Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

CHÀO CỜ

TẬP ĐỌC

KỂ CHUYỆN

TOÁN

Cậu bé thông minh

Cậu bé thông minh

Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

CHÍNH TẢ

TẬP VIẾT

LTVC

TOÁN

(Nhìn - ¬¬viết) Cậu bé thông minh

Ôn chữ hoa A

Ôn về từ chỉ sự vật.So sánh

Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ)

TOÁN

TẬP ĐỌC

Luyện tập

Hai bàn tay em

CHÍNH TẢ

TOÁN

Nghe – viết Chơi thuyền

Cộng các số có ba chữ số( có nhớ một lần)

TOÁN

TLV

ĐẠO ĐỨC

SH LỚP

Luyện tập

Nói về Đội TNTP.Điền vào giấy tờ in sẵn

Kính yêu Bác Hồ

Văn hóa GT

 

doc 15 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG BUỔI SÁNG TUẦN 1
 (từ ngày 7/9 đến ngày 11/9/20)
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
1
2
3
4
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
KỂ CHUYỆN
TOÁN
Cậu bé thông minh
Cậu bé thông minh
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
BA
 1
 2
 3
 4
CHÍNH TẢ
TẬP VIẾT
LTVC
TOÁN
(Nhìn - viết) Cậu bé thông minh
Ôn chữ hoa A
Ôn về từ chỉ sự vật.So sánh 
Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ)
GT
TƯ
(chiều)
3
4
TOÁN 
TẬP ĐỌC
Luyện tập
Hai bàn tay em
NĂM
3
4
CHÍNH TẢ 
TOÁN
Nghe – viết Chơi thuyền
Cộng các số có ba chữ số( có nhớ một lần)
SÁU
1
2
3
4
TOÁN
TLV
ĐẠO ĐỨC
SH LỚP
Luyện tập 
Nói về Đội TNTP.Điền vào giấy tờ in sẵn
Kính yêu Bác Hồ
Văn hóa GT
GT
 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020
 Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2,3: Tập đọc - kể chuyện: 
 CẬU BÉ THÔNG MINH
 I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các 
cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được các câu hỏi do GV soạn).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 II. Đồ dùng dạy học 
SGK, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu chương trình sgk lớp 3, GT các chủ điểm trong hk I, GT chủ điểm của tuần 1.
2. Luyện đọc. 
a,luyện đọc cả bài:
 GV đọc toàn bài.
- HS đọc cá nhân: HS đọc những tiếng còn sai lấy bút chì gạch chân từ đó.
HS đọc nhóm đôi: Bạn 1 không đọc được gạch chân tiếp tiếng đó. Bạn 2 đọc sai thì bạn 1 hướng dẫn cho bạn 2 đọc.
HS đọc nhóm 4 HS: Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc như nhóm đôi. Nhóm trưởng báo cáo kết quả
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- GV hướng dẫn đọc từ khó. GV cho HS đọc.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- nhà vua muốn tìm ai?
- Tìm để làm gì? 
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
-Nếu không nộp được thì bị làm sao?
+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
- Có ai không lo sợ?
-Cậu đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?
-Lúc này nhà vua đã thua cậu bé chưa?
-Nhà vua đã tìm ra được người tài chưa?
+ Trong cuộc thử tài lần 2 cậu bé yêu cầu điều gì?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
4.Luyện đọc lại
- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay.
*Kể chuyện:
1- HS nêu nhiệm vụ.
2- HS kể từng đoạn:
+ Tranh 1: Quân lính đang làm gì?
+ Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì?
+ Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì?
- Sau mỗi lần HS kể HS cần nhận xét, đánh giá lời kể của bạn mình.
- HSKG kể cả câu chuyện.
4. Củng cố - Dặn dò: GV động viên khen ngợi những ưu điểm. Khuyến khích HS về nhà kể lạ
- Cả lớp mở mục lục SGK. 2 HS đọc tên 8 chủ điểm.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
-HS đọc toàn bài lần 1
-HS đọc toàn bài lần 2
-Nhóm đôi 1 hổ trợ nhóm đôi 2
-HS đọc toàn bài lần 3
-HS đọc đồng thanh toàn bài.
- HS đọc từ khó đã chú giải trong SGK
-Người tài.
-để giúp đất nước
+ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
Phải chịu tội trước vua.
+ Vì gà trống không đẻ trứng được.
Cậu bé.Cậu nói với cha để cậu bé lo chuyện này.
-Cậu kêu khóc om sòm trước cung vua...
-Nhà vua đã bật cười.
-Tìm được người tài rồi, nhung vẫn muốn thử tiếp.
+ Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua cần rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
+ Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- HS từng nhóm phân vai đọc.
- HS quan sát 3 tranh minh họa nhẩm kể chuyện tiếp nối nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện.
+ Lính đang đọc lệnh vua.
+ Cậu khóc ầm ĩ và bảo .... 
+ Rèn cho chiếc kim .....
Tiết 4: Toán 
 ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I .Mục tiêu:
 - Biết cách đọc,viết, so sánh các số có ba chữ số.
 - Làm bài tập 1,2,3,4.
II . Chuẩn bị: GV: bảng phụ, HS: Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
 Bài 1:
 Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm vào vở.
 Bài 3: 
- Với trường hợp có các phép tính, GV cần giải thích.
	243 = 200 + 40 + 3
	 243
* Bài 4: 
- HS chỉ ra được số lớn nhất là 735.
 - HS chỉ ra số bé nhất.142
4. Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS đọc kết quả (cả lớp theo dõi, tự chữa bài).
- HS tự điền số thích hợp vào ô trống sẽ được dãy số:
a) 310, 311, 312, 313, 314... (các số tăng liên tiếp).
b) 400, 399, 398, 397... (các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391)
- HS tự điền dấu thích hợp > , < , =
303 516 ; 30 + 100 < 131 
 - HS nêu yêu cầu của bài.
357, 421, 573, 241, 735, 142
 Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Chính tả :(Tập chép ) 
 CẬU BÉ THÔNG MINH
I.Mục tiêu:
- Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả , không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2 a,b hoặc BT chính tả do GV soạn.
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng BT3.
I. Đồ dùng:
 Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép.
Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Giới thiệu bài.
2: Hướng dẫn HS tập chép.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép trên bảng
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
 HS tập viết vào bảng con : chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt .
b) GV theo dõi uốn nắn HS chép.
c) Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5- 7 bài. Nhận xét.
3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
a) Bài tập HS làm bài 2a 
 Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét.
- 2, 3 HS đọc lại đoạn chép trên bảng.
+ 3 câu.
+ Câu 3: dấu chấm, câu 2: dấu 2 chấm, 
+ Viết hoa
- HS viết bảng con.
 HS chép vào vở.
- HS tự chữa bằng bút chì.
- HS làm bài 2a 
Tiết 2: Tập viết : 
 ÔN CHỮ HOA A
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa A,V, D 1 dòng , viết đúng tên riêng Vừ A Dính 1 dòng và câu ứng dụng 1
 dòng bằng cở chữ nhỏ 
- Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét và thẳng hàng bước đầu biết nối nét với chữ hoa và chữ 
thường trong chữ ghi tiếng 
 I. Đồ dùng:
Mẫu chữ viết hoa.
Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
 Kiểm tra vở tập viết.
GV nêu yêu cầu của tiết TậpViết (lớp 3).
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chữ A
2. Luyện viết bảng con.
- GV viết mẫu chữ ở bảng.
- Chữ A có 3 nét, độ cao 4 ô.
- GV vừa viết mẫu vừa phân tích, theo dõi giúp đỡ. Nét ngang của chữ A cao 2 dòng rưỡi.
b) Luyện viết tên riêng:
GV hướng dẫn viết từ ứng dụng
c) Viết câu ứng dụng:
3. Luyện tập.
- GV theo dõi HS viết 
4. Chấm, chữa bài, nhận xét.
5. Củng cố - Dặn dò:
- HS quan sát.
- HS viết vào bảng con.
- Cho HS nắm độ cao từng chữ.
- HS chú ý 3 chữ hoa V, A, D.
- HS viết bảng con từ ứng dụng
- HS viết vào vở tập viết.
 Tiết 3: Luyện từ và câu: 
 ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
I. Mục tiêu: 
 - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật(BT1).
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ.(BT2)
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích BT3
-GT: không yêu cầu nêu lý do vì sao thích hình ảnh đó(BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Mở đầu: GV nói tác dụng của tiết "Luyện từ và câu"
B. Bài mới:
1: Giới thiệu bài.
2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
a)Bài tập 1:
- GV mời 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2:
 Hai bàn tay của em bé được so sánh với gì?
- Câu hỏi như SGK.
- GV chốt lại.
* Kết luận: Các tác giả quan sát rất tài tình nên phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta.
 Bài tập 3: Mời 1 HS đọc yêu cầu.
 -HS nêu hình ảnh so sánh mà mình thích?
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS tốt
- Cả lớp làm vào vở.
 Tay em đánh răng
	Răng trắng hoa nhài
	Tay em chải tóc
	Tóc ngời ánh mai
- Một, 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài.
- Một HS giải bài tập 2a.
- ........... hoa đầu cành
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài mẫu 3a.
- Cả lớp làm bài.
 Tiết 4: Toán 
 CỘNG, TRỪ SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ KHÔNG NHỚ
I .Mục tiêu:
- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn ít hơn.
 -Làm BT: 1 cột a,c,2,3. Giảm tải : BT 4
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A .Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập 4
-Nhận xét ,chữa bài và ghi HS.
B .Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
 Bài 1:
HS nêu yêu cầu
HS lên bảng làm
Nhận xét
 Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu cầu bài.
 Bài 3:
 HS đọc đề bài
 HS lên bảng làm
3. Củng cố cộng trừ các số có ba chữ .
400 + 300 = 700 500 + 40 = 540
 700 – 300 = 400 540 – 40 =500
 HS lên bảng làm
 Cả lớp làm vào vở
 Giải:
 Số HS khối lớp Hai là:
 245 – 32 = 213 (học sinh)
 Đáp số: 213 học sinh
 Giải:
 Giá tiền một tem thư là:
 200 + 600 =800 (đồng) 
 Đáp số:800 đồng
 Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2020
Tiết 4: Tập đọc:	 
 HAI BÀN TAY EM
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích,rất đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi do GV soạn; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài). 
 - Học sinh khá giỏi thuộc cả bài thơ. 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết những khổ thơ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A: Bài cũ:
 GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện "Cậu bé thông minh" và trả lời câu hỏi.
B: Bài mới:
1: Giới thiệu bài.
2: Luyện đọc. 
a,Luyện đọc cả bài:
GV đọc toàn bài.
HS đọc cá nhân: HS đọc những tiếng còn sai lấy bút chì gạch chân từ đó.
HS đọc nhóm đôi: Bạn 1 không đọc được gạch chân tiếp tiếng đó. Bạn 2 đọc sai thì bạn 1 hướng dẫn cho bạn 2 đọc.
HS đọc nhóm 4 HS: Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc như nhóm đôi. Nhóm trưởng báo cáo kết quả
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- GV hướng dẫn đọc từ khó. GV cho HS đọc.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+Khổ thơ 1: Hai bàn tay của em bé so sánh với gì?
+Khổ thơ hai : Tay em bé dùng để làm gì?
-Khổ thơ 3: Tay em làm những công việc gì?
-Khi em ngồi học: hai bà ... HS nêu ý nghĩa của bài thơ 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS tiếp nối nhau kể.
-HS đọc toàn bài lần 1
-HS đọc toàn bài lần 2
-Nhóm đôi 1 hổ trợ nhóm đôi 2
-HS đọc toàn bài lần 3
- HS đọc từ khó đã chú giải trong SGK
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Nụ hoa hồng, những ngón tay xinh xinh như cánh hoa.
-dùng để gối ngủ cùng em.
-đánh răng, chải tóc.
-viết chữ rất đẹp
- Cho HS thuộc từng khổ thơ,
- HSKG đọc cả bài cả bài.
- Các tổ thi đua thuộc lòng.
-Hai bàn tay rất có ích, rất đáng yêu.
 Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2020
 Tiết 3: Chính tả :( Nghe viết ) 
 CHƠI CHUYỀN
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trốngBT2.
- Làm đúng BT 2,3 a, BT chính tả do GV soạn.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết 2 lần nội dung.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
B. Bài mới:
1: Giới thiệu bài.
2: Hướng dẫn nghe - vết
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần bài thơ.
+ Khổ thơ 2 nói lên điều gì?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép? Vì sao?
-GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 lần.
3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
a) Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV mở bảng phụ hoặc dán giấy lên bảng.
b) Bài tập 3: Chọn cho HS làm bài 3a 
3. Củng cố - Dặn dò:
- 2 em đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đã học.
Một HS đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm khổ thơ 1.
- HS đọc tiếp khổ thơ 2.
+ Chơi chuyền rất tinh mắt.
+ 3 chữ.
+ Viết hoa.
+ Các câu "chuyền, chuyền một ... Hai hai đôi"
- HS tập viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
2 hoặc 3 HS lên bảng thi điền vần nhanh.
- Một HS đọc lại yêu cầu bài 3a.
- Cả lớp làm bảng con.
Tiết 4: Toán : 
 CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ một lần)
 I.Mục tiêu:	 
 - Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần )
 - Tính được độ dài đường gấp khúc.
 - Làm BT: 1 cột 1,2,3 ,2 cột 1,2,3,3a,4.
 II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A Kiểm tra bài cũ:
 Nhận xét ,chữa bài..
B .Bài mới:
1: Hướng dẫn thực hiện cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
a) Phép cộng 435+127
Viết lên bảng phép tính 435 + 127 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc
-GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học trong SGK.
-Vậy 435 cộng 127 bằng bao nhiêu?
b) Phép cộng 256 + 162
GV tiến hành các bước tương tự như với phép cộng trên.
-Phép cộng 435 + 127 = 562 là phép cộng có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.
-Phép cộng 256 + 162 = 418 là phép cộng có nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm.
 2:Thực hành:
Bài 1:
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
Bài 2: Tương tự bài 1
Bài 3: Đặt tính rồi tính: 
Bài 4: 
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
 - Gọi 1 HS lên làm
 -Một HS lên bảng đặt tính và tính,cả lớp làm bài vào nháp.
 435
 + 127
 562
 -435 cộng 127 bằng 562
 256
 + 162
 418
 -HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở.
 HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
 235 256 60
+ 417 + 70 + 360
 652 326 420
Độ dài đường gấp khúc lalà
 126 + 137 = 263 (cm)
 Đáp số: 236 cm
 Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm).
- Làm BT: 1,2,3,4.
II. Chuẩn bị :-Giáo viên :Bảng phụ ghi ghi nội dung bài tập . 
 Học sinh : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A .Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 1 HS lên bảng làm bài 5
 GV nhận xét.
 B . Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài:
 2.Luyện tập:
 Bài 1: HS nêu yêu cầu
 Yêu cầu HS tự làm bài . 
 Chữa bài ,hỏi thêm về cách thực hiện tính. 
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
 HS lên bảng làm
 Cả lớp làm bảng con
 Nhận xét
 Bài 3:
 Gọi một HS đọc tóm tắt bài toán.
 Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán.
Bài 4: Nêu yêu cầu
 HSlên bảng làm
 Cả lớp làm vào vở
 Nhận xét
3.Củng cố,dặn dò :
-Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần.-GV nhận xét tiết học.
 Đặt tính rồi tính:
 a. 367+1125 487+130
 b. 93+58 168+503 
 Giải 
 Cả hai thùng có số l dầu là
 125 + 135 = 265(l)
 Đáp số: 265 l 
 -1 HS lên bảng làm,HS cả lớp làm bài vào VBT.
 Lớp nhận xét
Tính nhẩm:
310+40= 350
150+250=400
-HS tự làm bài vàoVBT
 -HS đổi bài tập và kiểm tra bài của nhau.
Tiets 2: Tập làm văn: 
 NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
I.Mục tiêu:
-GT: GV nêu một số thông tin về Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
- Trình bày được thông tin về tổ chức về Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
- Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách BT2.
- Bài tập làm thêm:BT 4 Sách Bỗ trợ TV trang 6
II. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
AKiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra VBT ,đồ dùng học tập của HS .
 B .Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài .
GV nêu: Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng lẫn thiếu niên .
Đội thành lập ngày nào ? Ở đâu?
-Những đội viên của Đội là ai?
-Đội được mang tên Bác Hồ khi nào ?
-GV nhận xét về từng nhóm.
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài .
-GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách .
 Giáo viên thu vở chấm nhận xét
3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học 
-1 HS đọc bài ,cả lớp đọc thầm.
-HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi .
-Đội được thành lập ngày 15-5-1941 tại Pác Bó ,Cao Bằng
-Lúc đầu ,Đội chỉ có 5 đội viên với người đội trưởng anh hùng là Nông Văn Dền .
-Về những lần Đổi tên của Đội :tên lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc 
(15-5-1941) Đội thiếu niên tiên Tiền phong Hồ Chí Minh(2-1956), Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh(30-1-1970).
-2 HS đọc yêu cầu bài .Cả lớp đọc thầm
 Học sinh điền mẫu đơn vào vở
Tiết 4: Đạo đức: 
 KÍNH YÊU BÁC HỒ(TIẾT1)
I. Mục tiêu:
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước ,dân tộc Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ
- Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
II. Đồ dùng:
 Các bài thơ, bài hát truyện, tranh ảnh bằng hình về Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Khởi động: 
- HS hát tập thể.
- GV giới thiệu bài.
B - Bài mới:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Thảo luận lớp:
+ Em còn biết gì thêm về bác Hồ?
+ Bác sinh ngày, tháng, năm nào?
* GV kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ.
 Hoạt động 2: GV kể chuyện.
* Thảo luận: Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu Thiếu nhi như thế nào?
 Hoạt động 3: 
- Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy.
- GV ghi lên bảng, chia nhóm.
- GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Lớp hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên Nhi đồng" .
Các nhóm thảo luận dại diện.
+ Bác sinh ngày 19/5/1890, quê Bác ở làng sen xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
 Các cháu Thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và bác Hồ cũng rất yêu quý Thiếu nhi.
- Mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.Mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy.
Đại diện các nhóm trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, bổ sung.
 SINH HOẠT LỚP: TUẦN 1
I. Đánh giá tình hình hoạt động tuần 1:
1.Ưu điểm : 
 - Nhìn chung cả lớp thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp.
 - Học tập, sinh hoạt đúng giờ giấc thời khóa biểu
 - Học bài làm bài tương đối đầy đủ,sách vở ĐDHT đầy đủ
 2.Tồn tại : 
 - Một số em ý thức học chưa cao quên sách vở, đi học muộn
 - Hay nói chuyện trong giờ học, vi phạm nội quy 
II. Kế hoạch tuần 2:
 - Duy trì nề nếp học tập và sinh hoạt
 - Phân loại học sinh theo trình độ học tập 
 - Phân nhóm học tập để theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
 - Tham gia đầy đủ các hoạt động nhà trường,đội đề
 - Tham gia lao động vệ sinh trường lớp
..................................................................................................................... 
 VĂN HÓA GIAO THÔNG
Bài 1: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
I. Mục tiêu:
- HS biết cần chấp hành theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- HS biết ý nghĩa các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông và thực hiện đúng theo các hiệu lệnh đó.
II. Đồ dùng:
- Vệ sinh sân trường. Sân trường kẻ vạch ngã ba, ngã tư đường.
- Băng đỏ đeo tay, 1 cờ, 1 còi.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động cơ bản:
Đọc truyện:
- Gọi 1 HS đọc truyện
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1!
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi 2,3,4!
- Những ai được điều khiển giao thông?
- Người được giao nhiệm vụ điều khiển giao thông có đặc điểm gì?
- Người điều khiển giao thông thường dùng các phương tiện hỗ trợ gì để ra hiệu lệnh?
- Đọc đoạn thơ!
2. Hoạt động thực hành:
Đọc yêu cầu!
- Quy ước số cho mỗi hình, phần a,b,c cho nội dung diễn đạt bằng lời.
- Hãy nối hình vẽ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng!
- Đổi sách, kiểm tra! Nhận xét!
- Báo cáo kết quả!
* Trò chơi: Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội gồm 2 người, nhận 2 nội dung. 1 HS mô tả hành động, 1 HS nêu ý nghĩa của hành động đó. Đội nào trả lời đúng trong 2 phút, đội đó thắng.
- Nhận xét. công bố kết quả.
3. Hoạt động ứng dụng:
Trò chơi: Em là người điều khiển giao thông
- Chia lớp thành 4 nhóm:
1 HS đóng vai điều khiển giao thông, các thành viên còn lại tham gia giao thông, chấp hành theo hiệu lệnh của người điều khiển.
- Nhận xét.
 4. Củng cố:
- Cả lớp theo dõi
- Vì mọi người chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Cảnh sát giao thông, những người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông.
- Mang bang đỏ rộng 10cm, ở khoảng giữa cánh tay phải.
- Tay, còi, cờ hoặc gậy chỉ huy giao thông
- HS đọc đồng thanh theo thể vè.
- 1 – a; 2 – b; 3 – d; 4 – g; 5 – e; 6 – c
- HS chơi trong 2p mỗi đội.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- Đọc bài thơ/ tr 7
- Em hãy chấp hành đúng theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông và về tuyên truyền lại cho những người xung quanh em tham gia giao thông cho đúng!

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_khoi_3_tuan_1_nam_hoc_2020_2021.doc