. Hoạt động khởi động
- Trưởng ban văn nghệ cho các bạn hát.
- GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động Luyện đọc
- GV đọc mẫu cả bài lần 1.
- Đọc câu kết hợp luyện đọc từ khó
- Chia đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn ; Tìm cách ngắt, nghỉ nhấn giọng câu khó
* GV đưa câu khó trước lớp (nếu cần)
- Mời HS đọc lại câu văn khó.
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài
- GV chốt cách đọc
* Đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc nối tiếp trước lớp.
- GV nhận xét.
C. Hoạt động Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm toàn bài ,trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó?
TUẦN 24 Thứ hai, ngày 15 tháng 2 năm 2021 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ . Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự của câu chuyện ; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Rèn kĩ năng đọc hiểu câu chuyện, kĩ năng đọc ñuùng, raønh maïch. Bieát ngaét nghæ hôi ñuùng sau caùc daáu caâu, giöõa caùc cuïm töø. - Học sinh yêu thích môn học. - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh TĐ, kể chuyện - HS: Tìm hiểu trước về Cao Bá Quát III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động - Trưởng ban văn nghệ cho các bạn hát. - GV giới thiệu bài. B. Hoạt động Luyện đọc - GV đọc mẫu cả bài lần 1. - Đọc câu kết hợp luyện đọc từ khó - Chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn ; Tìm cách ngắt, nghỉ nhấn giọng câu khó * GV đưa câu khó trước lớp (nếu cần) - Mời HS đọc lại câu văn khó. - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài - GV chốt cách đọc * Đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc phần chú giải - Gọi HS đọc nối tiếp trước lớp. - GV nhận xét. C. Hoạt động Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Đọc thầm toàn bài ,trả lời các câu hỏi trong SGK. + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì? + Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó? + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? + Vua ra đối thế nào? + Cao Bá Quát đối lại thế nào? - GV yêu cầu HS nêu nội dung của bài. - Chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, chốt: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. D. Hoạt động luyện đọc lại - Một HS đọc cả bài. - GV cho 4 HS đọc truyện trước lớp . - GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Kể chuyện - GV cho HS quan sát các tranh, và yêu cầu HS sắp xếp lại các bức tranh. - YC HS kể lại câu chuyện. - T/C thi kể chuyện - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay. E. HĐ vận dụng - Qua câu chuyện này, em học được điều gì? - GV nhận xét bài học. G. HĐ sáng tạo - Lớp hát - HS nghe, ghi tên bài vào vở - Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc. * HĐ nhóm: Đọc nối tiếp câu; Tìm từ khó và luyện đọc từ khó. - HĐ nhóm đôi: 4 đoạn - HĐ nhóm: Đọc nối tiếp đoạn, sửa cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng câu khó. - 1 HS đọc - HS nêu - HS nghe - HĐ nhóm: Đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc phần chú giải - 1 – 2 nhóm đọc nt đoạn trước lớp. - HS nhận xét. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HĐ nhóm đôi * Dự kiến câu trả lời: - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây. - Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõmặt vua. - Cậu nghĩ ra cách làm ầm ĩ, náo động, ..vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới. - Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng là học trò - Nước trong leo lẻo cá đớp cá - Trời nắng chang chang, người trói người. - Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. - HS chia sẻ. - HS nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. - 4 HS đọc. - 4 HS thi đọc 4 đoạn của bài. - HS nhận xét. - HS quan sát tranh. - HĐ nhóm - HS sắp xếp các bức tranh theo thứ tự: 3 – 1 – 2 – 4. - HĐ nhóm - HS thi kể. - HS nhận xét. - HĐ cá nhân – Dự kiến trả lời: - Qua câu chuyện này, em học sự nhanh trí của Cao Bá Quát. - YC HS về luyện đọc lại câu chuyện. + Chuẩn bị bài: Em vẽ Bác Hồ. - Hãy kể lại một câu chuyện khác mà em biết về Cao Bá Quát TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( Trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng để làm tính và giải toán. Bài tập cần làm BT1, 2(a,b),3 , 4. - HS yêu thích môn học. - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic. II. CHUẨN BỊ - GV : Mẫu BT 4 - HS: Bảng con II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. HĐ khởi động - TBVN cho cả lớp hát. - Giới thiệu bài, ghi bảng. B. HĐ thực hành kĩ năng - Làm các BT1, bài 2(a,b), bài 3, bài 4 Bài 1 * GV chốt : Cách thực hiện phép tính. Bài 2 - YC 1 HS nêu cách làm. Bài 3 - YC 1 HS nêu cách làm. * GV chốt : Củng cố cách giải toán có lời văn. Bài 4 - Yêu cầu HS nhẩm kết quả nối tiếp. - GVnhận xét , chốt lại, tuyên dương . C. HĐ vận dụng - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát. - Học sinh mở sách giáo khoa, ghi bài vào vở. - HĐ nhóm * Dự kiến ĐA: Bài 1 – N - BC 1204 : 4 = 301; 2524 : 5 = 504 dư 4. 2409 : 6 = 401 dư 3; 4224 : 7 = 603 dư 3. Bài 2 – nhóm đôi a) X x 4 = 1608 b) X x 9 = 4554 X = 1608 : 4 X = 4554 :9 X = 402 X = 505 Bài 3 – HĐ cá nhân Bài giải Số gạo đã bán là: 2024 : 4 = 506 (kg) Số gạo còn lại là: 2024 – 506 = 1418 (kg) Đáp số: 1418 kg. Bài 4 – HĐ cá nhân - 3 HS nhẩm kết quả nối tiếp mỗi em 1 phép tính. - Làm BT trong VBTT, chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Thứ ba, ngày 16 tháng 2 năm 2021 CHÍNH TẢ ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập (2)a/b. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp hơn. - HS yêu thích môn học. - NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, bảng phụ Đọc thầm bài “Đối đáp với vua”trang 50 và thực hiện yêu cầu sau: + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào? + Những từ nào trong bài viết hoa? + Tìm các từ khó,dễ lẫn có trong bài và viết vào bảng con. - HS: Bảng con III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động - Trò chơi viết các từ bắt đầu bằng chữ l/n. - GV giới thiệu bài. B. Hoạt động HD tìm hiểu đoạn văn - GV đọc toàn bài viết chính tả. - YC HS đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi: + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào? + Những từ nào trong bài viết hoa? +Tìm các từ khó, dễ lẫn có trong bài và viết vào bảng con. C . Ho¹t ®éng HD Viết chính tả - GV đọc cho HS viết - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV thu một số vở nhận xét. - GV nhận xét . D. HĐ Làm bài tập chính tả - Làm bài 2(a/b) vào vở - GV nhận xét, chốt lại. - Y/C 1 em giải câu đố. E. HĐ vận dụng - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên viết. - HS lắng nghe. - HS theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại. - HĐ nhóm đôi * Dự kiến câu trả lời: “ Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Trời nắng chang chang người trói người”. - Những chữ đầu câu và tên riêng Cao Bá Quát. - Học sinh viết bảng con. - HĐ cá nhân: nghe- viết - HS tự sửa lỗi, đổi vở KT. - HS lắng nghe, theo dõi. - HĐ nhóm - Dự kiến ĐA: : sáo – xiếc. : mõ – vẽ. - Tập viết lại từ khó - Chuẩn bị bài: Tiếng đàn TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết nhân chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số. - Vân dụng giải bài toán có hai phép tính. Bài tập cần làm các bài tập 1,2,4 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác. - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II. CHUẨN BỊ - GV : SGK - HS: Bảng con II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động - Hát bài hát: “ Trái đất này là của chúng mình” - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. B. Hoạt hình thành kiến thức mới - Làm các bài tập 1, bài 2, bài 4 Bài 1 - Gọi HS nêu lại cách tính. - GV chốt KQ đúng. * GV chốt : Cách thực hiện phép tính. Bài 2 - Có mấy bước thực hiện một phép chia? Đó là những bước nào? * GV chốt lại các bước thực hiện một bước chia. Bài 4 - GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - YC 1 HS lên chia sẻ. - GV nhận xét * GV chốt: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2 (cùng đơn vị đo). D. HĐ vận dụng - Nhận xét tiết học. - TBVN cho các bạn hát. - HS lắng nghe và ghi đâu bài vào vở. - HĐ nhóm * Dự kiến ĐA: Bài 1 – HĐ nhóm đôi - HS nêu cách tính :thực hiện từ phải sang trái. x 821 4 3284 ................ Bài 2 – Cá nhân - BC - Có 4 bước:chia,nhân trừ ,hạ. - HS nêu KQ. 4691 4 029 1172 11 3 - HS lắng nghe. Bài 4 – HĐ cá nhân - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2(cùng đơn vị đo). Bài giải. Chiều dài hình chữ nhật là: 95x 3=285 (m) Chu vi hình chữ nhật là: ( 95+285) x 2 = 720 (m) Đáp số: 720 m. - Chuẩn bị bài: Làm quen với chữ số La Mã TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA R I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), chữ hoa Ph H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng); và câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy... có ngày phong lưu. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn cho HS viết chữ đẹp hơn. - HS thêm yêu thích môn học. - NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II . CHUẨN BỊ - GV: Mẫu các chữ R. Các chữ Phan Rang và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li . - HS: Bảng con, vở tập viết III .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A . HĐ khởi động - thi viết từ “Quang Trung” - Giới thiệu bài. B. HĐ Hướng dẫn viết chữ hoa - GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài - GV giới thiệu chữ mẫu . - GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét. - Yêu cầu HS viết bảng con. - Nhận xét. C. HĐ Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): + Yêu cầu đọc từ ứng dụng . + Em biết gì về Phan Rang ? - GV giới thiệu : Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. - Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? - YC HS nêu. - Cho HS viết bảng con D. HĐ HD viết câu ứng dụng - Luyện viết câu ứng dụng + HS đọc câu ứng dụng - GV giúp các em hiểu câu ca dao : Khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng đầy đủ - Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? - YC HS viết bảng con. - GV nhận xét E. HĐ Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - GV yêu cầu HS viết bài và theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho từng HS. - Nhắc nhở học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. - Thu và 5 đến 7 bài nhận xét, tuyên dương những HS viết chữ đẹp. G. HĐ vận dụng - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - 2 HS lên bản ... ời giải đúng: E. HĐ vận dụng - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp - HS lắng nghe. - Hai HS đọc lại. - HĐ nhóm đôi * Dự kiến câu trả lời - Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng hòa với tiếng đàn - 6 câu - Các chữ đầu câu - HĐ cá nhân: viết ra nháp (mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh) - HĐ cá nhân: Nghe – viết - HĐ cá nhân: soát lại bài, tự sửa lỗi vào cuối bài viết. - HĐ nhóm đôi: Đổi chéo vở KT - HS lắng nghe. - HĐ nhóm đôi * Dự kiến ĐA: + Bắt đầu bằng âm s : sung sướng sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, so sánh, song song, sòng sọc. + Bắt đầu bằng âm x : xôn xao, xào xạc, xốn xang, xộc xệch, xao xuyến, xinh xắn, xanh xao, xông xênh, xúng xính. - Tập viết lại từ khó. - Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại bài TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. - Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4(a,b). - HS thêm yêu thích môn học. - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II. CHUẨN BỊ - GV: Đồng hồ biểu thị giờ bằng số La Mã - HS : Bảng con III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. HĐ khởi động - TBVN cho lớp hát - Giới thiệu bài, ghi bảng B. HĐ thực hành kĩ năng - Hoàn thành bài tập1, 2, 3, 4(a,b) Bài 1 - GV nhận xét, chốt lại Bài 2 - GV nhận xét, chốt lại: Bài 3 - GV nhận xét, chốt lại Bài 4 - GV cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”: - Yêu cầu: Từ 5 que diêm các nhóm có thể xếp thành số tám, số hai mốt (số La Mã). - 6 que diêm xếp thành số chín La Mã. - Trong thời gian 5 phút nhóm nào xếp nhiều chữ sẽ chiến thắng. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. C.HĐ vận dụng - Nhận xét tiết học D. HĐ sáng tạo - HS hát - Ghi bài vào vở - HĐ nhóm * Dự kiến ĐA: Bài 1 – HĐ nhóm đôi - 1 nhóm trình bày. + Đồng hồ 1: Vẽ kim phút ở số IV. + Đồng hồ 2: Vẽ kim phút ở số VI. + Đồng hồ 3: Vẽ kim phút ở số VII. Bài 2 – HĐ nhóm đôi - I ; III ; IV ; VI ;VII một ;ba ;bốn ;sáu ;bảy Bài 3 – HĐ cả lớp (T/C : Rung chuông vàng) - HS ghi kết quả vào bảng con. + Bốn: VI S Mười hai: XII Đ + Bốn: IV Đ Mười một: VVI S + Tám: IIX S Mười một: XI Đ + Chín: IX Đ Hai mươi: XX Đ Bài 4 – HĐ nhóm - Các nhóm chơi trò chơi. - Làm bài tập trong VBTT - Xếp 4 que diêm thành số 15 ; số 12 hoặc số 20 (Số La Mã) Thứ sáu, ngày 19 tháng 2 năm 2021 TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe và kể lại được câu chuyện “ Người bán quạt may mắn” - Kể được chuyện trôi chảy, rõ rang. - HS yêu thích môn học. - NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh họa. - HS: SGK, vở BTTV. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. HĐ khởi động - TBVN cho lớp hát - Giới thiệu bài B. HĐ hình thành kiến thức mới - Quan sát tranh minh họa, cho biết tranh vẽ gì? - GV kể lần 1. - Trả lời các câu hỏi: + Bà lão bán quạt gặp ai và bà phàn nàn điều gì ? + Ông Vương Hi Chi viết chữ vàonhững chiếc quạt để làm gì? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - Chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chốt. C. HĐ thực hành kĩ năng - Kể lại câu chuyện - GV mời đại diện các nhóm lên kể. - GV mời 4 – 5 HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt. D. HĐ vận dụng - GV hỏi: Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi? - Nhận xét tiết học. E. HĐ sáng tạo - Lớp hát - HS theo dõi, ghi tên bài vào vở. - HĐ nhóm đôi - HS theo dõi. - HĐ nhóm * Dự kiến câu trả lời: - Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp không có cơm ăn. - Vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ, mọi người sẽ mua quạt. - Vì mọi người nhận ra nét chữ , lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá. - HS chia sẻ. - HĐ nhóm đôi - Đại diện các nhóm kể. - HS thi kể chuyện. - HĐ cá nhân – Dự kiến TL: Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ. - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị bài: Kể về lễ hội. - Hãy kể thêm những câu chuyện khác nói về ông Vương Hi Chi. TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm) - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. Bài tập cần làm BT 1,2, 3. - HS yêu thích môn học. - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II. CHUẨN BỊ - GV: Mô hình đồng hồ; Bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK, mô hình đồng hồ. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.HĐ khởi động - TBVN cho các bạn hát. - Giới thiệu bài. B. HĐ Hướng dẫn cách xem đồng hồ - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút). - Quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong bài học và trả lời câu hỏi: + Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ? + Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? - Vì sao em biết? - GV hướng dẫn HS quan sát đồng hồ thứ 3. - Đọc kết quả xem mấy giờ. - Nhận xét, chốt. - GV hướng dẫn: Với cách đọc thứ 2 chúng ta xác định còn mấy phút nữa thì đến 7 giờ. Chúng ta có thể tính từ vị trí hiện tại của kim dài đến vạch có ghi số 12 là còn 4 phút nữa. Như vậy chúng ta có thể nói: 7 giờ kém 4 phút. C. HĐ thực hành kĩ năng - Hoàn thành bài 1, bài 2, bài 3 Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2 - GV nhận xét, chốt lại: Bài 3 - GV nhận xét chốt lại Lưu ý: HS có hai cách đọc thời gian cho chính xác . - GV tổng kết , tuyên dương D. HĐ vận dụng - Nhận xét tiết học - HS hát - HS ghi tên bài vào vở. - HS quan sát đồng hồ. - HĐ nhóm * Dự kiến câu trả lời: - Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. - Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút - Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít. Như vậy là hơn 6 giờ. - Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2. Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13phút. - 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút. - HS theo dõi. - HĐ nhóm * Dự kiến ĐA: Bài 1 – HĐ nhóm đôi + Đồng hồ thứ 1: 1 giờ 25 phút. + Đồng hồ thứ 2: 7 giờ 8 phút. + Đồng hồ thứ 3: 12 giờ 15 phút. + Đồng hồ thứ 4: 10 giờ 35 hoặc11 giờ kém 25 phút. + Đồng hồ thứ 5: 4 giờ 57 phút hoặc 5 giờ kém 3 phút. + Đồng hồ thứ 6: 2 giờ 50 phút hoặc 3 giờ kém 15 phút. - HS nhận xét. Bài 2 – HĐ nhóm - HS làm bài : vẽ thêm kim phút vào các đồng hồ có sẵn cho chính xác. Bài 3 – HĐ cá nhân + Đồng hồ thứ 1: 7 giờ 50 phút. + Đồng hồ thứ 2: 1 giờ 26 phút. + Đồng hồ thứ 3: 5 giờ kém 13 phút. + Đồng hồ thứ 4: 8 giờ 20 phút. + Đồng hồ thứ 5: 12 giờ kém 23 phút. + Đồng hồ thứ 6: 10 giờ rưỡi. + Đồng hồ thứ 7: 2 giờ 35 phút. + Đồng hồ thứ 8: 4 giờ 7 phút - HS nhận xét. - HS sửa bài đúng vào VBT. - Làm bài tập trong VBTT TỰ NHIÊN Xà HỘI QUẢ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. - HS thêm yêu thích cây cối. - NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình trong SGK trang 92, 93, câu hỏi thảo luận nhóm + Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ. + Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào dùng để chế biến thức ăn? +Hạt có chức năng gì? - HS: Sưu tầm mỗi em một quả. II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.HĐ khởi động - TB VN cho lớp hát bài “Quả” - GiỚI thiệu bài B. HĐ hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - GV HS cho quan sát tranh , trả lời các câu hỏi sau : - Quả có đặc điểm gì? - Kể tên các bộ phận thường có của một quả? - Gọi trình bày. Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. C. HĐ thực hành kĩ năng - Trả lời câu hỏi. + Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ. + Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào dùng để chế biến thức ăn? + Hạt có chức năng gì? - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - GV nhận xét,kết luận Hoạt động 3: Trò chơi - Kể tên các loại quả có thể làm mứt - Kể tên các loại quả dùng làm thức ăn. - GV phổ biến luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét- xếp loại. D.HĐ vận dụng - Nhận xét bài học E. HĐ sáng tạo - HS hát. - HS lắng nghe. - HĐ nhóm * Dự kiến trả lời: - Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. + Qủa có 3 phần đó là vỏ,thịt,hạt,phôi. - HĐ nhóm đôi * Dự kiến trả lời: - Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa ăn, ép dầu. Ngoài ra, muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể biến thành mứt hoặc đóng hộp. - Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. - HS lắng nghe và nhắc lại . - Lớp cử hai đội chơi, mỗi đội 5 người. - 2 đội thi. - Chuẩn bị bài: Động vật. - Vẽ và trang trí một loại quả mà em thích THỦ CÔNG ĐAN NONG ĐÔI ( TIẾP ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Mẫu tấm đan nong đôi. - Quy trình đan nong đôi. - Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động: ( 3 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GT bài, ghi đầu bài lên bảng. B. Hoạt động thực hình thành kiến thức mới (30 phút) B. HĐ hình thành kĩ năng (30p) * Hoạt động 1: Thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại cách đan nong đôi - GV nhắc lại cách đan. * Tổ chức cho HS kẻ, cắt các nan và thực hành đan nong đôi . * Hoạt động 2: Nhận xét , đánh giá - Chọn một số sản phẩm HS hoàn thành trưng bày. - GV nhận xét, tuyên dương C. HĐ ứng dụng - Dặn dò : - Nhận xét giờ học. -YC mang sản phẩm về cho người thân xem. - Dặn dò tiết sau. - HS để đồ dùng - Vài HS nhắc lại các bước đan. * Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. * Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy bìa. * Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm nan. - HS thực hành kẻ, cắt các nan và đan nong đôi. - HS trưng bày sản phẩm - HS tự nhận xét . -HS nghe và thực hiện
Tài liệu đính kèm: