Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

Nghe

- Đọc CN - ĐT Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, thiêng liêng, lời nói,.

- HS đọc tiếp nối câu lần 1

- HS đọc tiếp nối câu lần 2

- Chia 3 đoạn

- 3 Hs đọc nối tiếp đoạn ( lần 1 )

- 3 Hs đọc nối tiếp đoạn ( lần 2 )

- Ngắt nhịp và đọc

- Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.//

- HS giải nghĩa từ: chú giải SGK

- 3 Hs đọc nối tiếp đoạn ( lần 3 )

- Luyện đọc nhóm 2

- HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài

- Đọc đồng thanh 1 lần

- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm

- 1 HS đọc đoạn 1,lớp theo dõi

- Vua mời học vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quí _ Tỏ ý trân trọng mến khách

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm

- Viên quan bảo họ dừng lại, giày cởi ra để cạo sạch đất.

- HS đọc thầm cuối đoạn 2

 

doc 41 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
 Ngày soạn: Ngày 14 tháng 11 năm 2020
 Ngày giảng:Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020
CHÀO CỜ
==============================
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 21: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU ( Tr. 84 )
(BVMT + KNS)
I. Mục tiêu:
* Tập đọc
- Đọc đúng các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, thiêng liêng, lời nói,...
- Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
- Hiểu nghĩa các từ : Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục,...
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Kể chuyện 
- Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. 
* GDBVMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương
* GDKNS: Xác định giá trị - Giao tiếp - Lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK- Bảng lớp ghi sẵn nội dung câu khó đọc
- HS: SGK- Vở ghi
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – Quan sát – Luyện tập – Nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Trình bày ý kiến cá nhân
IV. Các hoạt động dạy học:
Nội dung - TG
HĐ dạy
HĐ học
I. Kiểm tra bài cũ( 4’)
II. Bài mới 
( 76’)
1.GT bài ( 1’)
2. Luyện đọc 
 ( 35’)
a) Đọc mẫu
b) Hướng dẫn HS đọc từng câu, đoạn và giải nghĩa từ
* Đọc câu:
* Đọc đoạn:
* Đọc câu khó
* Đọc nhóm.
* Đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
(10’)
4. Luyện đọc lại( 5’)
* Kể chuyện
( 20’)
1.GV giao nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn kể lại câu chuyện thao tranh
III. Củng cố dặn dò( 5’)
- Gọi HS đọc bài: “Thư gửi bà và TLCH:
* Đức kể với bà những gì?
- Nhận xét, xếp loại.
- Nêu mục tiêu tiết học
- Ghi bài lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- Đọc toàn bài
- GV đưa tiếng khó, dễ lẫn lên bảng
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
* Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn( lần 1 )
- Chỉnh sửa lỗi phát âm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn( lần 2)
- Giới thiệu đoạn khó đọc
- Yêu cầu HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn( lần 3 )
- GV yêu cầu HS đọc nhóm 2
- Mời HS đoc trước lớp.
- Cho HS đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS đọc bài
- Gọi HS đọc bài và TLCH:
* Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 2
* Khi khách xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?
- Y/C HS đọc phần cuối đoạn 2
* Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ?
- Hạt các tuy nhỏ nhưng là một sự vật thiêng liêng..
- Gọi HS đọc 3 đoạn
* Phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a như thế nào?
- Chốt ý: Rút ra ý nghĩa
 - Ghi bảng
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- Tổ chức đọc trong nhóm
- Tổ chức thi đọc
- GV nhận xét- đánh giá.
- Nêu y.cầu tiết kể chuyện?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu kết quả
- Yêu cầu HS kể chuyện theo đoạn.
- Nhận xét- đánh giá.
- GV yêu cầu HS đặt tên cho câu chuyện
* Hôm nay học bài gi?
- Củng cố dặn dò.
- Về nhà tập kể câu chuyện. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài và TLCH 
- Lên lớp 3, 8 điểm 10,...
- Nhận xét
- HS nhắc lại tên bài
- HS quan sát
- Nghe
- Đọc CN - ĐT Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, thiêng liêng, lời nói,...
- HS đọc tiếp nối câu lần 1
- HS đọc tiếp nối câu lần 2
- Chia 3 đoạn
- 3 Hs đọc nối tiếp đoạn
 ( lần 1 )
- 3 Hs đọc nối tiếp đoạn 
( lần 2 )
- Ngắt nhịp và đọc
- Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.//
- HS giải nghĩa từ: chú giải SGK
- 3 Hs đọc nối tiếp đoạn 
( lần 3 )
- Luyện đọc nhóm 2
- HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
- Đọc đồng thanh 1 lần
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc đoạn 1,lớp theo dõi
- Vua mời học vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quí _ Tỏ ý trân trọng mến khách
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Viên quan bảo họ dừng lại, giày cởi ra để cạo sạch đất.... 
- HS đọc thầm cuối đoạn 2
- Vì ngừơi Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quí nhất
- Nghe
- HS đọc đoạn 3 và TLCH:
- Người Ê-ti-ô-pi-a yêu quí và trân trọng mảnh đất quê hương...
- Lắng nghe.
- Cá nhân- đồng thanh
- Nghe
- Đọc trong nhóm
- HS thi đọc đoạn 2, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật
- HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát tranh minh hoạ, sắp xếp theo đúng trình tự câu chuyện
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét : T3, 1, 4,2.
- HS nêu từng nội dung tranh
- Từng cặp HS dựa vào tranh để kể
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể theo 4 tranh
- Nhận xét
+ Mảnh đất thiêng liêng
+ Một phong tục lạ lùng
+ Tấm lòng yêu quí đất đai
TOÁN
TIẾT 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiêp theo ) ( Tr. 51 )
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giảI bài toán bằng hai phép tính.
- Làm BT 1, BT2, BT3(dòng 2).
- Tích cực trong giờ học
II. Đồ dùng:
- GV: SGK- Ghi nội dung BT trên bảng
- HS: SGK- Vở ghi
III. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản.
1. Khởi động (2 phút) 
- Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo viên đưa ra bài toán để học sinh tìm đáp án: Mẹ Lan thưởng cho Lan 6 quyển vở. Cô giáo thưởng thêm cho bạn một nửa số quyển vở mẹ bạn thưởng. Hỏi sau khi được thưởng, Lan có bao nhiêu quyển vở?
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến kiến mới: (15 phút)
* Mục tiêu: Biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính
* Cách tiến hành:
Bài toán 1:
 - Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng.
- Gọi 2 học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. 
- Yêu cầu học sinh chia sẻ điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. 
- Dự kiến một số câu hỏi học sinh có thể trao đổi với nhau:
+ Theo bạn bước 1 ta đi tìm gì?
+ Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 chúng ta tìm gì? 
- Lệnh cho học sinh trao đổi N2 để thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép tính nhân còn lại.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại 2 bước tính...
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài giải.
B. HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: Củng cố, áp dụng cách giải toán có lời văn bằng hai phép tính, làm được BT 1, 2, BT3(dòng 2).
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
+ Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
+ Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh?
+ Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm như thế nào?
- Tổ chức cho học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- Giáo viên cho học sinh nêu và phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em.
- Cho học sinh lên chia sẻ cách làm bài.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3 (dòng 2): Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi điền đáp số đúng vào ô trống.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.
C. HĐ ứng dụng (3 phút) 
- HĐ sáng tạo 
- Học sinh tham gia chơi. (Đáp án: 9 quyển vở)
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 2hs đọc lại bài toán.
- Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi.
- Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: 
- Tìm số xe đạp cả hai ngày.
- Học sinh thực hiện.
- Thực hiện yêu cầu, chia sẻ kiến thức với bạn, thống nhất cách làm.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại.
- Tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh.
- Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh bằng tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.
- Ta phải lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện cộng với quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Bài giải:
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dàu là:
5 x 3 = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dàu là:
5 + 15 = 20 (km)
Đáp số: 20km
- Học sinh đọc và vẽ tóm tắt bài toán. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Học sinh chia sẻ kết quả.
Bài giải:
Số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 (l)
Số lít mật ong còn lại là:
24 – 8 = 16 (l)
Đáp số: 16 l mật ong
- Học sinh tham gia chơi. 
15
5
18
 gấp 3 lần thêm 3
42
7
36
 gấp 6 lần bớt 6
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài toán sau: Góc Thư viện lớp mình có 26 quyển truyện cười. Số truyện tranh bằng một nửa số truyện cười. Hỏi góc Thư viện lớp mình có tất cả bao nhiêu quyển truyện?
- Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Năm nay Minh 7 tuổi. Tuổi Minh bằng tuổi bố. Tính tổng số tuổi của cả hai bố con?
======================================
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học như Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm lấy việc của mình; Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em; Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Hs biết ứng xử và nhận xét những hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu bài tập 
- HS: SGK – Vở ghi – Chuẩn bị bài
III. Phương pháp:
- Ôn tập – Đàm thoại 
IV. Các hoạt động dạy học:
Nội dung- TG 
HĐ dạy
HĐ học
1. Kiểm tra bài cũ
( 4’)
2. Bài mới
 ( 31’)
2.1.Giới thiệu bài( 1’)
2.2. Nội dung 
( 30’)
 Hoạt động 1
Xử lí tình huống
Mục tiêu: HS biết thể hiện biết giữ lời hứa
Hoạt động 3
Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Biết vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà ....
3. Củng cố dặn dò
( 3’)
 * Hãy nêu những hiểu biết của mình về Bác Hồ kính yêu?
* Để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét đámh giá
- Tiết hôm nay các con ôn tập thực hành kĩ năng giữa học kì 1
* Em mượn quyển truyện của bạn và hứa là mai trả bạn , nhưng em bé của em làm rách quyển truyện đó, em sẽ làm gì?
- Gv phát phiếu bài tập cho hs, yêu cầu đánh dấu + vào ý kiến em cho là đúng.
- Thu, nhận xét 1 số phiếu, gọi 1 số hs đọc chữa bài.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
* Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em?
* Em phải làm gì khi bạn gặp truyện vui, buồn?
* Hôm nay học bài gi?
- Củng cố nội dung bài.
- Thực hành các chuẩn mực đạo đức đã học.
- Nhận xét tiết học
- Bác Hồ là vị lãnh tụ kín ... 8
 110
x 5
 550
 209
x 3
 627
- Học sinh nêu.
- Học sinh tự làm bài cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
 437
x 2
 874
 205
x 4
 820
- Học sinh làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Bài giải:
Số người trên 3 chuyến bay là:
116 x 3 = 348 (người)
 Đáp số : 348 người
- Học sinh làm cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp kết quả:
x : 3 = 212
 x = 212 x 3
 x = 636
x : 5 = 141
 x = 141 x 5
 x = 705
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành:
 319
x 3
 957
 171
x 5
 855
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng giải bài toán sau: Mỗi rổ có 150 quả trứng. Hỏi 3 rổ như thế có bao nhiêu quả trứng?
- Thử suy nghĩ, tìm cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
============================
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 11: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG ( Tr. 92 )
( GDBVMT )
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý(bt2).
* GDBVMT : Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn các câu hỏi gợi ý của cả hai bài tập lên bảng.
III. Phương pháp:
- Kể chuyện – đàm thoại – luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học:
ND -TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 5P
B. Bài mới:30P
a. Giới thiệu bài. 1P
b. Nói về quê hương. 29P
C. Củng cố, dặn dò: 3P
- Trả bài và nhận xét về bài văn viết thư cho người thân. 
- Đọc mẫu 1-2 lá thư viết tốt nhất.
- Nhận xét.
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu cầu bài.
- Gọi 1-2 học sinh dựa vào gợi ý để nói trước lớp, nhắc học sinh nói phải thành câu.
- Nhận xét và cho điểm học sinh. Kể tốt, động viên những học sinh chưa kể tốt cố gắng hơn.
* GDBVMT : Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
* Em có yêu quê hương của mình không?
* Để cho quê hương mình thêm giàu đẹp. Em sẽ làm gi?
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nhận bài, xem lại bài, chữa lỗi.
- Học sinh nghe bài văn mẫu ở lớp.
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, 2 học sinh đọc gợi ý.
- Một số học sinh kể về quê hương trước lớp. Các học sinh khác nghe, nhận xét phần kể của bạn.
- Lắng nghe
- HS nêu
-Lắng nghe
=====================================
ÂM NHẠC
TIẾT 11: Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết ( Tr.13 )
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết:
+ Hát theo giai điệu và đúng lời ca
+ Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GDHS tình đoàn kết và biết yêu thương giúp đỡ bạn bè
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Giáo án, thanh phách, SGK
2. Học sinh: Thanh phách, SGK
III. Phương pháp: 
1. Phương pháp:Truyền đạt, ôn luyện, hỏi đáp
2. Hình thức: Tập thể, nhóm, cá nhân
IV. Các hoạt động dạy học:
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
3. Bài mới 
a.Hoạt động 1: (10p)
- Giới thiệu bài
- Điều khiển
- Yêu cầu
b. Hoạt động 2: (16)
- Hướng dẫn động tác
- Điều khiển
- Yêu cầu
4. Củng cố, dặn dò: (4p)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học tạo cảm giác thoải mái
- Em hãy trình bày bài hát: 
Lớp chúng ta đoàn kết
- GVNX, đánh giá từng em
Ôn tập bài hát: 
Lớp chúng ta đoàn kết 
- Để thể hiện bài hát Lớp chúng ta đoàn kết được thuần thục hơn. Giờ học hôm nay cô và các em cùng nhau ôn và tập biểu diễn bài hát này nhé.
- Ghi đầu bài lên bảng và giới thiệu từng hoạt động.
- Gv hát bài hát 1 lần
- Y/c HS hát ôn bài hát vài lần
- GVNX – Đánh giá
- Chia lớp thành 3 tổ, y/c từng tổ hát nối tiếp từ đầu cho đến hết lần 1, quay lại lần 2 cho HS
+ Lĩnh xướng: C1, C2, C3.
+ Đồng ca : C4, C5.
- GVNX – Khen HS
- Gọi các nhóm hát luân phiên
- HSNX
- GVNX – Khen HS
Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Hát và vận động phụ hoạ mẫu 1 lần.
+ Động tác 1: Tay trái chống hông, tay phải đưa ra phía trước, lòng bàn tay ngửa đồng thời chân nhún theo nhịp, hết 1 nhịp lại đổi tay. Thực hiện ở câu hát 1.
+ Động tác 2: Hai tay vòng lên đầu, các đầu ngón tay trạm vào nhau tạo thành vòng tròn, nghiêng người xang phải trái, chân nhún theo nhịp. Thực hiện ở câu hát 2.
+ Động tác 3: Hai tay ôm chéo trước ngực, chân nhún theo nhịp. Thực hiện ở câu hát 3
+ Động tác 4: Tay vỗ xang phải, trái theo nhịp. Thực hiện ở câu hát 4.
- Y/c HS hát và vận động phụ hoạ cả bài vài lần.
- GVNX, sửa sai cho HS
- Chia lớp thành 3 tổ, y/c từng tổ, N, CN biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- HSNX
- GVNX – Đánh giá
- Y/c HS nhắc lại nội dung bài học
- Y/c HS hát và vận động phụ hoạ bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
- Bài học GDHS tình đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn bè trong học tập cũng như trong cuộc sống.
- Về nhà các em tập biểu diễn lại bài hát và chuẩn bị bài mới.
- Ổn định 
- HS trình bày bài hát
- Nghe
- Nghe giới thiệu bài
- Nghe hát
- Ôn bài hát vài lần
- Nghe
- HS hát nối tiếp 
- Nghe
- Thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- Quan sát
- Đứng tại chỗ, hát và vận động phụ hoạ từng động tác theo HD của GV
- Hát và vận động phụ hoạ cả bài vài lần
- Nghe, sửa sai 
- Từng tổ, N, CN biểu diễn bài hát 
- Nhận xét
- Nghe
- Nhắc lại nội dung.
- HS trình bày
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe
=====================================
THỦ CÔNG
TIẾT 11: CẮT DÁN CHỮ I ,T ( tiết 1) ( Tr. 12 )
I. Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV - Mẫu chữ I, T đã dán, I, T rời
 - Giấy màu, giấy trắng để rời đủ lớn để cho HS quan sát
 - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,....
- HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,....
III. Phương pháp:
- Đàm thoại- quan sát – làm mẫu
IV. Các hoạt động dạy học:
ND -TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
B. Bài mới: 35p
1) Giới thiệu bài: 1P
2) Hướng dẫn cắt, dán: 34P
* Quan sát mẫu:
* HD mẫu( GV làm từng thao tác)
* Hướng dẫn HS thực hành
C. Củng cố, dặn dò: 2p
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Ghi tên bài lên bảng 
- GV cho HS quan sát mẫu chữ I – T đã dán
- Nhận xét về cấu tạo chữ I – T? ( độ rộng, độ cao,....)
- GV gấp đôi mẫu chữ I – T 
( mẫu rời) cho HS quan sát và nêu nhận xét 
- KL: Muốn cắt chữ I – T, ta chỉ cần kẻ rồi gấp lại theo chiều dọc và cắt theo nét vẽ
* B1: Kẻ chữ I – T
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ 2 hình chữ nhật
+ H1: Rộng 1 ô, dài 5 ô
+ H2: Rộng 3 ô, dài 5 ô
+ Chấm các điểm đánh dấu
* B2: Cắt chữ I – T
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ theo đường dấu giữa, cắt bỏ phần gạch chéo
* B3: Dán chữ I – T
- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn
- Bôi hồ dán đều vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã định
* Nêu lại các bước để cắt được chữ I, T
- Quan sát HS làm, giúp đỡ HS còn yếu
* Hôm nay học bài gi?
- Về nhà tập vẽ, cắt chữ I – T
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại
- HS quan sát mẫu, nêu nhận xét:
+ Nét chữ rộng 1 ô, chữ I – T đều có 2 nửa giống nhau
+ Nếu gấp 2 chữ đó lại thì 2 nửa trùng khít lên nhau
- H/s quan sát 
- HS nhắc lại qui trình viết, vẽ, cắt, lớp theo dõi
- HS thực hành làm
- HS nêu
- HS nhắc lại qui trình viết, vẽ, cắt, lớp theo dõi
- Lắng nghe
SINH HOẠT TUẦN 11
I. Mục tiêu:
- Nhận định mọi hoạt động trong tuần.
- Xây dựng kế hoạch tuần tới
II. Nội dung.
1.Phẩm chất.
- Các em trong lớp đều ngoan, đoàn kết với bạn bè,kính trọng người trên đã biết trào hỏi thầy cô giáo và người trên.
2.Năng lực.
- Phần đa các em đều biết giao tiếp hợp tác với bạn bè, có ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập: 
3.Môn học, HĐGD
- Nhiều em đã có ý thức học và làm bài tập trong lớp có ý thức xây dựng bài. Kiều, Nhung, Phong, Cầm, Thư, 
- Bên cạnh đó vẫn còn có em đọc viết còn chậm như: Hảo, Quyền, Hà.
-Văn nghệ: các em đã biết hát đầu giờ, hát chuyển tiết đều đặn.
-Thể dục: Ra thể dục xếp hàng nhanh nhẹn song tập còn chưa đúng động tác, còn hời hợt.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ có trậu nước rửa tay.
- Hoạt động khác: tham ra các hoạt động của đội đều đặn.
5.Khen thưởng: 
- Tuyên dương: Kiều, Nhung, Phong, Cầm, Thư, 
- Hỗ trợ: Hảo, Quyền, Hà.
III. Kế hoạch tuần tới: 
- Tiếp tục xây dựng và củng cố nề nếp.
- Tăng cường rèn đọc, viết cho HS
- Giữ trật tự khi nghe giảng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Học sinh nhớ mang theo đồ dùng đúng môn học. Làm đầy đủ các bài tập về nhà theo yêu cầu của giáo viên. 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO THEO CHỦ ĐỀ “THẦY CÔ CỦA EM”
I. Mục tiêu 	
Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- Hiểu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, biết được một số việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn thầy cô.
- Sáng tạo được một sản phẩm cụ thể như: làm bưu thiếp, vẽ tranh, viết lời hay ý đẹp tặng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. 
- Hình thành niềm đam mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần
III. Cách tiến hành
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Hát
2. Các bước sinh hoạt:
2.1. Nhận xét trong tuần 11
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập 
+ Vệ sinh. 
 + GV nhận xét qua 1 tuần học:
* Tuyên dương:
 - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
* Nhắc nhở: 
- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
2.2. Phương hướng tuần 12
- Thực hiện dạy tuần 12, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 
2.3. Thầy cô của em.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về các ý tưởng sáng tạo một sản phẩm ý nghĩa để tặng thầy cô theo gợi ý: 
+Em sẽ làm món quà gì để tặng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11? +Ý nghĩa của món quà đó là gì? 
- GV tổ chức cho HS sử dụng các đồ dùng, vật liệu đã chuẩn bị để làm sản phẩm yêu thích tặng thầy cô. 
- Giới thiệu sản phẩm em đã làm với các bạn trong lớp.)
- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.
+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi 
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- HS lắng nghe. Chuẩn bị ý tưởng của mình.
- Thực hiện làm sản phẩm của mình.
- HS lên giới thiệu sản phẩm của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_khoi_3_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc