - Viết lùi vào một chữ. + Tìm tên riêng trong đoạn văn - Bé- tên bạn đóng vai cô giáo. - GV đọc một số tiếng khác mà HS dễ viết sai - Lớp viết bảng con + 2 HS lên bảng viết . - GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS b. Đọc cho HS viết bài : - Nhắc nhở học sinh cách ngồi, để vở, cầm bút... - GV đọc chậm từng cụm từ cho học sinh viết - Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - HS viết chính tả vào vở - Hoàng viết tiếng đơn giản. - HS đổi vở, soát lỗi bằng bút chì b. GV thu bài chấm điểm - GV chấm bài nhận xét bài viết 3. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng làm mẫu - Lớp làm bài vào vở - GV phát phiếu cho 5 nhóm lên làm bài - Đại diện các nhóm dán bài làm nên bảng, đọc kết quả + Lớp + GV nhận xét. * Lời giải đúng: - Xào: Xào rau, xào xáo.... Sào: Sào phơi áo, 1 sào đất..... - Xinh, xinh đẹp, xinh tươi... Sinh, học sinh, sinh ra... 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập viết: Tiết 2 : Ôn chữ hoa Ă , Â I. Mục đích yêu cầu: - Viếtđúng chữ hoa Ă 1 dòng; Â, L 1 dòng. Viết tên riêng ( Âu Lạc ) bằng chữ cỡ nhỏ . Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ) bằng chữ cỡ nhỏ. - Học sinh có kĩ năng viết đúng, viết đẹp. - HS có ý thức luyện chữ viết. -Hoàng viết 1 dòng chữ hoa. II. Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa mẫu: Ă, Â, L. - Bảng phụ viết ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước B. Bài mới : 1 giới thiệu bài: 2. HD HS viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa - HS tìm các chữ hoa trong bài . Ă, Â , L - DV treo chữ mẫu và HD học sinh nhận xét. - GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ - HS chú ý quan sát nhận xét: độ cao, các nét, qui trình viết. - HS tập viết chữ Ă, Â, L trên bảng con Nhận xét, đánh giá. b. HD tập viết từ ứng dụng (tên riêng) - HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô ở - HS chú ý nghe Cổ Loa. - GV viết mẫu và nêu cách viết. - HS tập viết trên bảng con b. HS viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS giải nghĩa câu ứng dụng - HD viết những từ có chữ cái viết hoa. - HS tập viết trên bảng con các chữ : Ăn khoai, Ăn quả 3. HS viết vào vở tập viết: - Nêu yêu cầu chung khi ngồi viết. - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ nhỏ - HS viết bài vào vở TV - GV HD HS viết đúng nét, đúng độ cao, khoảng cách -Hoàng viết 1 dòng chữ hoa. 4. Chấm chữa bài: - GV chấm bài nhận xét bài viết của HS Theo dói và rút kinh nghiệm. 5. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Nhắc về nhà viết bài _______________________________________ Tiết 4: Tự nhiên xã hội: Tiết 3: Vệ sinh hô hấp I. Mục tiêu: - Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. ( Nêu ích lợi của việc thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng) - Hiểu được vệ sinh cá nhân sạch sẽ là góp phần giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ bản thân. * Có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh. - Hoàng nhắc lại theo bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? - HS trả lời, nhận xét. 2. Bài mới Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 6. a. Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc tập thở buổi sáng, tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng. b. Cách tiến hành: Bước1: Làm việc theo nhóm Phiếu học tập - HS quan sát các tình hình1, 2, 3 trong SGK – thảo luận và trả lời câu hỏi. - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ vì: buổi sáng co sKK trong lành ít khói bụi...cơ thể cần được vận động để mạch máu lưu thông .... tôngd được nhiều khí các bô níc ra ngoài và hít được nhiều khí ô xi. - Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? - Lau sạch mũi và xúc miệng bằngnước muối để tránh bị nhiễm trùng các cơ quan hô hấp. - Bước2: Làm việc lớp. - Đại diện nhóm báo cáo. - Kết luận chung: Tập thể dục buổi sáng và có ý thức vệ sinh mũi, họng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. a. Mục tiêu: Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. b. Tiến hành * Bước 1: Làm việc theo cặp - Các cặp quan sát hình ở trong SGKT9 và trả lời câu hỏi. + Hình vẽ gì? + Chỉ và nói tên các việc nên và không nên để bảo vệ giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Nêu nội dung từng hình vẽ- vệc nên làm hay không nên làm (Vì sao) + Việc làm của các bạn trong hình đó là có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp? tại sao? * Bước 2: Làm việc cả lớp. HS lên trình bày (mỗi HS phân tích mỗi bức tranh). - Lớp nhận xét – bổ sung. - Liên hệ thực tế: - Hoàng nhắc lại theo bạn. + Kể những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ? Vệ sinh cá nhân hàng ngày: .... + Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và sung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành? Vệ sinh môi trường ở xung quanh: ..... c. Kết luận: - Không nên ở trong phòng người hút thuốc lá, thuốc lào (vì trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi, khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. - Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch, không có nhiều bụi..... - Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt sai khạc nhổ bừa bãi. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Đạo đức : Đ/c Đạt soạn giảng Tiết 2: Toán Tiết 10: Luyện tập A. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức phép nhân, phép chia - Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có 1 phép nhân). - Hoàng nhắc lại theo bạn. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Kiểm tra: Kiểm tra học sinh đọc lại bảng nhân, bảng chia. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo hai bước. - HS nêu yêu cầu bài tập - Hoàng nhắc lại theo bạn. - 3 HS làm vào phiếu + lớp làm vào vở a. 5 x3 + 132 = 15 + 132= 147 - GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho HS b. 32 : 4 + 106 = 8 +106 = 114 c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 - GV nhận xét – sửa sai ?Trong biểu thức .... ta thực hiện như thế nào? - Lớp nhận xét bài của bạn. Nhân chia trước, cộng trừ sau. Bài 2: Yêu cầu HS nhận biết được số phân bằng nhau của đơn vị. - HS nêu yêu cầu của BT - HS làm miệng và nêu kết quả + Đã khoanh vào 1phần mấy số vịt ở hình a? - Khoanh vào số vịt ở hình a + Đã khoanh vào 1 phần mâý số vịt hình b? - Khoanh vào số vịt ở hình b. GV nhận xét - Lớp nhận xét Bài 3: Yêu cầu giải được toán có lời văn. - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải - HS phân tích bài toán - 1HS tóm tắt, 1 HS giải, lớp làm vào vở. Tóm tắt Giải 1 bàn : 2 học sinh 4 bàn : ... học sinh? Số HS ở 4 bàn là 2 x 4 = 8 (HS) Đáp số : 8 HS - GV nhận xét, sửa sai cho HS - Lớp nhận xét. III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 2: Viết đơn I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu mỗi HS viết được một lá đơn xin vào đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh dựa vào mẫu đơn của bài đơn xin vào Đội. - Hoàng nhắc lại theo bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy rời để HS viết đơn. III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: - kiểm tra 4 – 5 HS viết đơn in cấp thẻ đọc sách. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - Hoàng nhắc lại theo bạn. - Các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn trong bài tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. - HS chú ý nghe. - Phần nào không nhất thiết viết hoàn toàn theo mẫu? vì sao? - Lá đơn phải trình bày theo mẫu: + Mở đầu đơn phải viết tên Đội (đội TNTP – HCM) + Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn... + Tên của đơn: Đơn xin........ + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.... + Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn + Học sinh lớp nào?.... + Trình bày lý do viết đơn + Trong các ND trên, phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu. Mỗi người có một nguyện vọng và lời hứa riêng - GV quan sát, HD thêm cho HS - HS viết đơn vào giấy rời. - 1 số HS đọc đơn GV nhận xét – ghi điểm. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại các nội chính trong lá đơn - Chuẩn bị bài sau: Đơn xin nghỉ học. - Nhận xét tiết học Tiết 4: Sinh hoạt lớp: Nhận xét trong tuần A- Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết được những việc đã và chưa thực hiện được trong tuần. - Có ý thức tự giác trong các hoạt động học tập và rèn luyện. C- Các hoạt động dạy - học: I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Thực hiện tương đối tốt nền nếp dạy - học - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Đã có ý thức học tập - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu - Vệ sinh đúng giờ, sạch sẽ - Bình, Mạnh, Hùng, Linh 2- Tồn tại: - 1 số HS còn lười học, chưa thực tốt yêu cầu chung của tiết học, nội qui của lớp: Bọc vở, giữ gìn sách vở.... - Trong lớp học còn trầm. - Chữ viết ẩu, bẩn: - Nghiệp, Nga, Quang, Thu II- Kế hoạch tuần 3: - Khắc phục tồn tại của tuần2 - Duy trì tốt những ưu điểm đã đạt - Thực hiện tốt công tác giữ gìn sách vở đồ dùng học tập - Thực hiện rèn chữ viết đẹp
Tài liệu đính kèm: