HS đọc trên bảng
- HS nghe
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- HS luyện đọc
- HS giải nghĩa từ mới
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài
- Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có chiếc khố mặc chung
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình . Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng chỗ đó .
- Công chúa cảm đôngh khi biết cảnh nhà của Chử Đồng Tử .
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi .
- HS nghe
- 1vài HS thi đọc câu, đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS quan sát từng tranh minh hoạ 1 nhớ ND từng đoạn truyện -> đặt tên cho từng đoạn.
- HS nêu KQ -> nhận xét
VD: Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó .
Tuần 26 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021 Chào cờ NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được cách giữ vệ sinh khi ở trường, lớp -Thi đua học tốt, học ngoan. - Thực hiện tốt nền nếp của lớp, của trường. - Nếu được ưu điểm và nhược điểm trong tuần . II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung buổi chào cờ. -Chào cờ tại lớp. III. Nội dung: 1. Lễ chào cờ: - GV cho cả lớp đứng và làm lễ chào cờ (hát Quốc ca) 2. Nhận xét đầu tuần: a) GV nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần. - Ưu: Thực hiện tốt nề nếp, đầy đủ đồ dung học tập, có ý thức học bài. - Nhược điểm: Hs còn quên đồ dùng, Trong lớp còn mất tập trung, công tác vệ sinh chưa thực hiện tốt, chữ viết còn ẩu và vở còn rây mực bẩn. - Hs còn đi học quá sớm, gây mất trật tự -Đi vệ sinh cần xả nước thường xuyên. -Nghiêm cấm ra vào các lớp khác đầu giờ và giờ ra chơi. -Nhiều hs ý thức học chưa cao, không thuộc bảng nhân và bảng chia. b. Tuyên truyền phòng chống dịch covid – 19 - Dặn HS tiếp tục đo thân nhiệt trước khi tới lớp và theo dõi sức khỏe. - Nhắc HS tham gia giao thông đúng quy định.Để xe ngay ngắn theo hàng. - Nhắc HS thực hiện tốt các biện pháp, các khuyến cáo y tế để phòng dịch tốt nhất. - Khuyến khích đeo khẩu trang trước khi tới lớp và sau khi ra về. - Giữ gìn vệ sinh chung.Mặc ấm khi giao mùa. IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: Tập đọc - Kể chuyện TIẾT 76 +77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tập đọc: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. Kể chuyện: 1.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung. 3.Thái độ: HS có ý thức học tập tốt. II.Thiết bị - Đồ dùng dạy học: GV:Tranh III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung và MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 5 phút 2 phút 70 phút 2 phút 1.ổn định tổ chức. 2. KTBC: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài . b.Dạy bài mới. b. Luyện đọc giải nghĩa từ Tìm hiểu bài: HS nắm được nội dung bài Luyện đọc lại: HS đọc diễn cảm toàn bài KỂ CHUYỆN 4 Củng cố - dặn dò: Học thuộc lòng bài: Ngày hội rừng xanh ? (3HS) - HS + GV nhận xét. a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp. + GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng. + GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm - Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? - Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? - Vì sao Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử - Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng những việc gì? - Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? - GV đọc diễn cảm Đ1 +2 - HD cách đọc - GV nhận xét 1. GV nêu nhiệm vụ 2. HD học sinh làm bài tập. a. Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn. - GV nêu yêu cầu - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét b. Kể lại từng đoạn câu chuyện - GV nhận xét - Nêu ND chính của bài? -nhận xét tiết học -VN đọc lại bài tập đọc và luyện kể chuyện. HS đọc trên bảng - HS nghe - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. - HS luyện đọc - HS giải nghĩa từ mới - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc ĐT toàn bài - Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có chiếc khố mặc chung - Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình. Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng chỗ đó. - Công chúa cảm đôngh khi biết cảnh nhà của Chử Đồng Tử .. - Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải - Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi. - HS nghe - 1vài HS thi đọc câu, đoạn văn - 1HS đọc cả truyện - HS nhận xét - HS nghe - HS quan sát từng tranh minh hoạ 1 nhớ ND từng đoạn truyện -> đặt tên cho từng đoạn. - HS nêu KQ -> nhận xét VD: Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó. Tranh 2: Duyên trời Tranh 3: Giúp dân Tranh 4: Tưởng nhớ. - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - HS nhận xét - 2HS IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________ Toán TIẾT 126 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. 2.Kĩ năng:- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ. 3.Thái độ: HS có ý thức học tập tốt. II.Thiết bị -Đồ dùng dạy học: GV:Tranh minh họa III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung và MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 5 phút 2 phút 30 phút 2 phút 1.ổn định tổ chức. 2. KTBC: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Dạy bài mới. Bài 1: Củng cố về tiền Việt Nam Bài 2: Củng cố về đổi tiền, cộng trừ có ĐV là đồng. Bài 3: Rèn kỹ năng cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng. Bài 4: Giải được bài toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ. 4. Củng cố dặn dò : - Làm lại BT 2 + 3 (tiết 125) (2HS) - HS + GV nhận xét. - GV nêu nội dung bài - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu kết quả ? - GV nhận xét - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm nháp - nêu kết quả - GV nhận xét - GV gọi HS nêu yêu cầu + Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ? + Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ? - GV gọi HS nêu kết quả - GV gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS làm vào vở Tóm tắt : Sữa : 6700đ Kẹo : 2300đ Đưa cho 2 người bán : 10.000đ - GV gọi HS đọc bài -> GV nhận xét - Nêu lại ND bài ? - Về nàh chuẩn bị bài sau HS lên bảng làm - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả - Chiếc ví ở hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ) - HS nhận xét - 2HS nêu yêu cầu a. Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ thì được 3600đ b. Lấy 1 tờ giấy bạc 50000đ, 1 tờ 2000đ 1 tờ 500 đ thì được 7500 đ c. Lấy 1 tờ 2000đ, 2 tờ 500đ và 1 tờ 100đ thì được 3100đ - 2HS nêu yêu cầu và quan sát - Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước kẻ 2000 đ. - Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu. - HS nêu + Mai có đủ tiền mua kéo, còn thừa tiền để mua thước kẻ. + Nam đủ tiền mua 1 thước kẻ, 1 hộp sáp màu - 2 HS đọc yêu cầu bài - 2 HS phân tích bài Bài giải : Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) Số tiềncô bán hàng phải trả lại là 10.000 - 9000 = 1000 ( đồng ) Đáp số : 1000 đồng - 2 HSđọc - HS nhận xét - 1 HS nêu IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________ Đạo Đức* TIẾT 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu: Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Quyền được tôn trọng bí mật tư của trẻ em. 2.Kĩ năng: HS biết: Tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè,hàng xóm láng giềng. 3.Thái độ: HS có thái độ tôn trọng thư từ, Tài sản của người khác. II.Thiết bị -Đồ dùng dạy học: GV:- Phiếu thảo luận nhóm HS:- Trang phục bác đưa thư. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung và MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 5 phút 2 phút 30 phút 2phút 1.ổn định tổ chức. 2. KTBC 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Dạy bài mới. - GV nêu yêu cầu và tình huống: b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 4.Củng cố- Dặn dò: - Vì sao phải tôn trọng đám tang ? - Em cần làm gì để tôn trọng đám tang? - HS + GV nhận xét. GV nêu nội dung bài. + Nam và Ninh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Ninh: - Đây là thư của Chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi. - Nếu là Ninh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? + Trong những cách giải quyết mà các bạn đưa ra, cách nào phù hợp nhất ? + Em thử đoán xem ông Tư nghĩ gì về Nam và * Kết luận: Ninh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.Ninh nếu thư bị bóc ? - GV phát phiếu học tập - GV gọi các nhóm trình bày * Kết luận: Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm đúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật - GV hỏi: Em đã tôn trọng thư từ, tài sản gì ? của ai ? - Việc đó sảy ra như thế nào ? * GV tổng kết, khen ngợi những HS đã biết tôn trọng thư từ của người khác. - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau. HS nêu - HS nghe - HS thảo luận nhóm, xử lý tình huống - HS đóng vai trong nhóm - Các nhóm đóng vai trước lớp - HS thảo luận cả lớp. - HS nêu - HS nhận phiếu, thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét. - HS nêu trước lớp - HS nhận xét. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: __________________________________ Hướng dẫn học(T) ÔN :LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu học kỳ II đến thời điểm này. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán có lời văn. 3.Thái độ: - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II.Thiết bị đồ dùng dạy học HS: Vở BT toán III- Hoạt động dạy và học: Thời gian Nội dung và MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 2 phút 35 phút 2 phút 1- ổn định tổ chức: 2- KTBC. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Dạy bài mới. Bài 1: Tính giá trị biểu thức. Bài 2:Củng cố giải toán Bài 3: :Củng cố giải toán Bài 4: Cho bốn chữ số 1, 5, 8, 7. 4- Củng cố - Dặn dò HS làm báng con 1456 x 4 6120: 5 GV nêu nội dung bài 1757 + 3515 - 127 61 x 2 ... ực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia các số có 4 chữ số 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán. 3.Thái độ: HS có ý thức học tập tốt. II.Thiết bị đồ dùng dạy học: HS: Bảng con III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung và MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 5 phút 2 phút 30 phút 2 phút 1.ổn định tổ chức. 2.KTBC. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.HD làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính Bài 2: Tính giá trị biểu thức Bài 3: >,<, = Củng cố cho HS cách so sánh Bài 4 Củng cố cho HS cách tính chu vi hình chữ nhật 4. Củng cố - dặn dò GV cho HS lấy đồ dùng Gọi HS thực hiện các phép tính 1234 x 3 6578 : 3 GV nhận xét GV nêu yêu cầu giờ học 2319 x 4 6487 : 3 1409 x 5 3224 : 4 GV cho HS làm bảng con GV chữa bài GV cho HS đọc yêu cầu Cho HS làm vào vở 238 - (55 - 35) 201 + 39 : 3 (421 - 200) x 2 81 : (3x3) Bài 3 1 km985 m 50 phút 1 giờ 797 mm .1m 60 phút . 1giờ Bài 4: Tính chu vi hình chữ nhật có cạnh dài là 1327 cm, cạnh ngắn là 696 cm (tính 2 cách) -Nhận xét giờ học -HD ôn bài ở nhà HS làm trên bảng HS đọc yêu cầu sau đó làm bảng con HS đọc yêu cầu sau đó làm vào vở 238 - (55 - 35) = 238 - 20 = 218 (421 - 200) x 2 = 221 x 2 = 442 201 +39 : 3 = 201+ 13 = 214 81 : (3 x 3) = 81 : 9 = 9 1km > 985 m 50phút < 1 giờ 797mm < 1m 60 phút = 1 giờ Bài giải Cách 1 Nửa chu vi HSN đó là 1327 + 969 = 2296 (cm) Chu vi hình chữ nhật đó là: 2296 x 2= 4592 (cm) Đáp số : 4592 cm Cách 2: Chu vi hình chữ nhật đó là: ( 1327 + 969) x 2 = 4592 (cm) Đáp số: 4592 cm IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thủ công TIẾT 26: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. 2.Kĩ năng : - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình KT. 3.Thái độ: - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. Thiết bị -Đồ dùng dạy học: GV :- Mẫu lọ hoa gắn tường làm = giấy. - Tranh quy trình, giấy TC, keó III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung và MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 5 phút 2 phút 30 phút 2 phút 1.ổn định tổ chức. 2.KTBC. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Dạy bài mới. 1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 2. HĐ 2: GV hướng dẫn mẫu. * Thực hành: 4.Củng cố dặn dò KT đồ dùng -Gv nêu nội dung bài - GV giới thiệu lọ hoa làm bằng giấy + Nêu hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa? - GV mở dần lọ hoa + Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ? + Lọ hoa được làm = cách nào ? - B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. B1: Cách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp thân lọ hoa. B3: Làm thành lọ hoa gắn tường. - Đặt ngang tờ giấy TC HCN có chiều dài 24ô, rộng 16ô. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa. - Soay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt ( L2) cho đến hết tờ giấy. - Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân, kéo khi nào tạo thành chữ V. - Dùng bút chì kẻ thành đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy. Bôi hồ vào 1 nếp gấp ngoài cùng - GV tổ chức cho Hs tập gấp lọ hoa gắn tường. - Nhận xét - Nhận xét tiết học - VN ôn bài và chuẩn bị bài sau. HS KT chéo - HS quan sát - HS nêu - HS quan sát - HCN - Gấp cách đều - HS quan sát. - HS quan sát - HS quan sát. - HS nghe- quan sát. - 2- 3 HS nhắc lại các bước. - HS thực hành. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Hoạt động tập thể TIẾT 26: BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 6: TẤM LÒNG CỦA BÁC I. Mục tiêu - Cảm nhận được tình cảm, sự trân trọng, mến yêu của Bác dành cho các anh hùng thương binh, liệt sĩ - Hiểu được công lao to lớn của các anh hùng thương binh, liệt sĩ đối với độc lập của đất nước, tự do của nhân dân - Có ý thức rèn luyện bản thân, có những hành động thiết thực để thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ II.Thiết bị -Đồ dùng dạy học - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 III. Các hoạt động dạy học Thời gian ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút 1 phút 30 phút 2 phút 1.KTBC 2.Bài mới 1.GTB 2 .Hướng dẫn Hoạt động 1: Đọc hiểu Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng Hoạt động 4: GVHD cho HS thảo luận nhóm 3. Củng cố, dặn dò: -Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức + Em học được gì qua câu chuyện trên? ‘Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ’’ - GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ”(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 22) + Em ghi lại những từ thể hiện sự trân trọng, biết ơn của Bác đối với thương binh, liệt sĩ. + Bác đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn, trân trọng đối với thương binh, liệt sĩ? + Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày nào? Ý nghĩa của ngày đó? + Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình? +Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc, đã nghe về một người hương binh, liệt sĩ mà em biết. +Kể những việc mà em đã làm hoặc sẽ làm thể hiện sự biết ơn với các thương binh, liệt sĩ . - Nhóm cùng nhau xây dựng ý tưởng và vẽ 1 bức tranh tuyên truyền mọi người cùng nhớ ơn thương binh, liệt sĩ hoặc lên kế hoạch đi thăm 1 gia đình thương binh, liệt sĩ + Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình HS trả lời, nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm.Đại diện nhóm trả lời ,các nhóm khác bổ sung. -HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét - HS chia làm 6 nhóm, thảo luận và thực hiện theo hướng dẫn. Đại diện nhóm báo cáo, trình bày bức tranh và giải thích ý tưởng của nhóm mình. Lớp nhận xé -HS trả lời. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ___________________________ Tập làm văn* TIẾT 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1) 2.Kĩ năng: - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2). 3.Thái độ: HS có ý thức học tập tốt. II. Thiết bị -Đồ dùng dạy học: GV:Máy chiếu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung và MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 5 phút 2 phút 30 phút 2 phút 1.ổn định tổ chức. 2. KTBC: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. GV nêu nội dung bài b.Dạy bài mới. a. Bài tập 1: HS biết kể về một ngày hội b. Bài tập 2: HS biết viết những điều đã kể thành một đoạn văn 4. Củng cố - dặn dò: Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội ở bức tranh 1? - HS + GV nhận xét. - GV gọi HS nêu yêu cầu + Em chọn kể về ngày hội nào ? - GV nhắc HS: Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả pt hội + Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - GV nhận xét - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV chỉ viết các điều các em vừa kể và những trò vui trong ngày hội. Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu - GV thu vở nhận xét 1 số bài - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau. HS lên bảng kể - 2HS nêu - HS phát biểu - HS nghe - 1HS giỏi kể mẫu - Vài HS kể trước lớp - HS nhận xét, bình chọn 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS nghe - HS viết vào vở - 1 số HS đọc bài viết - HS nhận xét. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________ Hướng dẫn học (T) LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I. MUC TIÊU: Củng cố: - Số liền trước, số liền sau của một số có bốn chữ số. - Kĩ năng thực hiện nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Tìm thành phần chưa biết - Kĩ năng giải toán bằng hai phép tính. II. CHUẨN BỊ: Nội dung III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5p 28p 1 .Kiểm tra 2 . Bài mới HĐ1. GTB HĐ2. Hướng dẫn Đặt tính rồi tính 1729 x 3 7280 : 4 - Nhận xét, đánh giá - GTB- ghi bảng - 2 HS lên bảng - HS dưới lớp làm vào nháp - Nhận xét Bài 1 Số Số liền trước Số đã cho Số liền sau 4890 9653 8899 1562 - HS đọc yêu cầu - Làm bài - Chữa bài Bài 2 Đặt tính rồi tính a. 1359 x 8 b. 1602 x 3 c. 7652 : 7 d. 3481 : 5 - Nhận xét, tuyên dương - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở nháp - 4 HS lên bảng Bài 3 Bài 3: Tìm x: a) x x 2 = 4002 b) 5 x x = 9020 c) x : 4 = 2568 d) x : 7 = 1043 - Đọc BT - Làm bài – chữa - Nhận xét Bài 4 Một cửa hàng nhận về 2860 kg gạo . Người ta đã bán số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo? - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra chéo. Bài giải Đã bán số ki-lô-gam gạo là: 2860 : 5 = 572 (kg) Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam là: 2860 – 572 = 2288 (kg) Đáp số: 2288 kg 3p 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống kiến thức - Nhận xét giờ học - VN ôn bài IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________ Mĩ Thuật GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tài liệu đính kèm: