I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số.
- Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính.
2. Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3
Tuần 34 Toán Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh: Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số. Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính. Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo )( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo ) ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành: ( 33’ ) Mục tiêu: giúp học sinh tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số. Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính nhanh, đúng, chính xác Phương pháp: thi đua, trò chơi Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Bài 1: Tính nhẩm: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính : GV gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng” Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính GV Nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: GV gọi HS đọc yêu cầu Gọi học sinh đọc đề bài Cho học sinh làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng” GV Nhận xét Hát HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài: 2000 + 4000 x 2 ( 2000 + 4000 ) x 2 18000 – 4000 : 2 ( 18000 – 4000 ) : 2 = 10000 = 12000 = 16000 = 7000 HS nêu Học sinh làm bài HS thi đua sửa bài 897 + 7103 + 897 7103 8000 5000 – 75 - 5000 75 4925 5142 x 8 x 5142 8 41136 3805 x 6 x 3805 6 22830 13889 : 7 13889 68 58 29 1 7 1984 65080 : 8 65080 10 28 40 0 8 8135 8942 + 5457 + 105 + 8942 5457 105 14504 9090 + 505 + 807 + 9090 505 807 10402 HS đọc Trên sân vận động có 2450 học sinh cầm hoa đỏ hoặc hoa vàng để xếp hình, trong đó có số học sinh cầm hoa vàng. Hỏi có bao nhiêu học sinh cầm hoa đỏ ? Bài giải Số học sinh cầm hoa vàng là: 2450 : 5 = 490 ( học sinh ) Số học sinh cầm hoa đỏ là : 2450 – 490 = 1960 ( học sinh ) Đáp số: 1960 học sinh HS nêu Lan xếp bánh thành các hàng và các cột cho đầy khay rồi phủ khăn lên như hình bên. Hỏi có bao nhiêu cái bánh ? Học sinh làm bài HS thi đua sửa bài: Khoanh vào câu c Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Ôn tập về đại lượng Toán Ôn tập về đại lượng I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh: Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học ( độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam ) Rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học. Củng cố về giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học. Kĩ năng: học sinh ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học ( độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam ), rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học, củng cố về giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo ) ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét bài kiểm tra của HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành: ( 33’ ) Mục tiêu: giúp học sinh ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam), rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học, củng cố về giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học nhanh, đúng, chính xác Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài 1: Điền dấu >, <, = : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh trí hơn”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Giáo viên nhận xét Bài 2: Nhìn hình vẽ dưới đây rồi viết tiếp vào chỗ chấm: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình GV gọi HS đọc yêu cầu phần b Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Giáo viên nhận xét. Bài 4 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Hát HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài 7m 5cm > 7m 7m 5cm < 8m 7m 5cm < 750cm 7m 5cm > 75cm 7m 5cm = 705m Học sinh nêu HS làm bài Học sinh sửa bài Quả lê cân nặng 600g Quả táo cân nặng 300g Quả lê nặng hơn quả táo là 300g Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng: HS làm bài Học sinh sửa bài HS đọc Nhìn đồng hồ rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm: HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài Minh đi từ trường về nhà hết 20 phút. HS đọc Châu có 5000 đồng. Châu đã mua 2 quyển vở, giá mỗi quyển vở là 1500 đồng. Hỏi Châu còn lại bao nhiêu tiền ? Bài giải Số tiền Châu mua 2 quyển vở là: 1500 x 2 = 3000 ( đồng ) Số tiền Châu còn lại là : 5000 – 3000 = 2000 ( đồng ) Đáp số: 2000 đồng Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập về hình học Toán Ôn tập về hình học I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh ôn tập, củng cố về: Góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. Kĩ năng: học sinh xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Ôn tập về đại lượng ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở của HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành: ( 33’ ) Mục tiêu: giúp học sinh xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông nhanh, đúng, chính xác Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1a: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: GV gọi HS đọc yêu cầu A B M C E N D Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài làm Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 1b: Xác định trung điểm I của đoạn thẳng MN, trung điểm K của đoạn thẳng CD: GV gọi HS đọc yêu cầu A B M C I K E N D Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài. A 12cm 12cm B 12cm C M N Q 9cm P E G 8cm K 10cm H Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Hát Học sinh nêu HS làm bài và sửa bài Trong hình bên có các góc vuông là: BAE, BMN, NMC, MCD, CDN, DNM, MNE M là trung điểm của đoạn thẳng BC N là trung điểm của đoạn thẳng ED Học sinh nêu HS làm bài và sửa bài Tính chu vi hình tam giác ABC, hình vuông MNPQ, hình chữ nhật EGHK. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 12 x 3 = 36 ( cm ) Chu vi hình vuông MNPQ là : 9 x 4 = 36 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật EGHK là : ( 10 + 8 ) x 2 = 36 ( cm ) Đáp số: 36 cm HS đọc Một hình chữ nhật và một hình vuông có cùng chu vi. Biết độ dài cạnh hình vuông là 25cm, chiều dài hình chữ nhật là 36cm. Tính chu vi hình vuông Tính chiều rộng hình chữ nhật Bài giải Chu vi hình vuông là: 25 x 4 = 100 ( cm ) Nửa chu vi hình chữ nhật là: 100 – 50 = 50 ( cm ) Chiều rộng hình chữ nhật là : 50 – 36 = 14 ( cm ) Đáp số: a) 100cm b) 14cm Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập về hình học ( tiếp theo ) Toán Ôn tập về hình học (tiếp theo) I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh: Ôn tập, củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện tích các hình đơn giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật. Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Ôn tập về hình học ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học (tiếp theo) ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành: ( 33’ ) Mục tiêu: giúp học sinh ôn tập, củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện tích các hình đơn giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật nhanh, đúng, chính xác Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Giáo viên cho lớp nhận xét A B D C 1cm2 Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? M N A 2cm B Q 2cm P D C Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh chia hình H thành 2 hình ABCD và MNPQ 3cm 3 cm 3 cm 9cm 3cm 3 cm 3 cm 9cm Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Hát HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài: + Diện tích hình A là 6cm2 + Diện tích hình B là 6cm2 + Diện tích hình C là 9cm2 + Diện tích hình D là 8cm2 + Hai hình có diện tích bằng nhau là: A và B + Trong các hình đã cho, hình có diện tích lớn nhất là: C HS đọc Hình vuông MNPQ và hình chữ nhật ABCD đều được ghép từ 16 miếng bìa hình vuông cạnh 2cm ( như hình vẽ ). Tính diện tích mỗi hình. So sánh diện tích hai hình đó. Tính chu vi mỗi hình. Hai hình đó có chu vi hơn kém nhau bao nhiêu xăng-ti-mét ? Bài giải Cạnh hình vuông MNPQ là: 2 x 4 = 8 ( cm ) Diện tích hình vuông MNPQ là: 8 x 8 = 64 ( cm2 ) Chiều dài hình chữ nhật ABCD là 2 x 8 = 16( cm ) Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là 2 x 2 = 4 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 16 x 4 = 64 ( cm2 ) Diện tích hình vuông MNPQ bằng diện tích hình chữ nhật ABCD Chu vi hình vuông MNPQ là: 8 x 4 = 32 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 16 + 4 ) x 2 = 40 ( cm ) Hai hình có chu vi hơn kém nhau là: 40 – 32 = 8 ( cm ) Đáp số: a) 64cm2 b) 32cm, 40cm, 8cm Tính diện tích hình H có kích thước ghi trên hình vẽ: Bài giải Diện tích hình H là: 3 x 3 + 3 x 9 = 36 ( cm2 ) Đáp số: 36cm2 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Ôn tập về giải toán Toán Ôn tập về giải toán I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Ôn tập về hình học ( tiếp theo )( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: Ôn tập về giải toán ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành: ( 33’ ) Mục tiêu: giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính nhanh, đúng, chính xác Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt : hai năm trước : 53 275 người năm ngoái tăng : 761 người năm nay tăng : 726 người năm nay : người ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt : Có : 2345kg gạo Đã bán : số gạo Còn lại : kg gạo ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt : 8 thùng : 1080 gói mì 3 thùng : gói mì ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Giáo viên cho lớp nhận xét Hát HS đọc Hai năm trước đây số dân của một huyện là 53 275 người, năm ngoái số dân của huyện này tăng thêm 761 người, năm nay tăng thêm 726 người. Hỏi năm nay huyện đó có số dân là bao nhiêu người ? Bài giải Số dân năm ngoái là: 53 275 + 761 = 54036 ( người ) Số dân năm nay là : 54036 + 726 = 54762 ( người ) Đáp số: 54762 người HS đọc Một cửa hàng có 2345kg gạo, đã bán được số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? Bài giải Số kg gạo đã bán được là: 2345 : 5 = 469 ( kg ) Số kg gạo cửa hàng còn lại là : 2345 – 469 = 1876 ( kg ) Đáp số: 1876kg gạo HS đọc Có 1080 gói mì đựng đều vào 8 thùng, đã bán được 3 thùng đó Hỏi đã bán được bao nhiêu gói mì ? Bài giải Số gói mì 1 thùng có là: 1080 : 8 = 135 ( gói mì ) Số gói mì 3 thùng có là : 135 x 3 = 405 ( gói mì ) Đáp số: 405 gói mì HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài: 135 – 35 : 5 135 – 35 : 5 246 + 54 x 2 246 + 54 x 2 S = 100 : 5 = 20 Đ = 135 – 7 = 128 Đ = 246 + 108 = 354 S = 300 x 2 = 600 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập về giải toán ( tiếp theo ).
Tài liệu đính kèm: