Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

-1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm Đ1

- Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua

- 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm

- Núp kể với dân làng rằng đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi

- Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho đại hội nghe, nghe xong mọi người mừng không biết bao nhiêu, .

- Cán bộ nói: “ Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi Núp và làng Kông Hoa đâu!”

- Dân làng Kông Hoa vui quá đứng hết cả dậy và nói: “ Đúng đấy! Đúng đấy!”

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa ảnh Bok Hồ vác quốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, .

- Mọi người cho những thứ đại hội tặng là thiêng liêng nên trước khi xem đã rửa tay thật sạch .

- HS nghe.

 

doc 43 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Ngày soạn : Ngày 28 tháng 11 năm 2020 
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020
CHÀO CỜ
==============================
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT 25: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN ( Tr. 103 )
(ANQP)
I. Mục tiêu:
* Tập đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ : Bok pa, lũ làng, lòng suối, Kông Hoa, Bok Hồ, nửa đêm.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết thể hiện tình cảm, tháI độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Bok, càn quét, lũ làng, sao Rua...
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Kể chuyện :
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
* HS khá:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
- Biết nghe và nhận xét lời kể chuyện của bạn
- ANQP:Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK- G. Án - đoạn khó đọc
- HS: SGK- Vở ghi
III . Phương pháp:
- Đàm thoại – quan sát – luyện tập – kể chuyện 
IV. Các hoạt động dạy học:
ND – TG
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ ( 4’)
2. Bài mới 
( 76’)
2.1. GT bài (1’)
2.2. Luyện đọc 
( 31’)
a) Đọc mẫu:
b) HD đọc và giải nghĩa từ.
* Đọc câu
* Đọc đoạn
* Đọc trong nhóm
* Đọc đồng thanh
2.3. Tìm hiểu bài ( 10’)
*. ANQP
* Ý nghĩa:
2.4. Luyện đọc lại ( 5’)
2.4. Hướng dẫn kể chuyện(20’)
a) Xác định yêu cầu 
* Kể mẫu.
b) Kể trước lớp
3. Củng cố dặn dò ( 5’)
- Gọi HS đọc và TLCH nội dung bài “ Cảnh đẹp non sông.”
- GV nhận xét, xếp loại.
- Giới thiệu trực tiếp
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng chậm rãi, thong thả .
- Yêu cầu mỗi HS đọc một câu nối tiếp.
- Nhận xét
* Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn( Lần 1 ) .
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn( Lần 2 ) .
- Giới thiệu đoạn khó đọc
- Yêu cầu HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn( Lần 3 ) 
- Luyện đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ1
* Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2
*Ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe những gi?
* Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
*Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp?
*Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiên thái độ tình cảm như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối bài
* Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
* Khi xem vật đó thái độ của mọi người ra sao?
- Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
- Rút ra ý nghĩa
- GV đọc mẫu đoạn 3
- Yêu cầu HS thi đọc
- Nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- Yêu cầu HS kể đoạn kể mẫu.
* Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong chuyện? (được kể bằng lời của ai?)
* Ngoài anh hùng Núp ta còn có thể kể lại chuyện bằng lời kể của nhân vật nào?
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể theo nhóm
- Gọi HS kể trước lớp
- Nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất
- Tuyên dương HS kể tốt.
* Em biết điều gì qua câu chuyện trên?
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
- Học bài. Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc thuộc 2 khổ thơ và TLCH 
- HS nghe giới thiệu bài
- Mỗi HS đọc một câu tiếp nối nhau
- 3 đoạn .
- 3 Hs đọc nối tiếp đoạn
( Lần 1 )
- 3 Hs đọc nối tiếp đoạn
( Lần 2 )
- Ngắt nhịp
+ Đất nước mình bây giờ mạnh hùng rồi.// Người Kinh,/ người Thượng,/ con gái,/ con trai,/ người già,/ người trẻ,/ đoàn kết đánh giặc,/ làm rẫy giỏi lắm.....
- 4 HS đọc - ĐT
- 3 HS đọc chú giải.
- 3 Hs đọc nối tiếp đoạn
( Lần 3 )
- HS đọc bài nhóm 2, mỗi HS một đoạn
- HS đồng thanh theo dãy tổ
-1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm Đ1
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
- Núp kể với dân làng rằng đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi
- Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho đại hội nghe, nghe xong mọi người mừng không biết bao nhiêu, ....
- Cán bộ nói: “ Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi Núp và làng Kông Hoa đâu!”
- Dân làng Kông Hoa vui quá đứng hết cả dậy và nói: “ Đúng đấy! Đúng đấy!”
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa ảnh Bok Hồ vác quốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, .....
- Mọi người cho những thứ đại hội tặng là thiêng liêng nên trước khi xem đã rửa tay thật sạch ....
- HS nghe.
- 2 HS nhắc lại
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đoạn 3
- HS đọc theo nhóm
- Nhận xét
- HS đọc yêu câu.
- 1 HS đọc mẫu, lớp theo dõi SGK
- Đoạn kể nội dung đoạn 1
- Kể bằng lời của anh hùng Núp
- Theo lời kể của anh Thế, của cán bộ hoặc của một người trong làng Kông Hoa
- Mỗi nhóm 3 HS, mỗi HS 
 kể lại đoạn chuyện mà mình thích, HS trong nhóm góp ý cho nhau.
* HS khá:
 - 2 HS khá kể một đoạn theo lời cuả một nhân vật
- Anh hùng Núp là người con tiêu biểu của Tây Nguyên
===============================
TOÁN
TIẾT 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN ( Tr.61 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so ánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán, vận dụng tính toán trong cuộc sống. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, bài tập 2; bài tập 3 (cột a, b).
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản.
1. Khởi động (2 phút) 
- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số: TBHT đưa ra các phép tính cho học sinh nêu kết quả:
32 : 8 =? 48 : 8=?
24 : 8 =? 80: 8 =?
40 : 8 =? 72 : 8 =?
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: 
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
* Cách tiến hành:
Hương dẫn cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
Việc 1: Ví dụ: 
- Giáo viên treo bảng phụ.
+ VD: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm. Hỏi độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
- Vậy độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
+ Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
Bài toán 
- Giáo viên nêu bài toán.
- Hướng dẫn phân tích. 
- Giáo viên viết bài giải lên bảng lớp, hướng dẫn cách trình bày.
- Giáo viên kết luận: Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
B. HĐ thực hành (15 phút):
* Cách tiến hành:
Bài 1 (cột 1,3,4):
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Tổ chức cho 2 đội học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” để làm bài tập.
- Giáo viên phỏng vấn 2 đội chơi về cách làm.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, đánh giá.
*Giáo viên củng cố về cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài 2: (Cá nhân - Lớp)
- Giáo viên cho học sinh nêu và phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Cho học sinh lên chia sẻ cách làm bài.
Bài 3 (ý a, b):
(Cá nhân - Cặp - Lớp)
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3c: (HSKG)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
C. HĐ ứng dụng (3 phút) 
- HĐ sáng tạo 
- Học sinh tham gia chơi. 
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
- 2 học sinh đọc bài toán. 
- Học sinh thực hiện phép chia: 6 : 2 =3 (lần) 
- 2 học sinh đọc đề toán:
- Học sinh phân tích bài toán
- Học sinh theo dõi, trình bày bài giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là
30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ
 Đáp số: 
- Học sinh tham gia chơi.
Đáp án:
Số lớn
Số bé
Số lớn gấp mấy lần số bé?
Số bé bằng một phần mấy số lớn?
8
2
4
6
3
2
10
2
5
- Học sinh giải thích cách làm.
VD: 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng số lớn.
 10 : 2 = 5 vậy số bé bằng số lớn.
- Học sinh nghe.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Học sinh chia sẻ kết quả.
Bài giải:
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là:
24 : 6 = 4 (lần)
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới. 
 Đáp số: lần
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
a) 5 : 1 = 5. Số hình vuông màu xanh bằng số hình vuông màu trắng.
b) 6 : 2 = 3. Số hình vuông màu xanh bằng số hình vuông màu trắng.
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
c) 4 : 2 = 2. Số hình vuông màu xanh bằng số hình vuông màu trắng.
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài toán sau: Lớp 3A có 36 học sinh. Số học sinh ở mỗi tổ là 12 học sinh. Hỏi số học sinh ở mỗi tổ bằng một phần mấy số học sinh của lớp 3A?
- Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Mẹ cho Mai 15 cái bánh. Mai đã ăn hết 12 cái bánh. Hỏi sau khi ăn thì số cái bánh Mai còn lại bằng một phần mấy số cái bánh mẹ Mai cho lúc đầu?
================================
ĐẠO ĐỨC – BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG
TIẾT 13: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG – TẤM LÒNG CỦA BÁC VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 2) ( Trang 25 )
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
-Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp vói khả năng hoàn thành với những nhiệm vụ được phân công.
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng , biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* HS có khả năng phát triển: Tham gia các hoạt động đền ơn , đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
- HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
- Cảm nhận được tình cảm, sự trân trọng, mến yêu của Bác dành cho các anh hùng thương binh, liệt sĩ
- Hiểu được công lao to lớn của các an ... n thi đua học tốt.
- Học sinh đọc thầm lại bài tập đọc "Thư gửi bà" và nêu cách trình bầy một bức thư.
- 3-5 học sinh trả lời.
- Học sinh nghe giảng, sau đó một học sinh nói phần mở đầu thư trước lớp.
- Học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh nghe hướng dẫn, sau đó một học sinh nói nội dung này trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- 3 - 4 học sinh đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 học sinh trình bày.
________________________________
Toán
Tiết 65: GAM ( Tr. 65 )
 I. Mục tiêu:
 	- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki- lô- gam.
 	- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
 	- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
 	- Làm các BT1, 2, 3, 4, HSKG làm BT5
 - Tích cực trong giờ học
 II. Đồ dùng:
 	- GV: - 1 cấn đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.
 	- HS: SGK- Vở ghi.
 III . Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản.
1. Khởi động (2 phút):
- Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu phép tính và kết quả tương ứng của bảng nhân 9?
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)
*Mục tiêu: 
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki - lô - gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học là ki-lô-gam. 
- Giáo viên để đo các vật nhẹ hơn 1kg ta còn đơn vị đo nhỏ hơn kg.
- Giáo viên ghi kí hiệu, cách đọc, yêu cầu học sinh đọc lại.
- Giáo viên giới thiệu quả các cân thường dùng....
- Giáo viên giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ. 
- Cân mẫu (cho học sinh quan sát) gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả.
- Cho học sinh nêu đơn vị đo khối lượng gam....
B. HĐ thực hành (15 phút):
* Cách tiến hành:
Bài 1 (cột 1,2,3): Làm việc cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cặp đôi: một bạn nêu câu hỏi, bạn kia trả lời và ngược lại.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 2:
(Cặp đôi - Lớp)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp: Một bạn hỏi, bạn kia trả lời và ngược lại.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia chơi để hoàn thành bài tập.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.
 Bài 4: (Cá nhân –Lớp)
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét 7 – 10 em.
- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh.
- Gọi 1 học sinh làm đúng chia sẻ kết quả trước lớp.
Bài 5: (HSKG)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
C. HĐ ứng dụng (3 phút) 
- HĐ sáng tạo 
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
- Học sinh nhắc lại đơn vị đo khối lượng đã học.
- Lắng nghe
 g: đọc là gam
 1000g = 1 kg
- 1 số học sinh lên thực hành cân.
- Một số học sinh nêu trọng lượng của vật được cân.
- Học sinh làm việc cặp đôi và nêu kết quả:
+ Hộp đường nặng 200g.
+ 3 quả táo cân nặng 700g.
+ Gói mì chính nặng 210g.
+ Quả lê nặng 400g.
- Học sinh chia sẻ theo cặp đôi:
+ Quả đu đủ nặng 800g.
+ Bắp cải cân nặng 600g.
- Học sinh tham gia chơi.
Đáp án:
163g + 28g = 191g
42g - 25g = 17g
100g + 45g – 26g = 119g
50g x 2g = 100g
96 : 3 = 32g 
- Học sinh làm cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Bài giải:
Trong hộp có số gam sữa là.
455 - 58 = 397 (g)
Đáp số: 397g
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành:
Bài giải:
4 túi mì chính như thế cân nặng số gam là:
210 x 4 = 840 (gam)
Đáp số: 840g
- Về xem lại bài đã làm trên lớp.
- Thử dự đoán, ước lượng xem quyển sách Toán của em nặng bao nhiêu gam?
- Thử ước lượng xem chiếc hộp bút của em nặng bao nhiêu gam và dùng cân cân lại rồi so sánh xem mình dự đoán đúng hay sai.
______________________________
Tự nhiên và xã hội
Tiết 26: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM ( Tr. 50 )
(KNS)
 I. Mục tiêu:
 	- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánhquay, ném nhau, chạy đuổi nhau...
 	- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.
* GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đói với bản thân và người khác
Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm
 II. Đồ dùng:
- GV: - Phiếu bài tập - Phiếu ghi các tình huống.
 	- HS: SGK- Vở ghi
 III. Phương pháp:
 	- Đàm thoại – quan sát – thảo luận
 IV. Các hoạt động dạy học:
Nội dung – TG
HĐ dạy
HĐ học
1. Kiểm tra bài cũ ( 4’)
2. Bài mới 
( 31’)
2.1. GT bài 
( 1’) 
2.3. Nội dung
Hoạt động 1 
( 12’)
 Kể tên các trò chơi:
Mục tiêu: HS biết một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác
 Hoạt động 2
( 12’)
 Nên và không nên chơi những trò chơi nào?
Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng trách nguy hiểm khi ở trường
3. Cc – dặn dò
 ( 5’)
* Nêu một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của trường em?
- Nhận xét, đánh giá
- Trực tiếp
- Cho HS hoạt động lớp. Nêu tên các trò chơi mà em thường thấy ở trường?
- Tổng kết lại những trò chơi mà HS thường chơi ở lớp
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi:
- Nêu nhiệm vụ: Quan sát các hình vẽ trong SGK và nêu các bạn chơi trò chơi trò gì
* Trò chơi nào gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh 
Kết luận :Trong giờ giải lao hay ra chơi để thư giãn ,các em có thể chơi rất nhiều các trò chơi khác nhau .....
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2. 
- Giao nhiệm vụ :Khi ở trường bạn nên chơi và không nên chơi những trò chơi nào?
-Yêu câù học sinh làm vào phiếu học sinh.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
* Khi thấy bạn chơi trò chơi nguy hiểm con sẽ làm gi?
* Kết luận: ở trường các em nên chơi những trò chơi lành mạnh ,không gây nguy hiểm ,nhẹ nhàng như nhảy dây, đọc sách truyện....Các em không nên chơi trò chơi nguy hiểm như leo trèo ,đánh nahu đuổi bắt.....
- YC học sinh đọc mục cần biết 
* Hôm nay học bài gì?
- Củng cố toàn bài.
- Về nhà học bài và thực hành nên chơi những trò chơi lành mạnh,tránh xa những trò chơi nguy hiểm
- 2 HS nêu: HD văn nghệ, TDTT, tham quan bảo tàng, vệ sinh trường, .....
- Nhận xét
- HS nhắc lại tên bài, ghi bài vào vở
Học sinh nêu:Ví dụ: mèo đuổi chuột ,bắn bi ,đọc truyện,nhảy dây ,chuyền,...
-Nghe giới thiệu 
-Quan sát và nêu các trò chơi trong nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Ví dụ
+Các bạn chơi trò chơi chơi ô ăn quan ,nhảy dây, đá bóng, bắn bi ,đá cầu , đọc sách ,chơi đánh nhau ,quay cù,...
+Trong các trò chơi ấy trò chơi đánh nhau và quay cù là rất nguy hiểm .. .
- Học sinh nhận xét ,bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm tổ và nhận câu hỏi ,sau đó tiến hành thảo luận 
-Thư kí kết quả vào phiếu
- Đại diện nhóm trả lời.
- Con sẽ báo cho người lớn, thầy cô giáo...đưa bạn đến y tế.
- Đọc mục cần biết
________________________________
SINH HOẠT TUẦN 13
 I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được ưu, khuyết điểm trong tuần để có hướng phát huy và khắc phục.
 	- Phương hương hoạt động tuần 14
 	- Biện pháp thực hiện
 II. Nội dung:
 1. 	Đánh giá hoạt động trong tuần:
 * Phẩm chất:
 	- Các con ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
 	- Không nói tục, chửi bậy
 	- Chăm học, tích cực tham gia các hoạt động.
 	* Năng lực:
 	- Có ý thức tốt trong học tập: có tương đối đầy dủ đồ dùng học tập. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Định, Thương, Nam, Long, Mai Anh.
 - Ý thức giữ gìn sách vở, ĐDHT tương đối tốt.
- Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chịu khó học tâp, còn mất trật tự như: Hà, Việt, Bảo.
 	* Các hoạt động khác:
 	- Tham gia đầy đủ nhiệt tình các buổi vệ sinh trường lớp; chăm sóc cây xanh.
 	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 	- Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, gọn gàng. 
 2. Phương hướng hoạt động tuần sau.
 	- Thi đua học tập dành nhiều thành tích cao. 
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 	- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
 	- Chăm sóc cây , vệ sinh trường lớp sạch sẽ
SINH HOẠT LỚP
VẼ TRANH VỀ CHÚ BỘ ĐỘI
I. MỤC TIÊU: 	
Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- Thể hiện tình cảm của bản thân với bộ đội qua hoạt động vẽ tranh.
- Yêu thích hoạt động sáng tạo nghệ thuật..
II. CHUẨN BỊ:
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Các bước sinh hoạt:
2.1. Nhận xét trong tuần 13
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .
+ Chuẩn bị bài,đồ dùng học tập
+ Vệ sinh. 
 + GV nhận xét qua 1 tuần học:
* Tuyên dương:
 - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
* Nhắc nhở: 
- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
2.2.Phương hướng tuần 14
- Thực hiện dạy tuần 14, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 
2.3. Vẽ Tranh về chú bộ đội
- GV tổ chức cho HS: 
+ Chia sẻ về những hình ảnh của bộ đội mà em biết, làm cho em ấn tượng nhất hoặc giới thiệu những bức tranh đẹp về bộ đội. 
-Nhận xét tuyên dương
+ Vẽ bức tranh về bộ đội theo những hình ảnh được gợi ý qua hoạt động chia sẻ
và thảo luận ở trên.
+ Giới thiệu về bức tranh của em với các bạn trong lớp.
Nhận xét, tuyên dương.
- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.
+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi 
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
+ HS lần lượt lên chia sẻ những bức tranh (ảnh) đẹp về chú bộ đội. Mà mình đã sưu tầm được
+ HS vẽ tranh theo ý thích của mình.
+ Giới thiệu bức tranh của mình với mọi người.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_khoi_3_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.doc