Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

- 2 HS thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS chia sẻ phần đọc và TLCH của bạn.

- HS nghe

- HS quan sát tranh, nhận biết nội dung chủ điểm: Anh em một nhà.

- Quan sát, lắng nghe và ghi tên bài.

- Cả lớp theo dõi

- HS chú ý nghe.

- HS quan sát tranh minh hoạ và lắng nghe.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, luyện phát âm đúng từ khó.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.

+ HS luyện đọc theo hướng dẫn

+ HS giải nghĩa từ mới theo SGK.

- HS đọc từng đoạn theo nhóm 4.

- 2 nhóm thi đọc.

- 1-2 em đọc toàn bài

- HS đọc đồng thanh đoạn 1, 2.

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi.

- 1 HS đọc đoạn 1 trước lớp, cả lớp đọc thầm.

+ Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.

 

doc 33 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
 Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2020
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
************************************
TOÁN (Tiết 66):
Bài: LUYÊN TẬP
I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp Hs cuûng coá veà:
Bieát so saùnh caùc khoái löôïng.
Bieát laøm caùc pheùp tính vôùi soá ño khoái löôïng vaø vaän duïng vaøo giaûi toaùn
 Thöïc haønh tính toaùn moät caùch chính xaùc.( Baøi 1,2,3,4)
NLPC :Yeâu thích moân toaùn, töï giaùc laøm baøi. Thảo luân nhóm. NL tư duy
II/ CHUAÅN BÒ:
	* GV: Chieác caân ñóa, caân ñoàng hoà.
	* HS: VBT, baûng con.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (5’)
- Yêu cầu HS đọc số cân nặng của một số vật ?
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (30’)
3.1 Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
3.2 Hoạt động 2: HD luyện tập.
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Viết lên bảng 744g ...474g và yêu cầu HS so sánh.
 - Vì sao em biết 744 > 474 ? 
 - Kết luận: Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên. 
- Tổ chức làm bài thông qua trò chơi Tiếp sức (thành lập 2 đội, hướng dẫn thực hiện làm bài)
- 3 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- Nghe và ghi tên bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS so sánh và nêu: 744g > 474g
-Vì 744 > 474 nên 744g > 474g
- HS chú ý nghe.
- Hình thành 2 đội (mỗi đội 5 HS); các đội thi đua tiếp sức làm bài. HS còn lại cổ vũ.
- Tổ chức HS nhận xét
- Nhận xét, kết luận đội thắng cuộc
- Gọi một số HS giải thích cách điền dấu.
 305g < 350g
400g + 8g < 480g 450g < 500g – 40g
1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg
- HS nhận xét kết quả làm bài của 2 đội
- HS theo dõi.
- HS giải thích cách điền dấu.
 Bài 2 
- Gọi HS đọc đề bài
- HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào?
+ Số gam kẹo đã biết chưa? 
- Yêu cầu Hs làm bài.
+ Mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh.
+ Ta phải lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh
+ Chưa biết và phải đi tìm.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
+ GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
Bài giải
 Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là:
130 x 4 = 520 (g)
 Số gam kẹo và bánh mẹ Hà mua là :
520 + 175 = 695 (g)
 Đáp số : 695 g
- Theo dõi.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và tuyên dương.
 Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Hướng dẫn phân tích đề bài toán và cách làm.
- HS đọc đề bài toán.
+ HS phân tích bài toán, nêu cách làm bài.
+ Khi thực hiện phép tính 1kg – 400g thì phải làm như thế nào?
+ Phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính.
- Tổ chức làm bài theo nhóm 4.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- Hướng dẫn HS chia sẻ, chữa bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS làm bài theo nhóm 4 .... sau đó dán kết quả lên bảng.
Bài giải
Đổi: 1kg = 1000g
Số đường sau khi làm bánh còn lại là:
1000 – 400 = 600 (g)
 Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:
600 : 3 = 200 (g)
 Đáp số: 200g
- Chia sẻ bài làm trên bảng, chữa bài.
- Chú ý theo dõi.
 Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm
( phát cân cho các nhóm, hướng dẫn thực hành)
- Yêu cầu HS thực hành trước lớp (GV quan sát, nhận xét.)
- HS thực hành cân theo các nhóm (nhóm 6), trong thời gian 2’
- Đại diện một số nhóm thực hành trước lớp, các nhóm nhận xét.
4. Củng cố (3’)
- Hướng dẫn HS hệ thống nội dung tiết học.
- Chốt lại kĩ năng dạng toán trên.
- HS hệ thống nội dung tiết học.
- HS chú ý theo dõi.
5. Dặn dò (1’)
 - Làm bài trong vở BTT và chuẩn bị cho tiết học sau: Bảng chia 9.
- Đánh giá tiết học.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
******************************************************
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (Tiết 40 + 41):
Bài: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh.
A.Tập đọc
 1. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 2. Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
 B.Kể chuyện. 
1. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
2. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
3. Giáo dục lòng tự hào và khâm phục anh hùng nhỏ tuổi Kim Đồng.
* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Tự nhận thức (Biết bảo vệ bản thân và biết bảo vệ người khác khi gặp nguy hiểm)
- Biết tư duy và ra quyết định giải quyết vấn đề một cách tốt nhất.
*GDANQP: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết
NLPC : HS biết kĩ năng đọc trơn và đọc diễn cảm. Biết thảo luận nhóm. NL tư duy
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV: Tranh minh họa bài TĐ, các đoạn truyện; bản đồ địa lí; BP (nội dung LĐ).
+ HS: SGK, vở ghi chung.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (5’)
- Yêu cầu HS đọc bài tập đọc Cửa Tùng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS chia sẻ
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới : (60’)
3.1.Giới thiệu bài: 
 - Giới thiệu chủ điểm (tranh minh họa.)
- GV treo tranh minh họa để giới thiệu bài.
3.2.Hoạt động 1: Luyện đọc 
- 2 HS thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS chia sẻ phần đọc và TLCH của bạn.
- HS nghe
- HS quan sát tranh, nhận biết nội dung chủ điểm: Anh em một nhà.
- Quan sát, lắng nghe và ghi tên bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Cả lớp theo dõi
- GV hướng dẫn cách đọc bài.
- HS chú ý nghe.
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- HS quan sát tranh minh hoạ và lắng nghe.
- Tổ chức đọc từng câu, kết hợp chỉnh sửa lỗi phát âm sai (nếu có).
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, luyện phát âm đúng từ khó.
-Tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
+ Chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS
+ HS luyện đọc theo hướng dẫn
+ Hướng dẫn HS giải nghĩa từ.
+ HS giải nghĩa từ mới theo SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc từng đoạn theo nhóm 4.
- 2 nhóm thi đọc.
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- 1-2 em đọc toàn bài
- Tổ chức đọc đồng thanh.
- HS đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
3.3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc đoạn 1 trước lớp, cả lớp đọc thầm.
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
+ Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
+ Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng? (yêu cầu thảo luận N2)
+ HS thảo luận theo cặp đôi. Sau đó đại diện HS trả lời: Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoạt động.
+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
+ GV giảng thêm và chuyển ý.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3.
+ Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối ?
+ Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ ?
+ Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước
+ HS nghe.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
+ Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần
+ Chúng kêu ầm lên
+ Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
+ Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo, khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.
+ Hãy nêu những phảm chất tốt của anh Kim Đồng ?
+ Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước.
- Nêu nội dung câu chuyện?
- Nội dung: Kim Ñoàng laø moät ngöôøi lieân laïc nhoû tuoåi raát nhanh trí, duõng caûm khi laøm nhieäm vuï daãn ñöôøng vaø baûo veä caùn boä caùch maïng.
3.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
 - GV đọc diễn cảm đoạn 2,3
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
- Tổ chức luyện đọc phân vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 3
- Hướng dẫn HS nhận xét
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3.
- 2 nhóm thi đọc theo cách phận vai.
- HS chia sẻ, bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
- GV nhận xét, thống nhất ý kiến HS.
- HS nghe.
3.5. Hoạt động 5: Kể chuyện (20’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- 1 HS đọc.
- GV treo tranh vẽ minh họa.
- Tổ chức kể mẫu.
- HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1,2 theo tranh 1.
- GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo một trong ba cách.
- Tổ chức kể trong nhóm.
- HS chú ý lắng nghe.
- Từng cặp HS tập kể.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Hướng dẫn HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Nhận xét phần kể chuyện của các bạn, bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS nghe.
- 1 HS kể lại toàn chuyện.
4. Củng cố (3’)
* Câu hỏi mở:
- Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào?
- Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất thông minh, nhanh trí và dũng cảm
- Lắng nghe.
- Liên hệ giáo dục HS:
- Các em sẽ làm gì khi bản thân hoặc thấy người khác gặp nguy hiểm?
- HS nêu những kĩ năng tự giải thoát bản thân hoặc giúp đỡ người khác khi gặp nguy hiểm.
5. Dặn dò (1’)
- Về nhà đọc lại bài bài; chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe.
.........................................@............................................
ĐẠO ĐỨC (Tiết 14):
Bài: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ LÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 1)
I. Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh.
1. Nêu được một số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
2. HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 3. HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm, láng giềng.
* Lưu ý: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tình làng, nghĩa xóm; có thể cho học sinh kể về một số việc đã biết liên quan đến ”tình làng, nghĩa xóm”.
* NLPC:- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
	- Các phương pháp: Thảo luận. Trình bày 1 phút. Đóng vai.
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Tranh minh họa truyện “Chị Thủy của chúng em.”;
 Tranh minh họa cho hoạt động 2.
HS: SGK, vở BTĐ Đ
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
-Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường? 
-Vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường? 
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới(20’)
3.1.Giới thiệu bài ... 
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Tổ chức làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và tuyên dương.
 Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu .
- Giúp HS xác định yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu làm bài.
 - GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
 - Giới thiệu 2 cách vẽ.
 Bài 4
- Tổ chức cho HS thi xếp hình.
- Nhận xét, kết luận đội thắng cuộc, tuyên dương.
4. Củng cố (3’) 
- Hướng dẫn HS hệ thống nội dung kiến thức tiết học.
5. Dặn dò (1’)
 - Làm bài tập trong vở BTT.
 Chuẩn bị cho tiết học sau: 
- Đánh giá tiết học.
- HS thực hiện: Đặt tính rồi tính
 45 : 2 58 : 2
- 3 HS nộp vở cho GV kiểm tra
- Theo dõi.
- Nghe giới thiệu và ghi tên bài
- HS đọc phép chia
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp:
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con.
78 4 * 7 chia 4 được 1, viết 1
4 19 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3
38 * Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 
36 9 ; 9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 
 2 36 bằng 2 . 
- 3 HS nhắc lại cách tính.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở:
 77 2 87 3 86 6 
 6 38 6 29 6 14
 17 27 26
 16 27 24
 1 0 2
- Chia sẻ bài làm trên bảng của bạn.
- HS làm bài trên bảng nêu cách tính
- Nghe và sửa bài.
- HS đọc đề bài toán.
- HS phân tích bài toán và nêu cách giải.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở :
Bài giải
 Ta có: 33 : 2 = 16 (dư 1)
 Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa.
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (cái bàn)
 Đáp số: 17 cái bàn
- Theo dõi, chia sẻ.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
 1 HS lên bảng làm bài.
+ VD:
- HS thi xếp hình theo tổ; sau 2’ tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là thắng cuộc.
- HS nghe.
- HS hệ thống nội dung kiến thức tiết học.
- Lắng nghe.
- HS nghe
........................................@............................................
CHÍNH TẢ (Tiết 28):
Bài: (nghe - viết) NHỚ VIỆC BẮC
I. Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh.
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần (au / âu); âm giữa vần ( i / iê ).
 - Rèn cho HS kĩ năng nghe – viết.
 NLPC :Giáo dục HS đức tính cẩn thận, ý thức tôn trọng người đọc. Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2; 
 3 băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3b.
 + HS: SGK, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (5’)
 - Yêu cầu HS viết, GV đọc các từ :
 - Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (40’)
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
3.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Hướng dẫn chuẩn bị
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp: thứ bảy, giày dép, no nê, lo lắng.
- HS nghe.
- Nghe giới thiệu và ghi tên bài.
- GV đọc đoạn thơ.
- HS chú ý nghe.
- Gọi HS đọc lại.
+ Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?
+ Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- 2 HS đọc lại.
+ ....có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hòa bình.
+ Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.
- Bài chính tả có mấy câu thơ?
- 5 câu là 10 dòng thơ
- Đoạn thơ thuộc thể thơ nào?
- Thơ 6 - 8 còn gọi là thơ lục bát
- Cách trình bày các câu thơ thế nào?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
- GV nhận xét, chữa lỗi.
- Yêu cầu HS đọc các từ trên.
b) Nghe viết. - GV đọc bài chính tả.
- GV đọc lại đoạn viết.
c) Kiểm tra chữa lỗi.
- GV thu bài, chữa lỗi ( 4 bài).
- Nhận xét cụ thể từng bài viết.
- Yêu cầu HS nêu số lỗi.
3.3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV cùng HS nhận xét; chốt lại lời giải đúng, tuyên dương.
 - Hướng dẫn giải nghĩa từ.
* Câu hỏi mở: 
+ Đặt 1-3 câu có từ lá trầu, hoa mẫu đơn, mưa mau hạt.
- Nhận xét, tuyên dương các em đặt câu đúng.
Bài 3 (b )
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài.
- Tổ chức làm bài tiếp sức (đính lên bảng nội dung BT3).
- Câu 6 viết cách lề vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô.
- HS tìm và nêu
- 2 HS lên bảng, lớp luyện viết vào bảng con.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS nghe và viết bài vào vở.
- HS đổi vở cho nhau và soát lỗi.
- HS chữa lỗi sai trong bài viết.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở BT.
 - hoa mẫu đơn, mưa mau hạt
 - lá trầu, đàn trâu
- sáu điểm, quả sấu.
- Theo dõi.
- HS nêu nghĩa các từ trên.
- HS thi đua đặt câu.
- Lắng nghe.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở BT.
- 3 nhóm (mỗi nhóm 3 HS); các nhóm thi tiếp sức làm bài.
- HS cuối cùng đọc kết quả của nhóm:
 Chim có tổ người có tông.
 Tiên học lễ, hậu học văn.
 Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Giảng nội dung các câu tục ngữ.
- HS nghe.
- Gọi HS đọc chỉnh lỗi phát âm.
- 5 HS đọc lại câu tục ngữ đã hoàn chỉnh. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
4. Củng cố (3’)
- Tại sao cần phải viết đúng chính tả và phát âm chính xác?
- Liên hệ giáo dục HS
- HS trả lời
- HS nghe.
5. Dặn dò (1’)
- Viết lại bài (nếu sai từ 3 -5 lỗi )
 Đọc lại bài tập 2. Ghi nhớ chính tả. Học thuộc lòng các câu tục ngữ ở bài tập 3.
 - Chuẩn bị tiết học sau: nghe - viết: Hũ bạc của người cha.
- Lắng nghe.
- Đánh giá tiết học.
- HS nghe.
************************************************
TẬP LÀM VĂN (Tiết 14):
Bài: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh.
1. - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác. 
2. Rèn luyện kĩ năng nói, kĩ năng giao tiếp cho HS. 
3. Bồi dưỡng cho HS khả năng giao tiếp cộng đồng để áp dụng vào đời sống thực tế. 
.NLPC Tư duy sáng tạo.Trình bày ý kiến cá nhân. Mạnh dạn trước đám đông.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi cũng như bác trong SGK.
 - BP viết gợi ý kể chuyện; gợi ý làm bài tập 2.
 2. HS: SGK, vở TLV.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.1. Hoạt động 2: Kể về tổ em và hoạt động của tổ em.
 Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?
+ Em giới thiệu những điều này với ai?
- GV hướng dẫn
- Yêu cầu HS nói lời chào mở đầu.
+ Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua.
+ Em giới thiệu với một đoàn khách đến thăm lớp.
- HS nghe.
- 2 HS nói lời chào mở đầu.
- Gọi 1HS làm mẫu.
- 1 HS làm mẫu, cả lớp theo dõi, chia sẻ và bổ sung.
- Tổ chức tập giới thiệu trong nhóm.
- Mỗi nhóm 4 HS, HS tập giới thiệu trong nhóm.
 - Tổ chức thi đua giới thiệu.
- Nhận xét, thống nhất ý kiến HS.
- Đại diện các nhóm thi giới thiệu về tổ mình trước lớp, cả lớp theo dõi, chia sẻ và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình.
- Lắng nghe.
2. Củng cố 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Chốt lại những kiến thức, kĩ năng cơ bản của tiết học, liên hệ giáo dục HS.
3. Dặn dò 
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS nghe.
 - Về nhà tập kể lại câu chuyệnChuẩn bị cho tiết học sau.
- Lắng nghe.
 - Đánh giá tiết học.
- Lắng nghe.
*********************************
SINH HOẠT (Tiết 14):
 Sinh hoạt lớp tuần 14
I. Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh.
1. HS nhận ra những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp trong tuần; hướng phát huy và khắc phục trong tuần tới.	
2. Rèn thói quen thực hiện nội qui lớp, trường.	
3. Giáo dục HS ý thức tổ chức, tính kỉ luật.	
* ATGT: Giáo dục HS Đi bộ phải đi bên phải, đi trên vỉa hè. Khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
 II. Chuẩn bị:
 1. GV: Nội dung sinh hoạt.
 2. HS: Nội dung báo cáo.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Phần mở đầu 
- Nêu nhiệm vụ của tiết sinh hoạt.
2. Phần cơ bản 
* GDATGT: Giáo dục HS đi bộ phải đi bên phải, đi trên vỉa hè, khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm. 
2.1 Hoạt động1: Nhận xét
a) Ưu điểm: 
- Nhìn chung các em ngoan, lễ phép, vâng lời.
- Biết yêu gia đình, bạn và những người khác.
- Đến lớp nghe giảng và phát biểu, xây dựng bài sôi nổi.
- VÖ sinh...........................................................	 
- Đoàn kÕt gióp ®ì nhau häc tËp tiÕn bé: .......................................................................
* Tuyên dương: .............................................................................................................
b) Tồn tại:
- Một số em chuẩn bị bài chưa tốt: ...............................................................................
- Một số em khả năng tự phục vụ và hợp tác chưa cao: ...............................................
2.2 Hoạt động 2: Phương hướng tuần tới.
a. Phẩm chất: 
- Giáo dục HS chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục,...
- Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm,....
- Có tính trung thực, kĩ luật, đoàn kết.
- Yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
- Biết ơn gia đình có công cách mạng,...
- Đoàn kết giúp nhau tiến bộ trong học tập.
b. Kĩ năng:
- Giúp HS biết tự phục vụ, tự quản.
- Biết giao tiếp, hợp tác, mạnh dạn khi giao tiếp, biết ứng sử thân thiện với mọi người.
- Biết tự học và giải quyết các vấn đề: làm việc trong nhóm, lớp; khả năng tự học có sự giúp đỡ hoặc không cần giúp đỡ, tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập.
- Phát huy những thành tích đạt được, hạn chế những vi phạm.
- Chú ý rèn chữ viết.
- Tham gia đầy đủ các phong trào của nhà trường tổ chức.
c. Học lực:
- Hoàn thành các bài tập trong tuần.
- Có gắng hoàn thành các bài tập ngay tại lớp.
d. Biện pháp thực hiện:
- Những học sinh thực hiện tốt sẽ được nêu gương; học sinh nào chưa hoàn thành giáo viên có biện pháp theo dõi, nhắc nhở giúp đỡ.
- HS kiểm tra vở, bài chéo 10 phút đầu giờ.
- Phối kết hợp với Liên đội và nhà trường, phụ huynh học sinh để thực hiện tốt kế hoạch.
 3. Phần kết thúc 
- Hát, múa bài: Bác Hồ Người cho em tất cả.
- Nhận xét tiết sinh hoạt.
*******************************************************
TIN HỌC 
GVBM
 .........................................@...........................................
***

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.doc