Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

- GV kết hợp sửa sai cho hs

- YC HS đọc theo đoạn

- Bài chia làm 3 đoạn, hd hs chia đoạn và đọc

- H¬ướng dẫn HS đọc từng câu khó trong các đoạn

- Gọi 1 hs đọc từ chú giải

- GV chia nhóm 3, YC hs luyện đọc

- GV theo dõi uốn nắn

- Cho hs thi đọc nối tiếp đoạn,

gi¬ữa các nhóm

- Lớp và gv nx nhóm đọc hay, đọc đúng.

- YC hs đọc đồng thanh đoạn 1

? Thành và Mến kết bạn và dịp nào?

- GV: Thời kì 1965 -> 1973, mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố, thị xã đều phải sơ tán về nông thôn. Chỉ những người có nhiệm vụ mới được ở lại

? Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy có gì lạ?

? Ở công viên có những trò chơi gì?

? Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?

? Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?

=> Cứu người sắp chết đuối phải rất thông minh, khôn khéo, nếu không có thể gặp nguy hiểm vì người sắp chết đuối do quá sợ hãi sẽ túm chặt lấy mình cũng bị chìm theo. Bạn Mến trong chuyện rất biết cách cứu người nên khéo léo túm tóc sắp chết đuối, đưa được cậu vào bờ.

 

docx 41 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Ngày soạn: Ngày 19 tháng 12 năm 2020
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020
CHÀO CỜ
===========================
Tập đọc- kể chuyện
TIẾT 31: 	ĐÔI BẠN ( Tr.130 )
I. Mục tiêu:
1 Tập đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh,...
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các CH 1,2,3,4). 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,...
* GDKNS: -Tự nhận thức bản thân , Xác định giá trị, Lắng nghe tích cực
* GDBVMT: 
* HSKG: trả lời được câu hỏi 5
2. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý .
* HS KG : kể lại được toàn bộ câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK - BP 
- HS: SGK - vở ghi
III. Phương pháp:
- QS – VĐ – PT - LT
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (4p)
- YC 2 hs nối tiếp nhau đọc bài “Nhà rông ở Tây Nguyên”
? Nêu ND bài
+2 HS ®äc 
+ HS nêu
- Nhận xét 
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài: (1p)
- YC hs đọc tên chủ điểm - Giới thiệu chủ điểm
- Nêu ND tiết học.
- HS QS tranh SGK
2.2 HD luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ (32p)
a. Đọc mẫu.
- GV đọc mẫu
- Nghe và theo dõi
b. Đọc câu.
- Mỗi em đọc hai câu đến hết
- HS đọc nối tiếp câu, mỗi em hai câu.
- GV kết hợp sửa sai cho hs 
VD: San sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn,...
c. Đọc đoạn.
- YC HS đọc theo đoạn
- Bài chia làm 3 đoạn, hd hs chia đoạn và đọc
- Hướng dẫn HS đọc từng câu khó trong các đoạn 
- HS đọc nối tiếp đọan
- HS đọc từng đoạn, ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu câu, tạo nhịp thong thả, chậm rãi, đọc hơi nhanh h¬n ë ®o¹n hai b¹n kªu cøu thÊt thanh, MÕn lao xuèng hå cøu ng­êi bÞ n¹n
- Gọi 1 hs đọc từ chú giải
- 1HS ®äc
d. Đọc trong nhóm.
- GV chia nhóm 3, YC hs luyện đọc
- HĐ nhãm 3
- GV theo dõi uốn nắn
e. Thi đọc
- Cho hs thi đọc nối tiếp đoạn, 
giữa các nhóm
- 2 nhóm
- Lớp và gv nx nhóm đọc hay, đọc đúng.
g. Đọc đồng thanh
- YC hs đọc đồng thanh đoạn 1
2.2.Tìm hiểu bài 
(15p)
? Thành và Mến kết bạn và dịp nào?
- GV: Thời kì 1965 -> 1973, mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố, thị xã đều phải sơ tán về nông thôn. Chỉ những người có nhiệm vụ mới được ở lại
? Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy có gì lạ?
? Ở công viên có những trò chơi gì?
? Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
? Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? 
=> Cứu người sắp chết đuối phải rất thông minh, khôn khéo, nếu không có thể gặp nguy hiểm vì người sắp chết đuối do quá sợ hãi sẽ túm chặt lấy mình cũng bị chìm theo. Bạn Mến trong chuyện rất biết cách cứu người nên khéo léo túm tóc sắp chết đuối, đưa được cậu vào bờ.
? Em hiểu câu nói câu nói của người bố như thế nào? 
? Câu chuyện ca ngợi điều gì ?
- §äc mÉu ®o¹n 3
- GV chia nhãm 3,luyÖn ®äc
- Gäi HS thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
- NhËn xÐt, đánh giá tuyªn 
d­¬ng
-Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc mỹ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rờ thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
+ ThÞ x· cã nhiÒu phè, phè nµo còng nhµ ngãi san s¸t, c¸i cao, c¸i thÊp kh«ng gièng ë quª, nh÷ng dßng xe cé ®i l¹i n­êm n­îp. Ban ®ªm ®Ìn ®iÖn lÊp l¸nh nh­ sao sa
- 1 HS ®äc to, líp theo dâi SGK. TLCH
- Cã cÇu tr­ît, ®u quay 
-Nghe tiÕng kªu cøu, MÕn lao xuèng hå cøu em nhá ®ang vïng vÉy tuyÖt väng
-MÕn ph¶n øng rÊt nhanh. MÕn thËt dòng c¶m vµ s½n sµng gióp ®ì ng­êi kh¸c, kh«ng sî nguy hiÓm tíi tÝnh m¹ng
- HS theo dâi
- HS ®äc thÇm ®o¹n 3, TLCH: 
- C©u nãi cña cha ca ngîi b¹n MÕn dòng c¶m
- Ca ngîi con ng­êi sèng ë lµng quª tèt bông, s½n sµng gióp ®ì ng­êi kh¸c
- T×nh c¶m g¾n bã gi÷a ng­êi thµnh phè vµ n«ng th«n
- HS nghe
- HS ph¸t biÓu: Gia ®×nh Thµnh tuy ®· vÒ thµnh phè nh­ng vÉn nhí gia ®×nh MÕn. Bè Thµnh vÒ n¬i s¬ t¸n tr­íc ®©y ®ãn MÕn ra ch¬i. Thµnh ®­a MÕn ®i ch¬i kh¾p thÞ x·. Bè Thµnh lu«n nhí ¬n gia ®×nh MÕn vµ cã nh÷ng suy nghÜ tèt
Ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
- Nghe, theo dâi
- H® nhãm 
- HS ®äc bµi trong nhãm
- Gäi 2 nhãm ®äc bµi
- Líp theo dâi, nhËn xÐt 
- Chän ra nh÷ng b¹n ®äc tèt
2.4.LuyÖn ®äc l¹i (14p)
2.5. Kể chuyện
(20p)
a GV nêu nhiệm vụ:
- Gọi HS nêu nhiệm vụ yêu cầu
- Gv kể mẫu đoạn 1
- HS đọc yêu cầu
- Dựa và gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Đôi bạn”.
- HS theo dâi
b.Kể chuyện trong nhóm
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể theo nhóm
- Mỗi nhóm 3 HS kể, theo dõi và nhận xét cho nhau
- GV theo dõi giúp đỡ
c.Kể trưíc líp
- Gv gäi hs thi kÓ.
- Đ¹i ®iÖn 3 nhãm thi kÓ
- Lớp, gv nx
3.Củng cố - dặn dò. (4p)
? Em nghĩ gì về những người sống ở thành phố, thị xã qua bài học này?
- Vn tập kể truyện nhiều lần, chuẩn bị cho bài sau.
=============================
TOÁN
TIẾT 76: LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.77) 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm các phép tính nhân, chia.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán, vận dụng tính toán trong cuộc sống. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (cột 1,2,4).
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản.
1. HĐ khởi động (5 phút) 
- Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh: Giáo viên đưa ra các phép tính cho học sinh thực hiện:
216 : 3
457 : 4
726 : 6
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh tham gia chơi. 
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
B. HĐ thực hành (25 phút):
* Mục tiêu: Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
(Cá nhân – Nhóm – Cả lớp)
- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
- Nêu cách tìm thừa số?
- Giáo viên kết luận:
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
+ Tìm tích = TS x TS.
Bài 2:
(Cá nhân – Cặp đôi - Lớp)
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên củng cố phép chia hết và phép chia có dư.
Bài 3: (Cá nhân - Lớp)
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em.
- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài.
- Giáo viên củng cố 2 bước giải toán:
+ Bước 1: tìm số máy bơm đã bán.
+ Bước 2: Tìm só máy bơm còn lại.
Bài 4 (cột 1,2,4):
(Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”)
- giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” để hoàn thành bài tập.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.
- Giáo viên phỏng vấn hai đội chơi:
+ Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
+ Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì?
+ Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
+ Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- Giáo viên củng cố:
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào?
Bài 4 (cột 3, 5): (BT chờ - Dành cho đối tượng yêu thích học toán)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
- 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm vào phiếu học tập (cá nhân).
- Học sinh so sánh kết quả trong nhóm (nhóm bàn).
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
- Học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
a) 864 6 
 26 144 (...)
 24
 0
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Học sinh chia sẻ kết quả.
Bài giải:
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32 (chiếc)
Đáp số: 32 chiếc máy 
- Học sinh tham gia chơi.
Số đã cho
8
12
56
Thêm 4 đơn vị
12
16
60
Gấp 4 lần
32
48
224
Bớt 4 đơn vị
4
8
52
Giảm 4 lần
2
3
14
- Phép cộng.
- Phép nhân.
- Phép trừ.
- Phép chia.
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần.
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
Số đã cho
20
4
Thêm 4 đơn vị
24
8
Gấp 4 lần
80
16
Bớt 4 đơn vị
16
0
Giảm 4 lần
5
1
===============================
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 16. BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( Tiết 1) (Tr.26)
I. Mục tiêu:
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* HS có khả năng: tham gia các hoạt động đèn ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
- HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở bài tập đạo đức - Một số bài hát về chủ đề bài học. 
- HS: Vở bài tập - Vở ghi
III. Phương pháp: 
- Đàm thoại, thảo luận, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bµi cò (3p)
? V× sao ph¶i gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng?
- NhËn xÐt 
- 2 hs nªu
+ Trong cuéc sèng ai còng cã lóc gÆp khã kh¨n ho¹n n¹n, nh÷ng lóc ®ã rÊt cÇn ®Õn sù th«ng c¶m gióp ®ì cña hµng xãm l¸ng giÒng ®Ó vît qua khã kh¨n
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bµi (1p)
- Thương binh, liệt sĩ là những người đã có công với đất nước, họ đã hy sinh một phần xương máu để đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Sống trong hòa bình hạnh phúc chúng ta phải làm gì để tỏ lòng biết ơn những người đã hy sinh vì nền độc lập dân tộc. Bài hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu.
- Nghe
2.2 Nội dung
 *Hoạt động 1: Phân tích truyện. (10p)
- GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích.
- Các bạn lớp 3a đã đi đâu vào ngày 27/ 7 ?
- Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
- Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối  ... A.
- HS: Vở bài tập.
III. Phương pháp: 
 - VĐ, LTTH, giảng giải.
VI. Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (4p)
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: (1p)
2.2 Nói về thành thị, nông thôn
 (32p)
3. Củng cố dặn dò: (3p)
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện "Giấu cày", 1 HS đọc đoạn văn kể về tổ của em.
- Nhận xét.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- YC HS đọc đề bài, sau đó gọi HS khác đọc gợi ý.
- HD HS suy nghĩ và lựa chọn đề tài nói về nông thôn hay thành thị.
- GV nói mẫu trước lớp cho HS nói theo.
- YC HS kể theo cặp.
- Gọi 5 HS kể trước lớp, theo dõi, nhận xét, đánh giá
*GDBVMT: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn của chúng ta thật đẹp đẽ và đáng yêu. Các em cần tự hào và bảo vệ giữ gìn chúng
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. Viết lại những điều em biết về thành thịhoặc nông thôn một đoạn văn ngắn.
- 2 hs lên bảng thực hiện.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 hs đọc bài theo yc.
- Đọc thầm gợi ý và nếu đề tài mình trọn.
- Vµi hs nói theo
- Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
============================
ÂM NHẠC
TIẾT 16: Kể chuyện âm nhạc: Cá Heo với âm nhạc
Giới thiệu nốt nhạc qua trò chơi
I. Mục tiêu:
- HS biết:
+ Nội dung câu chuyện
+ Gọi tên của các nốt nhạc và tìm vị trí nốt nhạc qua trò chơi
- GDHS: Yêu thích môn học và thấy được âm nhạc có mối quan hệ mật thiết với đời sống con người và các loài động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
 - Tư liệu câu chuyện: Cá heo với âm nhạc
 - Đọc diễn cảm câu chuyện: Cá heo với âm nhạc
2. Học sinh: Vở ghi chép 
III. Phương pháp dạy học:
1. Phương pháp: Truyền đạt, ôn luyện, hỏi đáp
2. Hình thức: Tập thể, nhóm, cá nhân
IV. Các hoạt động dạy học:
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: (15p)
- Giới thiệu bài 
- Đọc chuyện
- Tóm tắt chuyện
- Chia đoạn
- Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu
- Kết luận
b. Hoạt động 2: (15p)
- H/dẫn trò chơi
- Thực hiện trò chơi
- H/dẫn trò chơi
- Điều khiển
- Yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò: (4p)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học tạo cảm giác thoải mái.
Kể chuyện âm nhạc
- Giờ học hôm nay các em sẽ được nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc. Sau đó các em sẽ được làm quen với tên gọi và vị trí nốt nhạc qua trò chơi âm nhạc.
- Ghi đầu bài lên bảng và giới thiệu những hoạt động chính
- Đọc diễn cảm câu chuyện lần 1
- Kể tóm tắt nội dung câu chuyện
- Chia câu chuyện làm 3 đoạn 
 Đoạn 1: Từ “Ở vùng biển  băng giá”.
+ Đoạn 2: “Làm thế nàora biển”.
+ Đoạn 3: “Lúng túngnguy hiểm”.
- Y/c HS đọc từng đoạn
+ Thời tiết ở vùng Bắc cực ntn?
+ Làm thế nào để cứu đàn cá?
+ Tàu phá băng theo con kênh ra biển, nhưng đàn cá có đi theo ra bằng con kênh đó không?
+ Giữa lúc căng thẳng thì điều gì xảy ra?
- Nhận xét các câu trả lời của HS
- Y/c HS 
- HSNX
- GVNX, đánh giá từng em
- Âm nhạc không chỉ tác động tới tâm tư tình cảm của con người mà nó còn ảnh hưởng và cảm hoá được cả loài vật.
Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi
- Trò chơi Bảy anh em :
+ Gọi 7 em bước lên trước lớp và đặt cho mỗi em một tên nốt nhạc theo thứ tự: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son,La, Si. Khi cô giáo gọi tên nốt nào thì em mang tên nốt đó phải nói “Có” và nói tiếp “Tên tôi là” theo tên nốt đã được quy định rồi giơ tay lên cao. Ai nói sai tên mình là thua cuộc và sẽ thay bạn khác lên chơi.
- Gọi tên nhanh hơn và y/c HS phải trả lời nhanh hơn.
- Nhận xét, khen thưởng những em trả lời nhanh, chính xác. Những em nói sai tên và nói chậm bị phạt hát một bài.
- Trò chơi: Khuông nhạc bàn tay
+ Xoè bàn tay trái 5 ngón tượng trưng cho 5 dòng kẻ trên khuông nhạc. Chỉ vào vị trí của từng nốt nhạc trên Khuông nhạc bàn tay
+ Ngón trỏ tay phải đặt song song phía dưới ngón út tay trái, là nốt Đồ.
+ Ngón trỏ tay phải chỉ hơi chếch phía dưới sát ngón út tay trái, đó là nốt Rê.
+ Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón út tay trái, đó là nốt Mi.
+ Ngón trỏ tay phải chỉ vào khe thứ nhất (khoảng trống giữa ngón út và ngón đeo nhẫn tay trái) là nốt Pha.
+ Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón đeo nhẫn tay trái là nốt Son.
- Xoè bàn tay và chỉ vào vị trí của 5 nốt nhạc đã giới thiệu trên.
- Cho HS chơi trò chơi Khuông nhạc bàn tay. Y/c HS đọc tên nót ở vị trí đó.
- Nhận xét, sửa sai cho HS
- Chỉ định từng tổ, N, CN lần lượt chỉ vào từng vị trí và nói tên nốt nhạc qua Khuông nhạc bàn tay.
- HSNX
- GVNX – Đánh giá
- Y/c 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Em hãy kể lại tên 7 nốt nhạc vừa học?
+ Qua bài học GDHS yêu thích môn học. Đồng thời thấy được âm nhạc có mối quan hệ mật thiết với con người và các loài động vật.
- Về nhà các em tập kể lại câu chuyện Cá heo với âm nhạc, chuẩn bị bài mới.
- Ổn định
- Nghe giới thiệu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Nghe chuyện
- Nghe
- Nghe GV chia đoạn
- 3 HS lần lượt đọc từng đoạn .
+ Trời rét đậm, băng giá ngày càng nhiều, diện tích nước chưa đóng băng dần bị thu hẹp lại.
+ Tàu phá băng được phái đến, mọi người thi nhau cuốc tảng băng.
+ Đàn cá bơi quẫy rối rít nhưng không chịu bơi theo con kênh do tàu phá băng dẫn ra biển.
- Một anh thuỷ thủ nhớ ra cá heo rất nhạy cảm với âm nhạc, anh liền mở băng nhạc Trai-cốp-xki, đàn cá tỏ ra thích thú và chịu theo con tàu dẫn ra biển.
- Nhận xét các câu trả lời.
- 1-3 em lần lượt kể tóm tắt câu chuyện.
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe hướng dẫn và thực hiện trò chơi
- Thực hiện theo y/c
- Nghe
- Quan sát, nghe, ghi nhớ từng vị trí của 5 nốt trên Khuông nhạc bàn tay 
- Quan sát và thực hiện theo hướng dẫn
- Nhận xét
- Nghe
- HS thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- Nhắc lại nội dung bài
- Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe
=============================
THỦ CÔNG
TIẾT 16: Cắt, dán chữ : E (trang 14)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn cắt, dán.
* Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ E đã dán,E rời
	Giấy màu, giấy trắng để rời đủ lớn để cho HS quan sát
	Giấy thủ công, thứơc kẻ, bút chì, kéo,....
- HS :Giấy thủ công màu đỏ, vàng
	Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,....
III. Phơng pháp:
- Quan sát – vấn đáp – luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: (3p)
- GV gọi HS nêu các bước cắt, dán chữ V?
- GV nhận xét, đánh giá 
- 2 HS nêu
2. Bài mới 
2.1: Giới thiệu bài (1p)
- Trực tiếp
- Nghe
2.2: Nội dung
* Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét mẫu (5p)
* Hoạt động 2: HD mẫu (7p)
* Hoạt động 3: 
 HS thực hành
 (22p)
- GV treo mẫu, HD HS nhận xét
+ Bước 1: 
- Kể HCN cao 5ô, rộng 3 ô
- Đánh dấu điểm chữ E
+ Bước 2: Cắt chữ E
Gấp đôi lại để cắt
+ Bước 3: Dán chữ E
- HD HS thực hành
- HS quan sát mẫu và nhận xét
+ Chữ E cao 5ô rộng 3 ô, nét rộng 1ô
+ Nửa trên và dán giống nhau gấp đôi lại 2 nửa trùng khít lên nhau
- HS thực hành
3. Củng cố - dặn dò (3p)
- Nhận xét tiết học, đánh giá sản phẩm: nhận xét các thao tác kĩ thuật. 
- Chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT TUẦN 16
I. Mục tiêu.
- Nhận định mọi hoạt động trong tuần.
- Xây dựng kế hoạch tuần tới
II. Nội dung
1.Phẩm chất.
- Các em trong lớp đều ngoan, đoàn kết với bạn bè,kính trọng người trên đã biết trào hỏi thầy cô: 
2.Năng lực.
- Phần đa các em đều biết giao tiếp hợp tác với bạn bè, có ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập;
3.Môn học, HĐGD
- Nhiều em đã có ý thức học và làm bài tập trong lớp có ý thức xây dựng bài như: Nhung, Huệ, Yến, Thủy, Kiều, 
- Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chịu khó học tâp, còn mất trật tự như: Đạt, Dũng, Hà, Hằng, My, Khâm, Phương.
4.Hoạt động khác.
- Văn nghệ: các em đã biết hát đầu giờ, hát chuyển tiết đều đặn.
- Thể dục: Ra thể dục xếp hàng nhanh nhẹn khẩn trương tập động tác tương đối đều.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ có trậu nước rửa tay.
- Hoạt động khác: tham ra các hoạt động của đội đều đặn.
III. Kế hoạch tuần tới 17: 
- Xây dựng nề nếp học tập tốt hơn làm vệ sinh tốt hơn .
- Giữ trật tự khi nghe giảng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tiếp tục xây dựng và củng cố nề nếp.
- Tăng cường rèn đọc, viết cho HS
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CẢM XÚC CỦA EM TRONG NGÀY HỘI LÀM VIỆC TỐT 
I. MỤC TIÊU: 	
Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- HS có thái độ yêu thương và tinh thần sẻ chia với những người gặp hoàn cảnh khó khăn.
II. CHUẨN BỊ:
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Các bước sinh hoạt:
2.1. Nhận xét trong tuần 15
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập 
+ Vệ sinh. 
 + GV nhận xét qua 1 tuần học:
* Tuyên dương:
 - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
* Nhắc nhở: 
- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
2.2.Phương hướng tuần 16
- Thực hiện dạy tuần 16, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 
2.3. Cảm xúc của em trong ngày hội làm việc tốt.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia Ngày hội làm việc tốt theo gợi ý:
- Em và các bạn đã làm gì trong Ngày hội làm việc tốt? 
- Em nghĩ những món quà em dành tặng các bạn nhỏ ở vùng khó khăn có ý nghĩa
như thế nào? 
- Nếu được gặp các bạn nhỏ ở vùng khó khăn em sẽ nói với bạn điều gì? 
- Cảm xúc của em về Ngày hội làm việc tốt?
- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.
+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi 
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- HS lần lượt lên chia sẻ cảm xúc của mình.
- HS trả lời về công việc đã làm.
- HS trả lời
- HS đưa ra các câu làm quen động viên các bạn nhỏ ở vùng khó khăn của mình.
- HS chia sẻ cảm xúc.

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.docx