TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI MẸ
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
A. Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả, (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã đã, lạnh lẽo . .
B. Kể Chuyện.
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng từng nhân vật.
- Biết nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
TUẦN 4 Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011 TiÕt 1,2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: A. Tập đọc. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả, (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã đã, lạnh lẽo .. . B. Kể Chuyện. - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng từng nhân vật. - Biết nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 Bài cũ: + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? +Bà bạn nhỏ mơ thấy gì ? - Gv nhận xét. -Bài míi: GTB Hoạt động 2: Luyện đọc. *Gv đọc mẫu bài văn. Đoạn 1: Giọng đọc hồi hộp, thể hiện tâm trạng hoản hốt của ngưới mẹ. Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thiết tha, thể hiện sự sẵn lòng hy sinh của người mẹ. Đoạn 4: Đọc chậm rãi từng câu. *Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nộidung. Gv mời Hs giải thích từ mới: mấy đêm ròng, thiếp đi, lã chã, khẩn khoản. Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng. - Gv cho Hs các nhóm thi đọc. Lớp chia thành 4 nhóm. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1. - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2: + Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? + Người mẹ đạ làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. + Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ? + Người mẹ trả lời như thế nào? - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi : + Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện: a) Người mẹ là người rất dũng cảm. b) Người mẹ không sợ thần chết. c) Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con. - Gv nhận xét, chốt lại : cả 3 ý điều đúngvì người mẹ rất dũng cảm rất yêu thương con. Song ý đúng nhất là ý 3: Người mẹ có thể làm tất cả vì con. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 4. - Gv chia lớp thành 2 nhóm( mỗi nhóm 3 Hs) theo các vai(người dẫn truyện, Thần Chết, bà mẹ). Hs đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đúng lời các nhân vật. - Những chỗ cần nghỉ hơi, nhấn giọng. Thấy bà, / Thần chết ngạc nhiên / hỏi: // Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây?//. Bà trả lời: // Vì tôi là mẹ, // Hãy trả con cho tôi. // - Gv phân nhóm , mỗi nhóm gồm 6 Hs . Các em tự phân vai đọc lại truyện. - Gv nhận xét , công bố bạn nào đọc hay nhất. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Gv hướng dẫn cho Hs, chuyện có 6 vai: người dẫn truyện, bà mẹ, Thần đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết. - Gv mời Hs thi dựng lại câu chuyện theo vai - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét bài học. -Về luyện đọc lại câu chuyện. -Chuẩn bị bài: ¤ng ngo¹i. 2 Hs đọc bài “Quạt cho bà ngủ”và trả lời Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs đọc từng câu (2câu/ em). Hs đọc từng đoạn trước lớp 9(1 đoạn /em.) Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. Hs giải nghĩa từ. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.. Hs đọc thầm đoạn 1: Bà mẹ thức mấy đêm ròng trông đứa con ốm. Mệt quá, bà thiếp đi. Tỉnh dậy, thấy mất con, bà hớt hải gọi tìm. Thần Đêm tối nói cho bà biết: con bà đã bị thần chết bắt. Bà cầu xin thần đêm tối chỉ đướng cho bà đuổi theo thần chết. 1 Hs đọc đoạn 2. Bà chấp nhận yêu cầu của bụi gai: ôm bụi gia vào lòng để sưởi ấm nó.. Hs đọc thầm đoạn 3: Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước: khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ đi xuống hồ. Hs đọc đoạn 4. Vì bà là mẹ, người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình. Đại diện các nhóm lên cho ý kiến của mình. Hs nhận xét. Hai nhóm thi đọc truyện theo vai. Hs nhận xét. Các nhóm tiến hành đọc theo vai của mình. Hs nhận xét. Hs tự lập nhóm và phân vai. Hs tiến hành kể trình tự câu chuyện theo vai. Hs nhận xét. TiÕt2 TOÁN Tiết 16 LUYỆN TẬP CHUNG (tr-18) I/ MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng trừ các số có ba chữ số, các phép nhân chia trong bảng đã học - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh 2 số hơn ,kém nhau một số đơn vị) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Củng cố cho Hs cách đặt tính dọc, cách tính nhân chia trong bảng .Cách tìm TS,SBC Cho học sinh mở SGK. Bài 1 : - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vở .Hai Hs lên bảng làm, nêu cách tính. - Gv nhận xét, chốt lại: a) 415 + 415 = 830 356 – 156 = 400. b) 234 + 432 = 666 652 – 126 = 526. c) 162 + 370 =502 728 – 245 =483 Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, cách tìm số bị chia. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài. Hai hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. X x 4 = 32 X : 8 = 4 X = 32 :4 X = 8 x 4 X = 8. X = 32. Bài 3: Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv yêu cầu Hs làm bài. Hai Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét: 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72. 80 :2 – 13 = 40 – 13 = 27. *Ho¹t ®éng 2: Cđng cè vỊ gi¶i to¸n Bài 4: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? + Muốn biết thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta phải làm thế nào? - Gv yêu cầu Hs làm vào vở. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại. Số dầu thúng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất là: 160 – 125 = 35 (lít) Đáp số: 35 lít. Hoạt động nối tiếp:Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Kiểm tra 1 tiết. Hs đọc yêu cầu đề bài.. Học sinh tự giải vào vở. 6 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs nhắc lại. Hai Hs lên bảng làm bài Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm vào vở. Hai hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Số lít dầu thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất lµ ?. Ta phải lấy số dầu của thùng thứ 2 trừ đi số dầu của thùng thứ nhất. Hs làm bài. 1 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. TiÕt 4: ĐẠO ĐỨC GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU: Học sinh nêu được thế nào là giũ lời hứa .Vì sao phải giữ lời hứa .Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người . Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Họat động 1/ Kiểm tra bài tiết 1: Giáo viên nhận xét đánh giá. 2/ Bài mơi: Gtb:GT bài – ghi tựa Họat động 2: thảo luận theo nhóm đôi. Bài tập 2.Viết đúng sai vào ô trống. GVKL: Ý a, d là giữ lờihứa- Ý b, c là không giữ lờihứa. Hoạt động 3: Đóng vai: Giáo viên chia lớp theo nhóm và thảo luận theo nhóm và chuẩn bị đóng vai theo Yêu cầu của bài. GV KL: Em phải cần xin lỗi và giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái. Hoạt động 4:Bµy tá ý kiÕn Bài tập 5: Giáo viên kết luận: Đồng tình với ý: b; d ; đ- không đồng tình với ýa; c ; e. Giáo viên kết luận chung: Giữ lời hứa là thực hiện với điều mình đã nói, đã hứa. Người biết giữ lờ ihứa sẽ được người khác tin cậy và tôn trọng. Hoạt động nối tiếp:Giáo viên nhận xét chung tiết học. Dặn học sinh phải biết giữ lơi hứa. HS nêu lại bµi tập 1; 2. HS thảo luận theo nhóm 2 người. Sau đó làm vào VBT.1 số HS báo cóa bài làm của mình- lớp nhận xét bổ sung. HS thảo luận cử người đóng vai theo nhóm với YC của bài. Các nhóm lên đóng vai – lớp theo dõi nhận xét đánh giá xem có đồng ý với cách đóng vai của bạn không? Vì sao? Em nào có ý kiến hay nói cho cả lớp nghe. Thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm thảo luận rồi báo kết quả của nhóm mình. Nhóm bạn nhận xét bổ sung ý kiến. Đọc Yêu cầu bài tập Chọn ý ghi bảng con Nhận xét . Thø ba ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2011 TiÕt 1 CHÍNH TẢ TUẦN 4 – TIẾT 1 I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: - Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện “ Người mẹ” (62 tiếng). Trình bày đúng bài văn xuôi. - Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng. -Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc dễ lẫn: d/gi/r hoặc ă/ăng. II. CHUẨN BỊ :GV: B¶ng phơ ghi nội dung BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 11/Bài cũ: Gv nhận xét bài cũ 2/Bài míi: Gv nªu M § ,YC cđa tiÕt häc * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Đoạn văn có mấy câu? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả? + Các tên riêng ấy được viết như thế nào? + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai -Hs viÕt bài vào vở. - Gv theo dõi, uốn nắn. -Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét b ... n.Điền đúng nôi dung vào mẫu điện báo. II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết 3câu hỏi để giúp Hs kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Bài cũ: - Gv gọi 1 Hs kể về gia đình của mình với một người bạn mới quen. - Gv gọi 2 Hs đọc đơn xin phép nghỉ học. - Gv nhận xét bài cũ. -,Giới thiệu bµi: GVnªu M §,YC cđa tiÕt häc * Hoạt động 2: Nghe –kĨ :D¹i g× mµ ®ỉi + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV cho Hs quan sát tranh minh họa - Gv kể chuyện . kể xong Gv hỏi: + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời như thế nào? + Vì sao cậu bé nghỉ như vậy? - Gv kể lần 2. - Gv mời 1 Hs kể lại. - Gv mời 4 Hs thi kể chuyện. - Gv nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất. * Hoạt động 3: §iỊn vµo giÊy tê in s½n + Bài tập 2: - Gv yêu mời Hs đọc yêu cầu của đề bài: + Tình huống cần viết điện báo là gì? + Yêu cầu của bài là gì? - Gv hướng dẫn Hs điền nội dung vào mẫu: + Họ, tên , địa chỉ của người nhận. + Họ, tên, địa chỉ người gửi.( cần chuyển thì ghi, không thì thôi). + Họ tên địa chỉ người gửi ( ở dòng dưới) - Gv mời 2 Hs nhìn mẫu điện báo làm miệng. - Gv cho cả lớp viết vào vở nội dung theo yêu cầu của bài tập. - Gv chấm 5 bài của Hs làm xong trước. - Gv nhận xét bài làm Hs. - Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng Hoạt động nối tiếp:Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Nhận xét tiết học. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs xem tranh. Vì cậu rất nghịch. Mẹ sẽ chẳng đồi được đâu. Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. Hs đọc các gợi ý. Hs kể chuyện. Đại diện 4 bạn lên thi. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Em được đi chơi xa. Trước khi đi, ông bà, bố mẹ lo lắng , nhắc em phải gởi điện baó về ngay. Đến nơi em gởi điện báo cho cả nhả yên tâm. Dưạ vào mẫu điện báo, em viết vào họ tên, điạ chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện. Cần viết chính xác cụ thể. Đây là phần bắt buộc phải có. Phần này nếu không cần thì không ghi. Người gửi phải ghi đầy đủ, để Bưu điện khi gặp khó khăn khi chuyển sẽ liên lạc. 2 Hs làm miệng vào mẫu điện báo. Hs làm vào vở THỂ DỤC ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT TRÒ CHƠI “THI ĐUA XẾP HÀNG” I. MỤC TIÊU: + Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Đi vượt chường ngại vật. + Chơi trò : Thi đua xếp hàng. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: 1 cịi, 2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG LƯỢNG VẬN ĐỘNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp, chạy nhẹ nhàng - Trò chơi: + Chạy đổi chỗ, vỗ tay cho nhau 6–10 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Δ 2.Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. - Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. GV nêu tên động tác, sau đó làm mẫu, vừa giải thích động tác. - Khẩu lệnh “Vào chỗ” – “bắt đầu”. Sau khi học sinh đi xong thì hô “thôi”. Trước khi thực hiện giáo viên chỉ dẫn cho học sinh cách đi, cách bật nhảy để vượt qua chướng ngại vật. - Trò chơi: “Thi đua xếp hàng” Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cho cả lớp chơi, có xếp loại I, II, III 18-22 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Δ * * * * * * ¼ ¼ ¼ ¼ * * * * * * ¼ ¼ ¼ ¼ Δ 3.Phần kết thúc: GV cho học sinh thả lỏng. - Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát. GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. GV giao bài tập về nhà cho học sinh 4-6 phút TiÕt 3: TOÁN Tiết 20 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) (tr-21) I/ MỤC TIÊU: - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Aùp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có mét phÐp nh©n . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: C,. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Bài cũ: . Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 6. - Nhận xét ghi điểm. -, Giới thiệu bài – ghi tựa. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân. - Gv viết lêng bảng phép nhân 12 x 3 = ? - Yêu cầu Hs suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên. - Yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc. 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 x 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. 36 * Vậy 12 nhân 2 bằng 36. - Khi thực hiện phép nhân này ta bắt đầu từ đâu? * Hoạt động 2:Thùc hµnh . Bài 1: tính. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu 5 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào vở- Gv nhận xét, chốt lại: 24 22 11 33 20 x 2 x 4 x 5 x 3 x 4 48 84 55 99 80 Bài 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh(cét a)HS yÕu - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó tự làm bài. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét: 32 11 x 3 x 6 96 66 Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài + Có tất cả mấy hộp chì màu? + Mỗi hộp có mấy bút? + Bài toán hỏi gì? GV nx và chốt : Cả 4 hộp có số bút chì màu là: 12 x 4 =48 (bút chì) Đáp số : 48 bút chì Hoạt động nối tiếp: HS Nhắc lại cách đặt tính ,cách tính và viết tích . GVNhận xét tiết học. Hs đọc phép nhân. Chuyển phép nhân thành tổng: 12 + 12 = 36. Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp. Từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục. Hs đọc yêu cầu đề bài. 5 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài 2 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của bài. Có 4 hộp chì màu. Mỗi hộp có 12 bút màu. Số bút màu có trong 4 hộp. Hs làm bài . Một Hs lên bảng làm. TiÕt 3 TỰ NHIỆN VÀ Xà HỘI VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I/ MỤC TIÊU: - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Biết được tại sao không nên luyệ tập và lao động quá sức . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:Bài cũ: Hoạt động tuần hoàn . + Em hãy chỉ động mạch và tĩnh mạch, mau mạch trên sơ đồ. + Chức năng của vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn bé. - Gv nhận xét. -Giới thiệu bài: * Hoạt động 2: Trò chơi vận động. - Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm . - Gv nói với Hs lưu ý nhận xét sự thay đổi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi : - Lúc đầu Gv cho Hs chơi trò vận động chơi ít. Ví dụ là trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”. - Trò chơi này chỉ cần người chơi đứng tại chỗ, nghe và làm một số động tác tay. - Sau khi Hs chơi xong. Gv hỏi: Các em cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không? + Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay Bước 2: - Gv cho Hs chơi trò chơi có vận động nhiều. Ví dụ yêu cầu Hs làm vài động tác nhảy, chạy nhanh. - Sau khi Hs chơi xong Gv đặt câu hỏi cho Hs thảo luận : So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi. - Gv chốt lại. => Khi ta vận động mạnh thì nhịp đập của tim nhanh hơn bình thường. vì vậy lao động, vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim. Tuy nhiên nếu lao động quá sứ, tim có thể mệt, có hại cho sức khỏe. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Hs nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục, vui chơi, lao động vừa sức. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 19 và trả lời các câu hỏi: + Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động vừa sức? + Theo em những trạng thái xúc cảm nào làm cho tim đập mạnh hơn? + Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, mang giầy dép quá chật? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung - Gv chốt lại. => Tập thể dục, đi bộ có lợi cho tim mạch. + Cuộc sống vui vẽ tránh những cảm giác mạnh hay tức giận. + Nên ăn những loại thức ăn các loại rau quả, thịt bò, thịt gà, lợn ... các thức ăn chứa nhiều chất béo, chất kích thích sẽ có hại cho tim. Hoạt động nối tiếp: Tỉng kÕt ,dỈn dß -C ần làm gì để bảo vệ cơ quan tuần hoàn ? -Chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh tim mạch. Hs chơi trò chơi. Mạch đập và nhịp tim của các em có nhanh hơn một chút. Hs thảo luận. Hs quan sát hình trong SGK. Hs trao đổi với nhau. Hs làm việc theo nhóm. Hs nhận xét. Hs lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 04 I/MỤC TIÊU: Giúp h/s biết nhận xét, đánh giá tình hình nề nếp tuần 04 II/CÁC HD CHỦ YẾU: HĐ1: Nhận xét đánh giá nề nếp tuần 04 TC cho lớp trưởng nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp tuần 04 GV nhận xét chung: Đi học : đầy đủ, đúng giờ. - Xếp hàng: còn chậm, ồn Sinh hoạt 15': nghiêm túc . - TDGG: còn lộn xộn, chưa đều VS lớp: sạch sẽ. - VS chuyên:còn chậm , chưa sạch Làm bài: chưa đâỳ đủ. - Ý thức bảo vệ của công: tốt *TC xếp loại thi đua tuần 05 HĐ2: Kế hoạch tuần 5 Thực hiện kế hoạch của nhà trường triển khai.
Tài liệu đính kèm: