Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình (HĐCB 2); Phương pháp hoạt động nhóm (HĐCB 1, 4, 5).

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi (HĐCB 3); Kĩ thuật trình bày một phút (Báo cáo kết quả học tập).

III. Tài liệu, phương tiện

- GV: HDH.

- HS: HDH.

IV. Các hoạt động dạy học

Hoàn thành các hoạt động 1; 2; 3; 4; 5 trong phần Hoạt động cơ bản.

* Điều chỉnh :

- HĐ 1 : Định hướng cho HS nêu nội dung nguy hiểm trong từng bức tranh.

- HĐ 2 : Lưu ý cách đọc bài.

 + Đoạn 1, 2: Đọc với giọng nhanh, dồn dập khi miêu tả trận bóng.

 + Đoạn 3: Đọc với giọng chậm hơn khi miêu tả hậu quả tai hại của trò chơi không đúng chỗ.

 + Nhấn giọng các từ ngữ: cướp, bấm nhẹ, dẫn bóng, lao đến, ngần ngừ, dốc bóng, chúi, sững lại.

- HĐCB 3: Giải nghĩa thêm từ: nổi nóng, lảo đảo.

- HĐ 4 : Luyện đọc các từ ngữ khó sau: lao đến, nổi nóng ,xích lô, tán loạn, giây lát,

 

doc 46 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020
BUỔI SÁNG
CHÀO CỜ
TIẾNG VIỆT
Bài 7A: Vì sao không được đá bóng dưới lòng đường (Tiết 1-trang 51)
I. Mục tiêu
1. kiến thức, kĩ năng
- Đọc - hiểu câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường.
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
- Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ 
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình (HĐCB 2); Phương pháp hoạt động nhóm (HĐCB 1, 4, 5).
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi (HĐCB 3); Kĩ thuật trình bày một phút (Báo cáo kết quả học tập).
III. Tài liệu, phương tiện
- GV: HDH.
- HS: HDH.
IV. Các hoạt động dạy học
Hoàn thành các hoạt động 1; 2; 3; 4; 5 trong phần Hoạt động cơ bản.
* Điều chỉnh :
- HĐ 1 : Định hướng cho HS nêu nội dung nguy hiểm trong từng bức tranh.
- HĐ 2 : Lưu ý cách đọc bài. 
	+ Đoạn 1, 2: Đọc với giọng nhanh, dồn dập khi miêu tả trận bóng.
	+ Đoạn 3: Đọc với giọng chậm hơn khi miêu tả hậu quả tai hại của trò chơi không đúng chỗ. 
	+ Nhấn giọng các từ ngữ: cướp, bấm nhẹ, dẫn bóng, lao đến, ngần ngừ, dốc bóng, chúi, sững lại.
- HĐCB 3: Giải nghĩa thêm từ: nổi nóng, lảo đảo.
- HĐ 4 : Luyện đọc các từ ngữ khó sau: lao đến, nổi nóng ,xích lô, tán loạn, giây lát,
- HĐCB 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
	 GV giúp HS hiểu không nên chơi đùa dưới lòng đường vì rất nguy hiểm.
TIẾNG VIỆT
Bài 7A: Vì sao không được đá bóng dưới lòng đường (Tiết 2- trang 52)
I. Mục tiêu
1. kiến thức, kĩ năng
- Đọc - hiểu câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường.
- Nói về trò chơi mà em yêu thích
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
- Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ 
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động nhóm (HĐTH 1, 2, 3, 4).
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật trình bày một phút (báo cáo kết quả học tập)
III. Tài liệu, phương tiện
- GV: HDH.
- HS: HDH.
IV. Các hoạt động dạy học
 Hoàn thành các hoạt động 1, 2, 3, 4 trong phần Hoạt động thực hành và Hoạt động ứng dụng.
* Điều chỉnh,:
- Sau HĐ 2, yêu cầu HS tìm được nội dung bài: Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật giao thông không được chơi bóng dưới lòng đường vì như thế dễ gây tai nạn giao thông. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
- HĐTH 4: Khuyến khích các em nên chơi các trò chơi có ích. 
Liên hệ:Ở lớp ta đã có bạn nào chơi bóng dưới lòng đường? Điều gì sẽ xảy ra khi chơi ở đó?
 ______________________________________
TOÁN
Bài 18: Bảng nhân 7 (Tiết 1- trang 38)
I. Mục tiêu
1. kiến thức, kĩ năng
- Em học thuộc bảng nhân 7.
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán 
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Phương pháp Hoạt động nhóm (HĐCB 1, 2, 3).
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật trình bày một phút (Báo cáo kết quả học tập).
III. Tài liệu, phương tiện
- GV: HDH, bộ đồ học toán.
- HS: HDH.
IV. Các hoạt động dạy học
- Hoàn thành các hoạt động 1; 2; 3 trong phần hoạt động cơ bản.
* Điều chỉnh, 
- HĐ 2 : Cho HS thực hiện HĐCB 2 a, b viết ra vở cá nhân.
- V1: Thực hiện cá nhân.
- V2 : Từng cặp đôi kiểm tra kết quả các phép nhân.
- V3: NT cho các bạn thảo luận và chốt kết quả bảng nhân 7 trong nhóm.
 Sau HĐCB 2 GV cho HS chia sẻ trước lớp.
 Nêu phép nhân tương ứng với số tấm bìa trên bảng.
* GV chốt : - Trong bảng nhân 7 thừa số thứ nhất đều là 7 (mỗi tấm bìa 7 chấm tròn) 
- Thừa số thứ 2 chính là các số lần lượt từ 1 đến 10.( số lần lấy các tấm bìa)
HĐCB 3: Thực hiện theo logo.
a, Các số trong dãy số này có gì đặc biệt?
(Các số đứng sau hơn số đứng trước nó 7 đơn vị. Đây chính là tích của bảng nhân 7 đếm xuôi.)
b, Các số trong dãy số này có gì đặc biệt?
(Các số đứng trước hơn số đứng sau 7 đơn vị. Đây chính là tích của bảng nhân 7 đếm ngược.)
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
( Đ/c Thủy dạy) 
TIẾNG ANH 
( Đ/c Hiền dạy) 
________________________________________________________________
 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT
( Đ/c Trang dạy) 
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020
BUỔI SÁNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
( Đ/c Hoàng Thủy dạy) 
TIẾNG VIỆT
Bài 7B: Tôn trọng trật tự nơi công cộng (Tiết 1- trang 53)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng
- Kể lại câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường.
- Củng cố từ chỉ hoạt động, trạng thái.
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
- Phẩm chất: Chăm chỉ,nhân ái 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ 
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
* Phương pháp dạy học: Phương pháp Hoạt động nhóm (HĐCB 1, 3).
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật trình bày một phút (Báo cáo kết quả học tập).
III. Tài liệu, phương tiện
GV: HDH, bảng nhóm.
HS: HDH.
IV. Các hoạt động dạy học
Hoàn thành các hoạt động 1; 2; 3 trong phần Hoạt động cơ bản.
* Điều chỉnh :
- HĐ 2 : - Bình chọn người kể tốt nhất theo các yêu cầu:
+ Về nội dung: Kể có đủ ý và trình tự không?
+ Về cách diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không?
+ Về cách thể hiện: Giọng kể có phù hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa?
* GV chốt: Khi kể các em phải biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện.
- HĐ 3 sử dụng vở thực hành : Gạch dưới từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn và thái độ của các bạn khi vô tình gây tai nạn cho cụ già.
* GV chốt :các từ chỉ hoạt động , trạng thái. ( cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, chơi bóng bổng, sút bóng ; hoảng sợ, sợ )
________________________________________________________________
TOÁN 
Bài 18: Bảng nhân 7 (Tiết 2- trang 39 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng 
- Vận dụng bảng nhân 7 vào tính và giải toán.
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán 
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Phương pháp luyện tập thực hành (HĐTH 1, 2, 3, 4).
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật trình bày một phút (Báo cáo kết quả học tập).
III. Tài liệu, phương tiện
- GV: HDH, phiếu hoc tập.
- HS: HDH.
IV. Các hoạt động dạy học
Hoàn thành các hoạt động 1, 2, 3, 4 trong phần Hoạt động thực hành.
* Điều chỉnh:
- HĐ 2 : Chốt cách giải và lời giải đúng:
Bốn xe ôtô như thế chở được số người là:
7 x 4 = 28 (người)
 Đáp số: 28 người.
- Ở HĐ 3 HS cần chốt được tích của hai phép nhân khi đổi chỗ các thừa số.
- Ở HĐ 4 lưu ý cách trình bày. Kiểm tra kĩ năng tính toán, đặc biệt là phép cộng, trừ có nhớ.
TIẾNG ANH
( Đ/c Ngọc dạy) 
BUỔI CHIỀU
TIN
( Đ/c Dũng dạy) 
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
Giáo dục vệ sinh răng miệng
________________________________________________________________
KĨ NĂNG SỐNG
Dạy theo tài liệu của POKI
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020
BUỔI SÁNG
TIẾNG VIỆT
Bài 7B: Tôn trọng trật tự nơi công cộng ( Tiết 2- trang 55)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng
- Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê.
- Củng cố tên các chữ cái.
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
- Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, yêu nước 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ 
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Phương pháp Luyện tập thực hành (HĐTH 1, 2).
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi (HĐTH 3); Kĩ thuật trình bày một phút (Báo cáo kết quả học tập);.
III. Tài liệu, phương tiện
- GV: HDH, mẫu chữ hoa E, Ê cỡ nhỏ.
- HS: HDH.
IV. Các hoạt động dạy học
Hoàn thành các hoạt động 1, 2, trong phần Hoạt động thực hành.
* Điều chỉnh :
- HĐ 1 : GV viết mẫu chữ Ê ; giải nghĩa từ Ê – đê ( một dân tộc thiểu số ở nước ta).
*Nội dung chia sẻ:
+ Nêu lại quy trình viết chữ hoa E, Ê.
+ Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?
- Lưu ý HS: viết một dấu gạch nối giữa hai chữ Ê và đê trong tên riêng Ê – đê.
* GV chốt:
 - Ê- đê: là một dân tộc thiểu số, có trên 270 000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc và Phú Yên, Khánh Hòa. ..
 - Câu tục ngữ ý nói anh em phải thương yêu nhau, sống hòa thuận. Đó là hạnh phúc lớn của gia đình.
- HĐ 2 : HS làm trong vở thực hành.
______________________________________________________________
TOÁN
Bài 19: Gấp 1 số lên nhiều lần ( Tiết 1- trang 40)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng
- Em biết cách gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán 
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Phương pháp Hoạt động nhóm (HĐCB 1, 2, 3).
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi (HĐCB 5); Kĩ thuật trình bày một phút (Báo cáo kết quả học tập).
III. Tài liệu, phương tiện
- GV: HDH, phiếu bài tập.
- HS: HDH.
IV. Các hoạt động dạy học
 Hoàn thành các hoạt động 1; 2; 3; 4, 5 trong phần Hoạt động cơ bản.
* Điều chỉnh:
	- HĐ 1: Khắc sâu : Các phần phải bằng nhau
- HĐ 2 : Coi độ dài đoạn thẳng AB là 1 phần thì độ dài đoạn thẳng CD là 3 phần như thế . ( 3 phần bằng nhau )
HĐCB 3: Thực hiện theo logo.
- V1: Thực hiện cá nhân. HS đọc kĩ đề bài toán, quan sát phần tóm tắt bằng sơ đồ và trả lời các câu hỏi sau:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm độ dài đoạn thẳng CD em làm như thế nào?
- V2: NT cho các bạn chia sẻ nhóm.
 Sau khi thực hiện HĐCB 2, 3, GV cho HS chia sẻ.
* GV chốt: Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân số lần.
HĐCB 3: Thực hiện theo logo.
- V1: Thực hiện cá nhân. HS đọc kĩ đề bài toán, quan sát phần tóm tắt bằng sơ đồ và trả lời các câu hỏi sau:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm độ dài đoạn thẳng CD em làm như thế nào?
- V2: NT cho các bạn chia sẻ nhóm.
 Sau khi thực hiện HĐCB 2, 3, GV cho HS chia sẻ.
* GV  ... u trong những câu thơ, câu văn sau :
a) Ngọn đèn sáng tựa trăng rằm.
b) Hoa lựu như lửa lập lòe
Nhớ khi em tưới, em che hàng ngày.
c) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
d) Trông trống mới oai vệ làm sao ! Thân trống tròn trùng trục như cái chum sơn đỏ.
* Yêu cầu HS nêu thêm điểm giống nhau giữa hai sự vật.
2. Gạch dưới hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn sau :
a) Bình thích thú ngồi ngắm chú gà lông vàng mịn như tơ. Cái mỏ vàng như hai mảnh vỏ trấu luôn miệng kêu “ chiếp, chiếp”.
b) Trên trời có một cô Mây rất đẹp. Khi thì cô mặc áo trắng như bông, khi thì thay áo màu xanh biếc, lúc lại đổi áo màu hồng tươi.
c)
 Những ngôi sao trên trời
 Như cánh đồng mùa gặt
 Vàng như những hạt thóc
 Phơi trên sân nhà em
Vầng trăng như lưỡi liềm
 Ai bỏ quên giữa ruộng
 Hay bác Thần Nông mượn
 Của mẹ em lúc chiều.
* Lưu ý : - Trong hình ảnh so sánh phải bao gồm sự vật được so sánh, sự vật so sánh và từ chỉ sự so sánh.
 - Một sự vật có thể so sánh với một hoặc hai, ba sự vật khác.
3. Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong các câu sau. Ghi lại các từ so sánh
a)
Cứ vào mùa đông
Gió về rét buốt
Cây bàng trụi trơ
Lá cành rụng hết
Chắc là nó rét !
Khi vào mùa nắng
tán nó xòe ra
Như cái ô to
Đang làm bóng mát.
Bóng bàng tròn lắm
Tròn như cái nong
Em ngồi vào trong
Mát ơi là mát !
b) Con ong xanh biếc to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất.
c) Rễ cây chuối chi chít, chỗ trắng, chỗ nâu, chỗ vàng xỉn như những con giun bò lổm ngổm trên mặt đất.
d) Nhìn từ xa, Bảo tàng Hồ Chí Minh giống như một bông hoa sen trắng khổng lồ.
* Hướng dẫn HS cách trình bày :
Sự vật 1
Từ so sánh
Sự vật 2
( HS có thể nêu điểm giống nhau giữa hai sự vật )
3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
 a, Bác nông dân đang cày dưới ruộng .
 b, Ông ngoại dẫn tôi đến trường .
- Cá nhân học sinh làm bài
- Trao đổi với bạn bên cạnh để cùng kiểm tra kết quả và sửa bài cho nhau.
- Nhóm trưởng thống nhất kết quả trong nhóm.
* Trưởng ban học tập điều hành cho các bạn báo cáo hoạt động thực hành và nhận xét , chia sẻ cuối tiết học 
- GV nhận xét
2. Hoạt động ứng dụng
- Viết một đoạn văn 3, 4 câu về một cây hoa, trong đó có sử dụng biện pháp so sánh. 
- 3 câu theo mẫu: Ai làm gì ?
 ____________________________________________
 TIẾNG ANH
( Đ/c Ngọc dạy)
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020
BUỔI SÁNG
TIẾNG VIỆT
 Bài 8C: Một ngôi sao chẳng sáng đêm ( Tiết 2 - trang 67)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng 
- Nhận biết hình ảnh so sánh.
- Viết đúng tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, hoặc có vần uôn/uông.
- Ôn kiểu câu Ai làm gì ?
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
- Phẩm chất: Chăm chỉ,yêu nước , nhân ái 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ 
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Phương pháp Luyện tập thực hành (HĐTH 1, 2).
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi (HĐTH 3); Kĩ thuật trình bày một phút (Báo cáo kết quả học tập).
III. Tài liệu phương tiện
- GV: HDH
- HS: HDH
IV. Các hoạt động dạy học
Hoàn thành các hoạt động 1, 2, 3, 4 trong phần Hoạt động thực hành.
* Điều chỉnh: 
- HĐ 1 : - Đọc và trả lời câu hỏi:
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy?
+ Dòng thơ nào có dấu gạch nối?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm than?
 + GV lưu ý những từ dễ viết sai: làm mật, sáng đêm, sống chăng, lửa tàn,
 GV chốt: Nội dung của đoạn văn: Khuyên chúng ta phải sống cùng cộng đồng và yêu thương nhau.
 * Lưu ý HS cách trình bày đúng một khổ thơ.
 - HĐTH 2: HS làm vào vở thực hành . Gv chốt đáp án đúng.
 Rơm – ra – dậy.
- HĐ 3 : Hướng dẫn HS trình bày bằng cách kẻ bảng :
Ai ( cái gì, con gì ) ?
làm gì ?
Đàn sếu
đang sải cánh trên cao
đám trẻ
ra về
Các em
tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi
- HĐ 4 : Lưu ý HS viết dấu chấm hỏi cuối câu.
TIẾNG VIỆT
Bài 8C: Một ngôi sao chẳng sáng ( Tiết 3- trang 68 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng 
- Nói - viết về một người hàng xóm.
* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
- Phẩm chất: Chăm chỉ,yêu nước , nhân ái 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ 
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Phương pháp luyện tập thực hành (HĐTH 5, 6)
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi (HĐTH 5); Kĩ thuật trình bày một phút (Báo cáo kết quả học tập). 
III. Tài liệu phương tiện
- GV: HDH.
 - HS: HDH.
IV. Các hoạt động dạy học
 Hoàn thành hoạt động 5, 6 trong phần Hoạt động thực hành và Hoạt động ứng dụng.
 (Lồng ghép BVMT trực tiếp trong HĐTH 5, 6)
TOÁN
Bài 22: Tìm số chia ( Tiết 2- trang 48)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng 
- Em biết cách tìm số chia chưa biết của phép chia.
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán 
III. Tài liệu phương tiện
- GV: HDH, phiếu bài tập.
- HS: HDH.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Phương pháp Luyện tập thực hành (HĐCB 1, 2, 3, 4, 5 và Hoạt động ứng dụng).
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật trình bày một phút (báo cáo kết quả học tập).
IV. Các hoạt động dạy học
Hoàn thành hoạt động 1; 2; 3; 4; 5 trong phần Hoạt động thực hành và HDƯD.
 ______________________________________
GIÁO DỤC THỦ CÔNG
Bài 4: Gấp, cắt, dán bông hoa ( Tiết 2- trang 18 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kĩ năng 
- Mô tả được hình dạng của bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
- Biết cách gấp cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
- Gấp, cắt được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
- Ứng dụng được kiến thức kĩ năng gấp, cắt, dán bông hoa để làm hoa trang trí góc học tập, tặng bạn bè và người thân
- Hứng thú làm thủ công.
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực , trách nhiệm
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề , sáng tạo
- Năng lực đặc thù: Năng lực thẩm mĩ 
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học : Phương pháp quan sát ; Phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm, lớp .
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật trình bày một phút (Báo cáo kết quả học tập) ; Kĩ thuật đặt câu hỏi.
III. Tài liệu phương tiện
1. GV: 
- Hướng dẫn tổ chức HĐGD thủ công lớp 3 mô hình trường học mới
- SGV môn nghệ thuật lớp 3 phần thủ công
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng thủ công lớp 3
2. Học sinh
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo, kéo, vở thủ công,
IV. Các hoạt động dạy học
A. Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp khởi động: Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
B. Hoạt động thực hành.
1. Nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành.
- Gấp, cắt, dán được hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Các cánh hoa trong một bông hoa tương đối đều nhau.
Mỗi em gấp, cắt, dán được ít nhất 3 hình bông hoa.
Thời gian thực hành khoảng 30 – 35 phút.
2. HS thực hành theo nhóm.
a, - HS ngồi từng nhóm nhỏ. 
- Các em trao đổi với nhau về những thao tác còn chưa hiểu rõ. 
- GV đến các nhóm quan sát thao tác và kết quả thực hành của HS. Khuyến khích các em vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết về cách gấp giấy, cắt hoa để cắt những bông hoa có nhiều cánh hơn, nhiều kích thước, màu sắc khác nhau. Nhắc các nhóm, cá nhân chưa hiểu rõ cách làm giơ thẻ để GV biết và hỗ trợ.
b, HS trang trí, trình bày sản phẩm.
- GV cho HS quan sát lại bức tranh hoa và gợi ý cho HS trang trí các bông hoa theo cách: Dùng giấy màu để cắt hoặc dùng bút màu vẽ hình lọ hoa, lẵng đựng hoa hoặc hình cây. Sau đó, dán các bông hoa mà các bạn trong nhóm đã cắt được lên đó. Tiếp tục dùng bút màu vẽ cành, lá để được bức tranh có hình lọ hoa, lẵng hoa hoặc cây hoa sinh động, đẹp mắt. Nhớ ghi tên nhóm và ghi tên mỗi người vào bên cạnh sản phẩm mình làm được.
3. Trưng bày sản phẩm
- GV phân chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm trình bày, trang trí xong giơ thẻ. GV cho các nhóm lần lượt lên bảng trưng bày sản phẩm của nhóm vào vị trí GV đã phân công.
4. HS tự nhận xét, đánh giá: Một số HS lên bảng, dựa vào yêu cầu cần đạt của bài thực hành, nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. HS khác tự đánh giá sản phẩm của mình.
5. GV nhận xét, đánh giá: GV tập hợp các ý kiến nhận xét, đánh giá kết quả thực hành và nhận xét, đánh giá kết quả HĐGD của HS.
 C. Hoạt động ứng dụng
1. Tìm những tờ giấy màu, giấy bạc,  để gấp, cắt, dán hình các bông hoa. 
2. Tìm hiểu thêm có thể gấp, cắt, dán được các bông hoa có số cánh nhiều hơn bằng cách nào và tự mình làm những bông hoa đó. Hãy sử dụng những bông hoa em cắt được làm thành bức tranh hoa để dán trang trí góc học tập, dán trang trí trong nhà hoặc tặng bạn bè, thầy cô giáo, cha mẹ nhân dịp sinh nhật hoặc ngày lễ.
 _____________________________________
Chiều
LUYỆN TOÁN
Nhận xét kiển tra vở thực hành toán tuần 8
SINH HOẠT LỚP
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ 
A. Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
III.Tài liệu phương tiện
- Chuẩn bị kết quả hoạt động tuần 4 của các nhóm, các ban tự quản.
IV. Các hoạt động dạy học 
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ:
2. Nội dung sinh hoạt: 
- CT hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.
- Các nhóm trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của nhóm.
- 2 PCT hội đồng tự quản báo cáo hoạt động của lớp.
- Các nhóm sinh hoạt theo nhóm.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* CT hội đồng tự quản nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
* GV đánh giá chung:
 a.Ưu điểm: Đã ổn định được nề nếp lớp.Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học. Học tập khá nghiêm túc, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
 b. Khuyết điểm: Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài,...
4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
5. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục trang trí lớp học.
- Làm đồ dùng học tập.
B. An toàn giao thông
( Dạy theo sách hướng dẫn)

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2020_2021.doc