Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọ

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọ

A. Hoạt động khởi động

- Trò chơi “ Truyền điện” (đọc nối tiếp bài tập đọc của Tuần 26)

- GV giới thiệu bài

B. Hoạt động Luyện đọc

- GV đọc mẫu cả bài lần 1

- Nêu giọng đọc

- Đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó

- Yêu cầu HS chia đoạn

- Đọc nối tiếp đoạn ; Tìm cách ngắt, nghỉ nhấn giọng câu khó

* GV đưa câu khó trước lớp( nếu cần)

- Mời 1 HS đọc .

- Đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc phần chú giải

- Gọi HS đọc nối tiếp trước lớp.

- GV nhận xét.

C. Hoạt động Tìm hiểu bài

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- Đọc thầm toàn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu nội dung chính của bài.

+ Ngöïa con chuaån bò tham döï hoäi thi nhö theá naøo ?

 

docx 27 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai, ngày tháng năm 2021
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hieåu yù nghóa của các từ: Laøm vieäc gì cuõng phaûi caån thaän chu ñaùo. (traû lôøi döôïc caùc caâu hoûi trong SGK); Đọc đúng, trôi chảy được cả bài. Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với ND của bài. Keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän theo gôïi yù. HS M3;4 keå laïi ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän.
- Rèn đọc đúng các từ: giành, vòng nguyệt quế, thảng thốt, lung lay, lướt Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ; rèn kĩ năng đọc hiểu câu chuyện.
- GD HS yeâu thích moân hoïc.
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện. 
- HS: Mô hình một số con vật trong truyện (nếu có) 
III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động 
- Trò chơi “ Truyền điện” (đọc nối tiếp bài tập đọc của Tuần 26)
- GV giới thiệu bài
B. Hoạt động Luyện đọc
- GV đọc mẫu cả bài lần 1
- Nêu giọng đọc
- Đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó 
- Yêu cầu HS chia đoạn 
- Đọc nối tiếp đoạn ; Tìm cách ngắt, nghỉ nhấn giọng câu khó 
* GV đưa câu khó trước lớp( nếu cần)
- Mời 1 HS đọc .
- Đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc nối tiếp trước lớp.
- GV nhận xét.	
C. Hoạt động Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm toàn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu nội dung chính của bài.
+ Ngöïa con chuaån bò tham döï hoäi thi nhö theá naøo ?
+ Ngöïa cha khuyeân nhuû con ñieàu gì ?
+ Nghe cha noùi ngöïa con coù phaûn öùng nhö theá naøo ? 
+ Vì sao Ngöïa Con khoâng ñaït keát quaû trong hoäi thi ?
+ Ngöïa Con ñaõ ruùt ra baøi hoïc gì ? 
- Chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét
- GV chốt nội dung : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo.
- YC HS nhắc lại.
D. Hoạt động luyện đọc lại
- Yc HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
- Yc HS theo dõi bình chọn bạn đọc hay , nhóm đọc hay .
- GV theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay, đọc tốt.
 * Kể chuyện: 
- Dựa vào tranh kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con 
- YCHS kể trước lớp. 
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
E. Hoạt động vận dụng
- Qua caâu chuyeän naøy, em rút ra được điều gì?
- Nhận xét tiết học.
G. HĐ sáng tạo
- TBVN lên cho lớp chơi trò chơi.
- HS ghi tên bài vào vở .
- Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc
- HĐ nhóm: Đọc nối tiếp câu; Tìm từ khó và luyện đọc từ khó.
- HĐ nhóm đôi: 4 đoạn 
- HĐ nhóm: Đọc nối tiếp đoạn, sửa cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng câu khó. 
- 1 bạn đọc – 1 bạn nx
- HĐ nhóm: Đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc phần chú giải 
- 1 – 2 nhóm đọc nt đoạn trước lớp.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HĐ nhóm
* Dự kiến trả lời:
+ Söûa soaïn cho cuoäc ñua khoâng bieát chaùn, Maûi meâ soi mình döôùi doøng suoái trong veo, vôùi boä bôøm chaûi chuoát ra daùng moät nhaø voâ ñòch.
+ Phaûi ñeán baùc thôï reøn ñeå xem laïi boä moùng. Noù caàn thieát cho cuoäc ñua hôn laø boä ñoà ñeïp.
+ Nguùng nguaåy ñaày töï tin ñaùp : Cha yeân taâm ñi, moùng cuûa con chaéc laém. Con nhaát ñònh seõ thaéng.
+ Ngöïa con khoâng chòu lo chuaån bò cho boä moùng, khoâng nghe lôøi cha khuyeân nhuû neân khi nöûa chöøng cuoäc ñua boä moùng bò lung lay roài rôøi ra vaø chuù phaûi boû cuoäc.
+ Ñöøng bao giôø chuû quan duø chæ laø vieäc nhoû.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
-1 HS nhắc lại.
- HS luyện đọc theo vai, sau đó, sau đó một số nhóm trình bày trước lớp
- HS bình chọn.
- HS lắng nghe.
- HĐ nhóm
- HS kể.
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS: Laøm vieäc gì cuõng phaûi caån thaän chu ñaùo, coi thường những điều dù nhỏ cũng sẽ thất bại.
- Luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Vẽ lại hình ảnh một nhân vật trong truyện mà em thích nhất.
 TOÁN
So s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 100 000 (t. 147)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bieát so saùnh caùc soá trong phaïm vi 100 000. Bieát tìm soá lôùn nhaát, soá beù nhaát trong 1 nhoùm 4 soá maø caùc soá laø soá coù 5 chöõ soá.
- So sánh, phân biệt số lớn, số bé trong dãy số đã cho
- GD HS chăm học toán, .
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.
II. CHUẨN BỊ 
 - GV: ND bài tập tìm hiểu KT mới
 Bằng kiến thức đã có, hãy thực hiện yêu cầu sau:
 VD1: So sánh 100000 và 99000
....................................................
....................................................
 VD2: So sánh 76200 và 76199
....................................................
....................................................
....................................................
- HS: Bảng nhóm 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HĐ khởi động
- TBVN cho lớp chơi trò chơi Hộp quà bí mật
- Nội dung chơi: 
+ Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999
- Giới thiệu bài.
B. HĐ hình thành kiến thức mới
- Yeâu caàu so saùnh hai soá:
 100 000 vaø 99999
+ Vì sao em điền dấu >
- Yeâu caàu so saùnh hai soá:
 76200 vaø 76199
+ Vì sao em điền dấu lớn hơn?
- Khi so sánh các số có 4 CS với nhau chúng ta so sánh như thế nào?
- Dựa vào cách so sánh các số có 4 CS bạn nào nêu được cách so sánh các số có 5 CS với nhau.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét.
* GV chốt: Cách so saùnh caùc soá trong phaïm vi 100 000.
C. HĐ thực hành kĩ năng
- Hoàn thành bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
Bài 1
+ Tại sao lại điền dấu > vào câu 10001 ... 4589?
+ Tại sao lại điền dấu = vào câu 8000 = 7999 + 1
- Nhận xét, chốt bài đúng.
Bài 2
+ Tại sao lại điền dấu < vào câu 89 156 ... 98 516 
+ Tại sao lại điền dấu < vào câu 89 999 ... 90 000.
- Nhận xét.
* GV chốt: Cách so saùnh caùc soá trong phaïm vi 100 000.
Bài 3
- Làm thế nào em xác định được 92386 là số lớn nhất?
- Làm thế nào em xác định được 54370 là số bé nhất?
- Nhận xét.
* GV chốt: Bieát tìm soá lôùn nhaát, soá beù nhaát trong 1 nhoùm 4 soá maø caùc soá laø soá coù 5 chöõ soá.
Bài 4
- Nhận xét, chốt bài đúng.
D. HĐ vận dụng
- Giáo viênnhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Làm lại các bài tập sai. Xem trước bài
- HS tham gia chơi
- Học sinh ghi bài vào vở.
- HĐ nhóm đôi
* Dự kiến ĐA:
- 100 000 > 99 999
- Vì soá 100 000 coù 6 chöõ soá coøn soá 99 999 chæ coù 5 chöõ soá neân 99 999 < 100000.
- HĐ nhóm đôi
* Dự kiến ĐA:
76200 > 76199
- Haøng chuïc nghìn : 7 = 7 ; Haøng nghìn 6 = 6 ; Haøng traêm coù 2 > 1 
vaäy 76200 >76199
- HS trả lời.
- HS nêu cách so sánh bắt đầu từ hàng hàng chục nghìn...
- HS chia sẻ.
- HĐ nhóm
* Dự kiến đáp án:
- HĐ nhóm đôi
10 001 > 4589 8000 = 7999 + 1 
 99 999 35275
3527 > 3519 86573 < 96573
- HS giải thích
- HĐ cá nhân
89 156 76 860
- HS giải thích
- HĐ nhóm đôi
a/ Soá lôùn nhaát laø 92 368 
b/ Soá beù nhaát laø : 54 307. 
- Vì số 92386 có hàng chục nghìn lớn nhất.
- Vì số 54370 là số có hàng chục nghìn bé nhất.
- HS lắng nghe.
- HĐ nhóm
8258, 16999, 30620,31855
76253, 65372, 56372, 56237
- Lắng nghe và thực hiện
Thứ ba, ngày tháng năm 2021
CHÍNH TẢ
Cuéc ch¹y ®ua trong rõng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe, viếtđúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT 2(a/b). 
- Có kĩ năng viết đúng chính tả, nhanh và trình bày bài viết khoa học. 
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Câu hỏi tìm hiểu đoạn chính tả: 
 Đọc bài chính tả và trả lời câu hỏi:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các tên riêng đó được viết như thế nào?
- Tìm các từ khó và dễ lẫn trong bài. Sau đó luyện đọc và viết từ khó.
- HS: Bảng con
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 A. HĐ khởi động 
- T/C: Viết đúng viết đẹp
 + Yêu cầu 4HS (2đội) viết ở bảng lớp, các từ: giày dép, rên rỉ, mệnh lệnh, quả dâu, rễ cây,...
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
B. Hoạt động tìm hiểu đoạn văn
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- YC HS đọc thầm bài viết và trả lời câu hỏi:
+ Ñoaïn vaên treân coù maáy caâu ?
+ Nhöõng chöõ naøo trong baøi vieát hoa?
- Tìm các từ khó và dễ lẫn trong bài. Sau đó luyện đọc và viết từ khó.
C . Ho¹t ®éng HDViết chính tả
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV thu một số vở nhận xét.
- GV nhận xét .
D. HĐ HD Làm bài tập chính tả
- Yêu cầu HS làm bài 2(a/b) vào vở.
Bài 2
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
E. HĐ vận dụng 
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem. 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết chữ đẹp, trình bày cẩn thận, tiến bộ.
- HS đọc tham gia chơi.
- Mở sách giáo khoa.
- HS theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
- HĐ nhóm 
* Dự kiến trả lời:
+ Ñoaïn vaên goàm 3 caâu.
+ Vieát hoa caùc chöõ ñaàu teân baøi, ñaàu ñoaïn, ñaàu caâu, teân nhaân vaät - Ngöïa Con.
- Từ khó: Khoûe, giaønh, nguyeät queá, thôï reøn,..
- HĐcá nhân: nghe - viết 
- HĐ cá nhân: tự sửa lỗi, đổi vở KT.
- HĐ cặp đôi: đổi vở KT
- HS lắng nghe, theo dõi.
- HĐ nhóm
* Dự kiến lời giải:
nieân- trai- luïa- loûng- löng- naâu- laïnh- noù- noù - laïi
- Theo dõi, học tập
- HS mắc lỗi chính tả về nhà viết lại 
- CB trước bài chính tả: Cùng vui chơi
TOÁN
LuyÖn tËp 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Ñoïc vaø bieát thöù töï caùc soá troøn nghìn, troøn traêm coù naêm chöõ soá . Bieát so saùnh caùc soá . Bieát laøm tính vôùi caùc soá trong phaïm vi 100 000 ( tính vieát vaø tính nhaåm) .HS M1,2 làm được BT 1,2a,3,4. HS M3,4 làm được BT 2b,5.
- Rèn kĩ năng so sánh các số và kĩ năng tính toán.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng dãy số BT1 
- HS: Bảng nhóm, bảng con 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động 
- T/C Bắn tên.
+ Nội dung:
 32400 > 684, 71624 > 71536 (...)
 Và nêu cách so sánh. 
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành kỹ năng 
- Hoàn thành bài 1, bài 2, bài 3ab-, bài 4 
Baøi 1 
- Nhận xét.
* GV chèt: Quy luaät veà caùch vieát caùc soá tieáp theo trong daõy soá.
 a) Soá ñöùng lieàn sau hôn soá ñöùng lieàn  ... 0 ô vuông), hình M(6 ô vuông), hình N( 4 ô vuông). 
10 ô vuông =6 ôvuông + 4 ô vuông.
- HĐ nhóm
* Dự kiến ĐA:
- HĐ nhóm đôi
+ Câu a, c là sai 
+ Câu b là đúng 
- HĐ nhóm đôi
Đáp án:
- HS đọc kết quả
a. Hình P gồm 11 ô vuông 
Hình Q gồm 10 ô vuông 
b. Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q 
- HĐ nhóm
- Diện tích hình A bằng diện tích hình B
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu, ngày tháng năm 2021
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ MỘT BUỔI THI ĐẤU THỂ THAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu kể được một số nét chính của một buổi thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật dựa theo gợi ý( BT1)
- Rèn cho HS kỹ năng viết: Viết lại được một tin thể thao mới được đọc trên báo- viết gọn và đủ thông tin.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh, ảnh về thi đấu TT; Gợi ý (BT1) 
- HS: Vở BTTV 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động 
- YC 2HS đọc lại bản tin thể thao
- GT bài, ghi tên bài lên bảng Kể lại trận thi đấu thể thao
B. HĐ thực hành kỹ năng
- Hoàn thành bài tập 1, bài 2
 Bài 1
- Gọi một số HS kể trước lớp. 
- GV theo dõi, cùng lớp chọn HS kể khá đầy đủ, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- GV nhận xét cách kể.
Bài 2
+ Mời HS đọc bài viết.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, đánh giá
C. Hoạt động vận dụng
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
D. HĐ sáng tạo
- 2HS đọc lại bản tin thể thao
- Ghi tên bài vào vở
- HĐ nhóm
* Dự kiến ĐA:
- HĐ nhóm đôi
- Quan sát tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, dựa vào gợi ý, và kể 
- HS kể
+ Là môn thể dục ...
+ Em đã được xem cùng với bố, anh trai, các bạn trong lớp...
+ Tổ chức ở trường nhân ngày 26/3.
+ Một tràng pháo tay vang lên. Ai cũng cảm thấy rất vui,.
- HĐ cá nhân
- HS viết lại một tin thể thao mới đọc được trên báo ( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình)
- HS đọc
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Vẽ một bức tranh minh họa cho đoạn văn em vừa viết.
TOÁN
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. Biết đọc , viết số đo diện tích theo cm2 . HS biết làm bài 1; 2 và 3. Thực hiện đúng theo yêu cầu của bài.
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết, chuyển đổi số đo diện tích theo cm2. 
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác trong quá trình làm bài.
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Bảng BT1; mẫu BT2
 - HS : Bảng nhóm 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Hoạt động khởi động 
- T/C Hái hoa dân chủ.
+ TBHT điều hành
+ Nội dung về bài học Diện tích của một hình(...)
- Kết nối nội dung bài học.
B. HĐ Giới thiệu cm2 
- Để đo diện tích người ta thường dùng đơn vị đo DT , đơn vị đo diện tích thường gặp là cm2 .
- cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm .
- Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2 
Đọc là : Xăng - ti - mét vuông
- Yêu cầu Hs lấy 1 hình vuông cạnh 1 cm , yêu cầu Hs đo cạnh hình vuông này .
+ Vậy diện tích hình vuông này là bao nhiêu?
- GV chốt kiến thức: đọc và viết đơn vị đo diện tích cm2
* Lưu ý: HS đọc và viết được đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông
 C. Hoạtđộng thực hành kỹ năng
- GV y/c HS làm bài 1, bài 2, bài 3
 Bài 1
- Nhận xét, chốt cách đọc, viết đơn vị cm2.
 Bài 2
- Nhận xét
* GV chèt : Củng cố về diện tích của hình vuông cho trước.
 Bài 3
- Nhận xét
D. Hoạt động vận dụng
- HS tự nhận xét hoạt động của nhóm mình.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS tham gia chơi. 
- Lắng nghe -> Ghi bài vào vở 
- HĐ nhóm đôi: QS, đọc
- HĐ nhóm đôi 
- HS chia sẻ trước lớp
+ HS đo - báo cáo hình vuông có cạnh dài 1 cm
- là 1 cm2 
- HĐ nhóm
* Dự kiến ĐA:
- HĐ nhóm 
Đọc
Viết
Một trăm hai mươi xăng ti mét vuông
120cm2
Một nghìn năm trăm xăngti mét vuông
15000cm2
Mười nghìn xăng ti mét vuông
100000cm2
- HĐ nhóm đôi
+ Hình A gồm 6 ô vuông 1 cm2 ....
+ Hình B gồm 6 ô vuông 1 cm2
+ Diện tích hình A bằng diện tích hình B. ( Diện tích hình A= tiện tích hình B và đều bằng 6 cm2)
- HĐ cá nhân
a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
b. 6 cm2 x 4 = 24 cm2
32 cm2 : 4 = 8 cm2
- Học sinh đánh giá kết quả học tập.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MẶT TRỜI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt. Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất. Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
- Rèn cho học sinh biết sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu thích khám phá khoa học 
- NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: SGK, tranh. 
- HS: Tìm hiểu về vai trò của mặt trời trong cuộc sống 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A. Hoạt động khởi động 
- TBVN cho lớp hát bài hát. “ Mặt trời bé con”
- GT bài mới: Mặt trời
B. Hoạt động thực hành kỹ năng
*Hoạt động 1: 
Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
- Thảo luận trả lời câu hỏi sau:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi mặt?
+ Khi đi ngoài trời nắng, em thấy như thế nào?
 + Qua kết quả thảo luận, em có những kết luận gì về Mặt Trời?
Kết luận: Như vậy, Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. 
- Yêu cầu HS lấy ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
* Hoạt động 2  
Vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sống
+ Theo em Mặt Trời có vai trò gì?
+ Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò của Mặt Trời?
- Nhận xét ý kiến của HS.
Kết kuận: Nhờ có ánh sáng Mặt Trời chiếu sáng và toả nhiệt, cây cỏ mới xanh tươi, người và động vật mới khoẻ mạnh. Tuy nhiên, nếu nhận quá nhiều ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời thì sức khoẻ cũng như cuộc sống của con người, loài vật, cây cỏ cũng bị ảnh hưởng như bị cảm nắng, cây cỏ héo khô, cháy rừng,.
*Hoạt động 3
 Sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời (GQMT 1.3)
- Nêu vấn đề: Để đảm bảo được sức khoẻ cũng như cuộc sống của con người, loài vật, cây cỏ trên Trái Đất, chúng ta luôn 
 phải sử dụng hợp lí nguồn ánh sáng và nhiệt từ Mặt Trời. Vậy chúng ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào những công việc gì?
- GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến (không trùng lặp) của HS.
- Nhận xét ý kiến của HS.
Kết luận: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào rất nhiều công việc trong cuộc sống hằng ngày.
+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào những công việc gì?
- Tổng kết các ý kiến của nội dung bài học
C. Hoạt động tiếp nối 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về xem lại bài, ôn lại các bài đã được học.
- TBVN cho cả lớp hát.
- Lắng nghe - ghi bài.
- Hoạt động nhóm
* Dự kiến trả lời:
1.Ban ngày, không cần đèn nhưng chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật là nhờ có ánh sáng Mặt Trời.
2. Khi ra ngoài trời nắng, em thấy nóng, khát nước và mệt. Đó là do Mặt Trời toả nhiệt (Sức nóng) xuống.
- Chia sẻ
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
- 3 đến 4 HS lấy ví dụ:
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Ý kiến đúng là:
1.Theo em, Mặt Trời có các vai trò như:
+ Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài.
+ Cung cấp ánh sáng để con người và cây cối sinh sống.
2.Ví dụ chứng minh vai trò của Mặt Trời là:
+ Mùa đông lạnh giá nhưng con người vẫn sống được là nhờ có Mặt Trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm, đảm bảo sự sống.
+ Ban ngày không cần thắp đèn, ta cũng có thể nhìn thấy mọi vật là do được Mặt Trời chiếu sáng.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 đến 2 HS nhắc lại ý chính.
+ Cung cấp ánh sáng để cây quang hợp
+ Chiếu sáng mọi vật vào ban ngày.
+ Dùng làm điện, làm muối,
- HĐ cả lớp
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS liên hệ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
(Dạy theo sách giáo dục An toàn giao thông lớp 3)
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG 2: CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp
- Rèn cho học sinh kỹ năng kẻ, cắt, dán một số chữ cái có nét thẳng, nét đối xứng
- Giáo dục học sinh thích cắt, dán chữ. Có ý thức giữ vệ sinh lớp học.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện.
- HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động: ( 3 phút)
-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
của HS.
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng. 
B. Hoạt động thực hình thành kiến thức mới (30 phút)
HĐ 1: Ôn tập cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản.
-GV y/c HS hoạt động nhóm nhắc lại các bài đã học trong chương II.
- GV quan sát, giúp đỡ. 
- GV kiểm tra các nhóm. 
-GV nhận xét.
- HĐ 2 : Cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
-YC HS làm việc nhóm.
- GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS M1 +M2 hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
HĐ 3:Đánh giá sản phẩm 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.
Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) 
+ Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học.
C. Hoạt động tiếp nối ( 2 phút)
- Giáo viên củng cố lại bài
- Chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để giờ sau học bài “Ôn tập chương II: Cắt dán chữ cái đơn giản -Tiết 2”..
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS hoạt động nhóm ( cá nhân- đôi- cả nhóm) 
- Báo cáo GV. 
- HS nhắc lại các bài đã học trong chương II.
- Lắng nghe
- HS thực hành cắt, dán.
+HS trưng bày sản phẩm
+HS nhận xét sản phẩm của bạn
+HS bình chon sản phẩm đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_ngu.docx