A. Tập đọc.
-Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả.
-Bước đầu biết đọc phân biết lời nhân vật “tôi”và lời ngời mẹ .
-Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia liạ, ngắn ngủn.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói của Hs phải đi đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
TUẦN 6 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 TiÕt 1,2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI TẬP LÀM VĂN I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: A. Tập đọc. -Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả. -Bước đầu biết đọc phân biết lời nhân vật “tôi”và lời ngời mẹ . -Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia liạ, ngắn ngủn. - Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói của Hs phải đi đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói(trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Kể Chuyện. Biết sắp xếp các tranh trong SGK)theo đúng thứ tự câu chuyện và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. II. CHUẨN BỊ: 1chiếc khăn mùi xoa Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:A/ Bài cũ: - Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cuộc họp của chữ viết” và hỏi. + Chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì? + Vai trò quan trọng của dấu chấm câu? - Gv nhận xét. B/ Giới thiiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 2: Luyện đọc. Gv đọc mẫu bài văn. - Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên. - Giọng mẹ dịu dàng. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a. Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu hỏi: Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này?. Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? Gv mời Hs giải thích từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn. . * Hoạt động 3: (tiết 2)Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Nhân vật xưng “ tôi” trong truyện này là tên gì ? + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? + Vì sao Cô – li – a cảm thấy khó viết bài văn? + Thấy các bạn viết nhiều Cô – li – alàm cách gì để viết bài dài ra? -Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi: +Vì sao khí mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu cô – li –a ngạc nhiên? + Vì sao sau đó Cô – li –a làm theo lới mẹ? + Bài học giúp em hiểu điều gì? Rút ra ND bài) * Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn.. - Gv nhận xét. * Hoạt động 5: Kể chuyện.. a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. - Gv mời hs tự sắp xếp lại các tranh. - Gv nhận xét: thứ tự đúng là : 3 – 4 – 2 – 1 . b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. HĐ nối tiếp: Hoàn thiện bài học – liên hệ thực tế Nhận xét bài học. Chuẩn bị bài: Nhí l¹i buỉi ®Çu ®i häc Học sinh trả lời Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hai Hs đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs giải thích và đặt câu với từ “ ngắn ngủn”. Hs nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài. Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn 1 Hs đọc lại toàn truyện. Cô – li –a . Em đã làm gì để giúp đo84 mẹ.. Vì thỉnh thoảng bạn ấy mới giúp đỡ mẹ. Hs đọc đoạn 3. Cố nhớ lại những việc mình làm và kể ra những việc mình chư bao giờ làm. Học sinh đọc đoạn 4. Hs thảo luận nhóm đôi. Lời nói phải đi đôi với việc làm. Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. Từng cặp hs kể chuyện. Ba Hs lên thi kể chuyện. Hs nhận xét. TiÕt3: TOÁN LUYỆN TẬP(tr-26) I. MỤC TIÊU: Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng đợc để giải các bài toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HĐ1:. Bài cũ: 2 hs chữa bài 1c,1d trang 26 - Bài mới : GTB * HĐ2: Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số . Bài 1 - Gv nhận xét, chốt lại *HĐ 3: Vận dụng vào giải toán Bài 2: - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: +V©n lµm ®ỵc bao nhiªu b«ng hoa? + Muốn biết V©n tỈng b¹n bao nhiêu b«ng hoa ta ta làm thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại. * HĐ 4: Nhận biết 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. Bµi 4:- Gv mời Hs đọc đề bài. + Mỗi hình có mấy ô vuông. + 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông? + Hình 2 và hình 4, mỗi hình tô màu mấy ô vuông? H§ nối tiếp : Hoàn thiện bài học -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Hs đọc yêu cầu đề bài.. Học sinh tự giải, 2 Hs lên bảng làm bài. a, của 12 cm là(12 : 2 = 6 cm) của 18 kg là(18 : 2 =9 kg). 2 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận. -30 b«ng hoa - Chúng ta phải tính của số hoa đó. Hs làm bài. Một em lên bảng làm. Giải Vân tặng bạn số hoa là: 30 : 6 = 5(bông ) Đáp số : 5 bông hoa HS nhận xét . Hs đọc yêu cầu đề bài. Có 10 ô vuông. 1/5 của 10 là 10 : 5 = 2 ô vuông. Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông . TiÕt 4: ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU Hiểu đợc ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:Bài cũ: Tự làm lấy công việc của mình. (tiết 1) - Gv gọi 2 Hs lên giải quyết tình huống ở bài tập 5 VBT. - Gv nhận xét. -.Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Phát bảng nhóm cho 4 nhóm. Các tình huống: các em hãy điền Đ hoặc S và giải thích trước mỗi hành động. Luôn luôn phải tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác. * Hoạt động 3: Đóng vai. - Gv chia lớp ra thành 4 nhóm, giao việc cho mỗi nhóm . Yêu cầu các em thảo luận và đóng vai xử lý tình huống. Gv cho chốt lại: Việt thương bạn nhưng làm thế cũng là hại bạn, hãy để bạn tự làm lấy công việc của mình, có như thế ta mới giúp bạn tiến bộ được. * Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai chăm chỉ hơn” - Mục tiêu: Củng cố bài học qua trò chơi. - Chọn 2 đội chơi. Mỗi đội 7 Hs. - Hai đội oẳn tù tì để dành quyền ra câu hỏi trước. + Ra câu hỏi bằng cách diễn tả một hành động. + Đội còn lại xem hành động mà đoán việc làm. - Nhận xét đội thắng cuộc. HĐ nối tiếp: Hoàn thiện bài học Chuẩn bị bài sau: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em . Nhận xét bài học. Hs thảo luận nhóm theo nhóm. Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên bảng Cả lớp , theo dõi. Các nhóm khác bổ sung thêm. Hs nhắc lại. Hs thảo luận . Hs đóng vai, giải quyết tình huống. Cả lớp nhận xét các nhóm. Hs chơi trò chơi. Hs nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: Thø 3 ngµy 4 th¸ng10 n¨m 2011 TiÕt 1: TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(trường hợp chia hết ở tất cả các lợt chia) . - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HĐ1: 1. Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 tr-26. * HĐ2: HD thực hiện phép chia36 : 3 - Gv nêu bài toán “ Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con?” - Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con ta phải làm gì? - Gv viết lên bảng phép tính 96 : 3 - Gvhướng dẫn Hs thực hiện phép chia.(SGK) Gv chốt lại cách chia * HĐ 3: Thực hành Bài 1: -MT: Giúp Hs làm các phép tính chia đúng. Yêu cầu Hs cả lớp tự làm . - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2: - MT: Củng cố cách giải toán có lời văn, ôn lại cách tìm một phần mấy của số. - Nêu cách tìm 1/2 ; 1/3 của số ? - Gv nhận xét , sửa sai . Bài 4: + Mẹ hái được bao nhiêu quả cam? + Mẹ biếu bà một phần mấy số cam? + Bài toán hỏi gì? + Vậy muốn biếtà mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam ta phải làm gì? - Gv yêu cầu Hs làm . Một Hs lên bảng làm. Gv nhận xét, chốt lại. .* HĐ nối tiếp . HS nhắc lại cách chia Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Thực hiện phép chia 96 : 3. Hs quan sát. Hs thực hiện lại phép chia. Hs đọc yêu cầu đề bài: Bốn Hs lên bảng làm, nêu rõ cách thực hiện phép tính. Hs nêu miệng cách chia Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài. Sau đó Hs đứùng tại chỗ đọc kết quả 69 : 3 = 23 (kg) ; 36 : 3 = 12 (m) ; 93 : 3 = 31(l) 24 :2 =12 giờ; 48 : 2 = 24 phút ; 44 : 2 = 22 ngày Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. quả cam. Một phần ba số quả cam đó. Mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam. Ta phải tính 1/3của 36. Hs cả lớp làm Một Hs lên bảng làm. Mẹ biếu bà số cam là: 36 : 3 = 12 (quả cam). Đáp số : 12 quả cam Hs nhận xét. TiÕt 3 CHÍNH TẢ TUẦN 6 – TIẾT 1 I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: - Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “ Bài tập làm văn” . - Biết viết tên riêng người nước ngoài. - Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x. II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Bài cũ: - GV mời 3 Hs lên viết bảng :cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn . - Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ. - Gv nhận xét bài cũ -Giới thiệu bµi : GV nªu M §,YC cđa tiÕt häc . * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.. - Gv đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện Bài tập làm văn. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Tìm tên riêng trong ... ai . Câu a : Đ Câu b : S Câu c : Đ Câu d : S Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. HS nêu YC ,qs hình và trả lời: Đã khoanh vào 1/2số ô tô của hình a TiÕt 4 : CHÍNH TẢ TUẦN 6 – TIẾT 2 I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: - Nghe viết chính xác một đoạn của bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”. - Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: eo/ oeo; s/x II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ viết BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: A/ Bài cũ: Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn. Gv và cả lớp nhận xét. B/ Bµi míi : GV nªu M §,YC cđa tiÕt häc * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. -Gv - Gv đọc một lần đoạn viết. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: + Đoạn viết gồm có mấy câu? + Các chữ đầu câu thường viết thế nào? - Gv đọc choHs viết bài vào vở. Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. + Bài tập 3a: - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a) Siêng năng – xa – xiết . Câu b):HD Hs lµm ë nhµ: Mướng – thưởng – nướng. Ho¹t ®éng nèi tiÕp : Nhận xét tiết học . Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Bốn câu Viết hoa. Hs viết ra nháp: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm Hai Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Cả lớp chữa bài Hs đọc yêu cầu của bài. Hs thảo luận Đại diện các nhómlên viết lên bảng. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng TiÕt 5: THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (TIẾÂT2) I. MỤC TIÊU - HS biết cách gấp ,cắt, dán ngôi sao 5 cánh - HS gấp nhanh, , dẹp , đúng quy trình II. CHUẨN BỊ - Mẫu lá cờ dỏ sao vàng kích thước lớn, giấy màu, kéo, thước , bút,hồ dán - Bảng quy trình gấp , cắt lá cờ đỏ sao vàng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HĐ1 Ôn lại quy trình gấp cắt - Cách tiến hành: . Hỏi lại các bước gấp và cắt ngôi sao 5 cánh ? -Hs nêu cách dán ngôi sao đễ được lá cờ ? -G v treo bảng quy trình và nhắc lại * HĐ2 Hướng dẫn thực hành - Cách tiến hành : - Gv kiểm tra dụng cụ của hs- .Theo dõi và giúp đỡ hs còn lúng túng -Yêu cầu thực hành theo nhóm 5 -Gơi ý cách trang trí lá cờ Ho¹t ®éng nèi tiÕp : -G V tổ chức trưng bày và nhận xét sản phẩm - Nhận xét và tuyên dương - Về chuẩn bị Gấp cắt dán bông hoa - Gồm 3 bước -Chuẩn bị giấy ,kéo ,bút - H S làm trong nhóm - H S thực hiện và hòan tất RÚT KINH NGHIỆM: Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 TiÕt 1: TẬP LÀM VĂN TUẦN 6 I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: -Bước đầu kể lại đợc một vài ý nói về buổi đầu đi học . –Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn van ngán (khoảng 5 câu) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Bài cũ: - Gv gọi 1 Hs : Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì? - Gv nhận xét bài cũ. Bài mới : GV nêu M Đ,YC của tiết học * Hoạt động 2: Kể lại buổ đầu đi học (miệng) Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập. - Gv nêu yêu cầu: Khi kể phải kể chân thật bằng cái riêng của mình.không nhất thiết phải kể về ngày tựa trường, có thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp. - Gv hướng dẫn: + Cần nói rõ đến lớp buổi sáng hay là buổi chiều? + Thời tiết thế nào? + Ai dẫn em đến trường? + Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? + Buổi học kết thúc thế nào? + Cảm xúc của em về buổi học đó? - Gv nhận xét - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. * Hoạt động 2: Từng Hs làm việc (viết). Gv nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. -Gv nhận xét, chọn những người viết tốt. H Ho¹t ®éng nèi tiÕp : Nhận xét tiết học. VỊ nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài sau. Hs đọc YCBT. Cả lớp đọc thầm theo. Một Hs kể. Hs nhận xét. Từng cặp Hs kể. 3 – 4 Hs thi kể trước lớp. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs viết bài. 5 Hs đọc bài viết của mình. TiÕt 3: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -Xác định đợc phép chia hết và phép chia có d. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HĐ1: Bài cũ: Phép chia hết và phép chia có dư. - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 2,3. - Nhận xét ghi điểm. -. Giới thiệu bài. * HĐ1: Củng cố lại cho các em phép chia hết, phép chia có dư. Bài 1: Gv nhận xét, chốt Bài 2:(Cét 1,2,4) - Gv yêu cầu Hs tự đặt tính và tính toán vào nháp rồi mới ghi vào vở * HĐ2: Giúp cho Hs biết giải bài toán có lời biện luận giải thích , mối quan hệ giữa số dư và số chia. Bài 3: Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: Bài toán cho ta biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Vậy muốn tìm số HS giỏi của lớp dó ta làm thế nào? Bài 4: - Gv hỏi: + Trong các phép chia có d, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào? + Số dư có lớn hơn số chia không? + Vậy ta khoanh vào chữ nào cho thích hợp ? Gv nhận xét . Ho¹t ®éng nèi tiÕp : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Bảng nhân 7. Hs đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp làm vào vở Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài vào vở (thực hiện nh bài 1) Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của bài. Có 27 hs,trong đó 1/3 là hs giỏi Có bao nhiêu hs giỏi Hs làm bài vào vơ Số hs giỏi của lớp đó là: 27 : 3 = 9 (HS ) Đáp số : 9 HS Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Đó là các số : 1, 2 Không có số dư lớn hơn số chia. HS khoanh vào chữ B và giải thích lí do Hs nhận xét Tiết 4: TỰ NHIÊN Xà HỘI CƠ QUAN THẦN KINH I. MỤC TIÊU - Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ. -Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan. II. CHUẨN BỊ Hình cơ quan thần kinh phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: - Bài cũ:+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? + Chúng ta cần phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? - Gv nhận xét. -Bµi míi :Giới thiệu bài: * Hoạt động 2: Quan sát tranh.. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1, 2 trang 26, 27. - Gv hỏi: + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ? + Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi họp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? - Sau đó nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí của bộ nảo, tủy sống trên cơ thể bạn. Bước 2: làm việc cả lớp. - Gv treo hình sơ đồ phóng to lên bảng. Yêu cầu Hs chỉ các bộ phận của cơ quan thần kinh như não, tủy sống, dây thần kinh. - Gv chỉ vào hình và giảng: Từ não và tủy sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong và các cơ quan bên ngoài của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tủy sống và não. * Hoạt động 3: Thảo luận. - Các bước tiến hành. Bước 1 : Trò chơi. - Gv cho cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, nhạy của người chơi. Ví dụ trò chơi : “ Con thỏ , ăn cỏ, uống nước, vào hang”. - Kết thúc trò chơi Gv hỏi Hs: Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi? Bước 2: Thảo luận nhóm. - Gv nêu câu hỏi: + Não và tủy sống có vai trò gì? + Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan? + Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tủy sống, các dây thần ki hay một trong các giác quan bị hỏng? Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gv mời các nhóm đại diện lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv nhận xét, chốt lại: => Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Một số ây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể vầ não hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống đến các cơ quan Ho¹t ®éng nèi tiÕp : - Nhận xét bài học. - Chuẩn bị bài sau: Hoạt động thần kinh. Hs đứng lên chỉ và nói tên các cơ quan đó. Hs trả lời. Hs nhận xét. Hs thực hành chỉ vị trí bộ não, tủy sống Hs nhìn hình và chỉ rõ. Hs lắng nghe. Hs chơi trò chơi Hs trả lời. Hs nhận xét. Hs thảo luận theo nhóm. Cá nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình. Hs nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: SINH HOẠT LỚP TUẦN 06 I/MỤC TIÊU: Giúp h/s biết nhận xét, đánh giá tình hình nề nếp tuần 06 II/CÁC HD CHỦ YẾU: HĐ1: Nhận xét đánh giá nề nếp tuần 06 TC cho lớp trưởng nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp tuần 06 GV nhận xét chung: Đi học : đầy đủ, đúng giờ. - Xếp hàng: còn chậm, ồn Sinh hoạt 15': nghiêm túc . - TDGG: còn lộn xộn, chưa đều VS lớp: sạch sẽ. - VS chuyên:còn chậm , chưa sạch Làm bài: chưa đâỳ đủ. - Ý thức bảo vệ của công: tốt *TC xếp loại thi đua tuần 07 HĐ2: Kế hoạch tuần 7 Thực hiện kế hoạch của nhà trường triển khai.
Tài liệu đính kèm: