Kế hoạch bài học môn Toán Lớp 3 - Tuần 19

Kế hoạch bài học môn Toán Lớp 3 - Tuần 19

I. Mục tiêu:

 Giúp HS: nhận biết các số có 4 chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0 ).

 Đọc viết các số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số.

 Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số.

II. Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ kẻ bảng ở bài học thực hành số 1.

1- III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

2- Ổn định:

3- Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.

4- Bài mới: Để nhận biết và đọc viết các số có 4 chữ sốtrong các trường hợp có chữ số 0 ở hàng trăm, chục, đơn vị chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học.

 Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0.

 

doc 10 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học môn Toán Lớp 3 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN	CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
	Giúp HS: nhận biết các số có 4 chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0 ).
	Đọc viết các số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số.
	Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ kẻ bảng ở bài học thực hành số 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Ổn định:
Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
Bài mới: Để nhận biết và đọc viết các số có 4 chữ sốtrong các trường hợp có chữ số 0 ở hàng trăm, chục, đơn vị chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học.
 Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn HS quan sát bảng.
Các số có 4 chữ số (tt)
Hàng
Đọc số
Viết số
2
2
2
2
2
2
0
7
7
0
4
0
0
0
5
2
0
0
0
0
0
0
2
5
2000
2700
2750
2020
2402
2005
Hai nghìn.
Hai nghìn bảy trăm.
Hai nghìn bảy trăm năm mươi.
Hai nghìn không trăm hai mươi.
Hai nghìn bốn trăm linh hai.
Hai nghìn không trăm linh năm.
 Tương tự các số còn lại HS cũng viết số Õ đọc số.
 Thực hành.
 BT1:
BT2:
BT3:
Nhận xét:
4.Củng cố – dặn dò.
Xem lại bài – chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tuyên dương.
 Ở hàng đầu ta phải viết số 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị rồi viết số 2000. Sau đó đọc số hai nghìn.
 Đọc các số: ( theo mẫu )
7800: đọc là bảy nghìn tám trăm.
3690: ba nghìn sáu trăm chín mươi.
6504: sáu nghìn không trăm linh bốn.
5005: năm nghìn không trăm linh năm.
 Số:
a) 5616 Õ 5617 Õ 5618 Õ 5619 Õ 5620
b) 8009 Õ 8010 Õ 8011 Õ 8012 Õ 8013
c) 6000 Õ 6001 Õ 6002 Õ 6003 Õ 6004
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000
9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500
4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470
TOÁN	CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu:
	Giúp HS nhận biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số.
	Viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
II. Chuẩn bị :
Gv : Các bài tập kẻ sẵn, thước 
Học sinh : SGK
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ổn định:
2- Bài cũ: viết số tròn chục liền sau, liền trước các số: 4340, 5769, 9872.
3- Bài mới: tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục học về các số có 4 chữ số viết ở dạng tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
 Hướng dẫn viết số có 4 chữ số ở dạng tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
 GV cho HS viết.
 Số 5247 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục,mấy đơn vị.
 Tương tự: 9683
BT1: viết các số theo mẫu
9731 = 9000 + 700 + 30 +1
6006 = 6000 + 6
BT2: viết theo mẫu
4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
b) 9000 + 10 + 5 = 9015
BT3: 
BT4:
* Nhận xét:
Khen ngợi những HS học tốt.
Xem lại bài – chuẩn bị bài sau.
 Các số có 4 chữ số.
 5247
 Số 5247 gồm: 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
 HS viết dạng tổng: 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
9683 = 9000 + 600 + 80 + 3
3095 = 3000 + 0 + 90 + 5
7070 = 7000 + 0 + 70 + 7
8120 = 8000 + 100 + 20 + 0
6845 = 6000 + 800 + 40 + 5
5757 = 5000 + 700 + 50 + 7
9999 = 9000 + 900 + 90 + 9
2002 = 2000 + 2
4700 = 4000 + 700
8010 = 8000 + 10
7508 = 7000 + 500 +8
3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
7000 + 900 + 90 + 9 = 7999
8000 + 100 +50 + 9 = 8159
5000 + 9 = 5009
4000 + 400 + 4 = 4404
2000 + 20 = 2020
Viết số:
 Tám nghìn, 5 trăm, 5 chục, 5 đơn vị:8555
 8 nghìn, 5 trăm, 5 chục:8550
 8 nghìn, 5 trăm: 8500
 Viết các số có 4 chữ số, các số của mỗi số đều giống nhau.
 1111, 2222, 3333, 4444 9999.
TOÁN
SỐ 1000. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp hs: nhận biết số 10000 ( 1 vạn).
	Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
	10 tấm bìa viết số 1000 ( như sgk)
III. Các hoạt động dạy học:
Ổn định
Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập toán
Bài mới: Tiết toán vừa qua các em học
 về các số có 4 chữ số. Hôm nay luyện tập để củng cố lại và tìm hiểu về số 10000.
Giớ thiệu số 10000.
Tám nghìn thêm 1 nghìn bằng mấy nghìn?
GV cho lấy thêm tấm bìa 1000
9 nghìn thêm 1 nghìn= ? nghìn
Số 10000 đọc là:
Số 10000 gồm mấy chữ số
Thực hành:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Bài tập 5:
Bài tập 6:
Củng cố- dặn dò.
Xem lại bài- chuẩn bị bài sau.
Số 10000. Luyện tập.
Lấy 8 tấm bìa ghi 1000 xếp như sgk có 8 nghìn.
Lấy thêm 1 tấm bìa như thế
Tám nghìn thêm 1000 là 9 nghìn
9 nghìn thêm 1nghìn= 10 nghìn
 Viết 10000
Mười nghìn ( 1vạn).
Gồm 5 chữ số.
Viết các số tròn nghìn từ 1000 10000
1000, 2000, 3000,  10000.
Viết các số tròn trăm từ 9300 9990
9300, 8400, 9500,9990
Viết số tròn chục từ 9940 9990
9940, 9950, 9960, 9990
Viết các số từ 9995 10000
9995, 9996, 9997, 10000
Viết số liền trước, liền sau của mỗi số
2664 – 2665 – 2666
2001, 2002, 2003
1998, 1999, 2000
6979, 6980, 6981
Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch
1995 1996 1997 1998 1999 10000 
TOÁN
ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM 
CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS: + Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
 + Hiểu thế nào là trung điểm của đoạn thẳng.
II. Đồø dùng dạy học:
	Vẽ sẵn hình bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ổn định:
2- Bài cũ: Kiểm tra vở BT Toán.
3- Bài mới: tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thế nào là điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳnglà như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài.
 Giới thiệu điểm ở giữa.
 A O B là 3 điểm thẳng 
 · · · hàng.
 Điểm O là điểm ở giữa hai điểm A, B.
 Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng.
 Thực hành:
 BT1: chỉ 3 điểm thẳng hàng hình bên.
 BT2:
Đ
S
S
S
 BT3: nêu tên trung điểm đoạn thẳng BC, GE, AD, IK.
4. Củng cố:
Xem lại bài, chuẩn bị bài.
Nhận xét.
 Điểm ở giữa – Trung điểm của đoạn thẳng.
HS lặp lại: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng O là điểm ở giữa A, B
 · · ·
 A M B
 M là điểm ở giữa hai điểm A và B. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài MB.
 Viết là: AM = MB
 M được gọi là trung điểm đoạn thẳng AB.
A M B
· · ·
 · O
· · ·
C N D
 AMB; MON; CND
 Câu nào đúng câu nào sai
 2cm 2cm
 · · ·
A O B
 2cm · 2cm
 · M ·
C D
 2cm 3cm
· · ·
E H G
O là trung điểm đường thẳúng AB.
M là trung điểm đường thẳng CD.
H là trung điểm đường thẳng EG.
M là điểm ở giữa 2 điểm C, D.
H là điểm ở giữa 2 điểm E, G.
 B I C
 · · ·
A· · O ·D
 · · · 
 G K E
 Trung điểm: BC là I
 Trung điểm: EG là K
 Trung điểm: AD là O
 Trung điểm: IK là O
Toán
	Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp hs:
 Củng cố khái niệm trung điểm về đoạn thẳng.
 Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị cho bài( thực hành gấp giấy)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trò
1. ỔN định.
2. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập toán.
3. Bài mới: Tiết học hôm nay chúng ta củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
 Bài tập 1:
 Xác định trung điểm 1 đoạn thẳng cho trước.
Bài tập 2:
 Mỗi hs chuẩn bị 1 tờ giấy hình chữ nhật rồi làm như phần thực hành sgk.
4.Củng cố- dặn dò.
 Xem lại bài- chuẩn bị bài sau.
Luyện tập
 A B
A/ Đo độ dài đoạn thẳng AB = 4 cm
Chia AB hai đoạn: 4:2=2(cm)
Đặt thước có vạch cm để xác định độ dài và trung điểm đoạn thẳng AB
B/ Xác định trung điểm đoan thẳng CD.
 C D
Mỗi hs thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_tuan_19_bai_cac_so_co_bon_chu_so.doc