Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

Nêu mục tiêu tiết học

- Ghi bài lên bảng

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc

- Gọi HS đọc và TLCH 1, 2 câu về nội dung bài đọc

- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc

- Nhận xét- đánh giá

? Gọi HS đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ

- Gọi HS đọc câu mẫu

* Trong câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau

- GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ “ như”, dùng phấn trắng gạch một gạch dưới 2 sự vật so sánh với nhau

* Từ nào được dùng để so sánh?

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng

- Yêu cầu HS tự làm bài tập của mình và gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá.

? Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs làm bài trong vở BT

- Nhận xét

Tiết 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

* Các em đã được học những mẫu câu nào?

* Hãy đặt những câu văn trong phần a?

* Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào?

- Gọi HS đọc lời giải

 

doc 38 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 Ngày soạn : Ngày 31 tháng 10 năm 2020 
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020
CHÀO CỜ
==============================
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 17: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 1+ 2- Tr. 69)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc dộ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã học cho (bài tập 2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trốngđể tạo phép so sánh( BT3 
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phậncâu Ai là gi?( BT2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyệnđã học( BT3) 
* HS khá
- Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút.)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 2
- HS: Vở ghi – Chuẩn bị bài
III. Phương pháp
- Đàm thoại - Luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học:
Nội dung -TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ ( 4’)
II. Bài mới
 ( 76’)
1. Giới thiệu bài( 1’)
2. Đọc bài 
( 30’)
3.Ôn luyện về phép so sánh 
( 20’)
Bài 2: Ghi lại các tên sự vật được so sánh với hau trong những câu thơ sau
Bài 3 : Chọn những từ ngữ trong ngoặc đơn thihcs hợp với mỗi ô trống đẻ tạo hình ảnh so sánh
4 . Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu là gì ?( 20’)
Bài 2 : Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây
Bài 3 Kể lại câu chuyện đã học trong tuần 8
III. Củng cố dặn dò ( 5’)
- Yêu cầu HS nhắc lại những bài tập đọc đã học 
Tiết 1
- Nêu mục tiêu tiết học
- Ghi bài lên bảng
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và TLCH 1, 2 câu về nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc
- Nhận xét- đánh giá
? Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ
- Gọi HS đọc câu mẫu
* Trong câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau
- GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ “ như”, dùng phấn trắng gạch một gạch dưới 2 sự vật so sánh với nhau
* Từ nào được dùng để so sánh?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng
- Yêu cầu HS tự làm bài tập của mình và gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét, đánh giá.
? Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài trong vở BT
- Nhận xét
Tiết 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
* Các em đã được học những mẫu câu nào?
* Hãy đặt những câu văn trong phần a?
* Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào?
- Gọi HS đọc lời giải
- Gọi HS đọc yêu cầu
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn
- Khen HS đã nhớ tên chuyện và mở bảng phụ để HS đọc lại
- Yêu cầu học sinh kể được từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét
* Hôm nay học bài gi?
- Về nhà ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- HS nêu: Cậu bé thông minh,....
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị 3 phút
- Đọc và TLCH
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc
- Hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ
- HS quan sát: “ Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh”
- Từ như
- HS tự làm
- 2 HS đọc lời giải, 2 HS nhận xét 
+ Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm
+ Con rùa đầu to như trái bưởi
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm bài.
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng như một cánh diều
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc
- 2 HS đọc yêu cầu SGK
- Mẫu câu: Ai làm gì? Ai là gì?
 - HS đọc: “ Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường”
- Câu hỏi “ Ai?”
- 3 HS đọc lại lời giải đáp, sau đó cả lớp làm bài vào vở
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- 1 HS đọc yêu cầu SGK
- Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại một trong những câu chuyện chúng ta đã học trong 8 tuần đầu
- HS nhắc lại tên các chuyện: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi, Chiếc áo len. Người lính dũng cảm,...
- HS đọc lại tên chuyện
- Thi kể đoạn câu chuyện mình thích.
- HS khác nhận xét bạn kể
====================================
TOÁN
TIẾT 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG ( Tr. 41)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu)
- Làm BT1, BT2( 3 hình dòng 1), BT3, BT4(HSKG)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Ê ke, thước dài, phấn màu.
- HS: SGK- Vở ghi
III. Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản.
1. Khởi động (5 phút) :
- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số:
30 : x = 5; 42 : x = 7; 56 : x = 8
- Tổng kết TC – Tuyên dương những HS làm đúng và nhanh nhất.
- Kết nối bài học
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút):
* Mục tiêu: Nhận biết được về góc vuông, góc không vuông
* Cách tiến hành: (Cả lớp)
Việc 1: Làm quen với góc
- Treo mô hình đồng hồ 
- Cho HS xem h/ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc. 
- Mô tả để HS có biểu tượng về góc 
- Góc : gồm có 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm 
+ Vẽ góc :
Việc 2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông .
- GV vẽ góc vuông, giới thiệu
- Ta có góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB
 A
 O B
- GV vẽ góc không vuông, giới thiệu
- GV vẽ góc đỉnh P,cạnh PN, PM và góc đỉnh E , cạnh EC, ED như SGK 
Việc 3: Giới thiệu ê ke
- Đưa ê ke mẫu giới thiệu đây là cái ê ke được làm bằng gỗ 
- Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và vẽ góc vuông .
- Yêu cầu HS giới thiệu ê ke của mình
B. HĐ thực hành (15 phút):
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân - Lớp)
- Y/C HS tự làm. Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
*GV chốt: Khi vẽ góc vuông có đỉnh là O có cạnh là OA và OB. Ta đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với đỉnh O, vẽ cạnh OA và cạnh OB.
 Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
*GV chốt: Khi đọc tên góc, cần đọc đỉnh, rồi đọc đến 2 cạnh.
Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
*GV chốt bài: Để xác định góc vuông và góc không vuông, em cần dùng e – ke để đo và kiểm tra. 
Bài 4: (HSKG)
- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em
C. HĐ ứng dụng (1 phút) 
- HĐ sáng tạo (1 phút)
- HS tham gia chơi, ghi hanh kết quả ra bảng con
- Lắng nghe
- Mở vở ghi bài
- HS q/sát.
- 1HS mô tả góc: gồm có 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm .
- Lớp q/sát. 
- HS lắng nghe tên góc.
- 3HS đọc tên góc
- HSQS
- HS quan sát
- HS giới thiệu ê ke của mình: đây là cái ê ke được làm bằng nhựa 
- Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và vẽ góc vuông
- Học sinh đọc và thực hành cá nhân.
+ Vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và cạnh MD.
+ Vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và cạnh MD.
- Chia sẻ kết quả trước lớp
- HS làm cá nhân 
- Chia sẻ cặp đôi 
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
+ Góc vuông đỉnh A cạnh AD, AE
+ Góc không vuông đỉnh B cạnh BG, BH.
- HS làm cá nhân 
- Chia sẻ cặp đôi 
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
+ Các góc vuông là :góc đỉnhM,đỉnh Q 
+ Các góc không vuông là góc đỉnh N,đỉnh P (cạnh của các góc có thể trùng nhau)
- HS tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
=> Đáp án D. 4
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. 
- Vẽ các góc lên vở nháp và đặt tên cho chúng, xác định xem chúng là góc vuông hay không vuông.
- Dùng ê ke đo và xác định các góc vuông, góc không vuông của các đồ vật mà mình quan sát được.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 9: CHIA SE BUỒN VUI CÙNG BẠN ( Tr. 16)
 	(GDKNS)
I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ buồn vui cùng bạn.
* HS khá
- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn. 
* GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn
 Kĩ năng th iện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui buồn
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Vở bài tập đạo đức; Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng.
- HS: - SGK- Vở BT đạo đức
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – giảng giải – luyện tập
- Kĩ thuật dạy học : Đóng vai
IV. Các hoạt động dạy học:
Nội dung - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
( 4’)
2. Bài mới 
( 31’)
2.1. GT bài ( 1’)
2.2. Nội dung
Hoạt động 1: 
Thảo luận phân tích tình huống.
Mục tiêu: 
Hoạt động 2: 
Đóng vai.
Mục tiêu: 
Hoạt động 3 : 
Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu: 
* Ghi nhớ
3.CC – DD 
 ( 5’) 
*Trẻ em có quyền như thế nào trong việc được quan tâm chăm sóc?
- Gv nhận xét đánh giá.
- Ghi tên bài lên bảng
- Yêu cầu HS hát bài hát Lớp chúng mình đoàn kết.
- Yêu cầu hs quan sát tranh trong tình huống và nêu nội dung tranh
- Gv giới thiệu tình huống.
- Gvkl: 
 - Gv chia nhóm, hướng dẫn và yêu cầu các nhóm đóng vai một trong các tình huống .
- Gvkl:
- Gv lần lượt đọc từng ý kiến.
- Y/C HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ của em.
- Gvkl: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng, ý kiến b là sai.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
* Hôm nay học bài gi?
- Củng cố toàn nội dung bài
- Sưu tầm truyện, tấm gương...về tình bạn.
- Nhận xét tiết học
- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc 
- Nhận xét
- Nghe
- Cả lớp hát bài Lớp chúng mình đoàn kết.
- Hs quan sát và cho biết nội dung tranh.
- Hs thảo luận nhóm đôi về các cách cư xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- Nghe
- Hs thảo luận nhóm và đóng vai mỗi nhóm một tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Hs cả lớp theo dõi nhận xét.
- Hs suy nghĩ bày tỏ thái độ:
- ý kiến a, c, d, đ, e -> thẻ đỏ.
- ý kiến b -> thẻ xanh.
- Nghe
- 2 HS đọc
===============================
 Ngày soạn : Ngày 1 tháng 11 năm 2020 
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020
TOÁN
 TIẾT 42: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke 
( Tr 43 )
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. Làm các BT1, BT2. BT3
- Tích cực trong giờ học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ê ke- SGK
- HS: SGK- Vở ghi
III. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản.
1. Khởi động (3 phút):
- Trò chơi: Góc nào đây?
+ GV vẽ ra một số góc vuông và góc không vuông, cho HS quan sát và gọi tên góc vuông và góc không vuông.
- Kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên 
bảng 
B. HĐ thực hành (30 phút):
*  ... h môn học, tích cực tham gia vào các hoạt động múa hát tập thể
II. Đồ dung - Phương tiện dạy học
1. Giáo viên: Giáo án, thanh phách, SGK
2. Học sinh: Thanh phách, SGK
III. Phương pháp - Hình thức dạy học
1. Phương pháp: Truyền đạt, ôn luyện, hỏi đáp
2. Hình thức: Tập thể, nhóm, cá nhân
IV. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu
Nội dung – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 (10p)
- Yêu cầu
- Giới thiệu bài 
a. Hoạt động 1: (10p)
- Điều khiển
- Hát và gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu
- Hát và vận động phụ họa
- Biểu diễn bài hát
b. Hoạt động 2: 
(10p)
- Yêu cầu
- Điều khiển
- Tập biểu diễn
c. Hoạt động 3: 
(10p)
- GV hỏi
- GV hát
- Điều khiển
- Yêu cầu
- Tập biểu diễn
4. Củng cố, dặn dò: (4p)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học tạo cảm giác thoải mái.
- Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
+ Em hãy kể lại tên 3 bài hát đã học qua hình ảnh của 3 bức tranh.
- GVNX
- Giờ học hôm nay cô và các em ôn và tập biểu diễn 3 bài hát đã học. Đó là bài Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy.
- Ghi đầu bài lên bảng và giới thiệu từng hoạt động
Ôn tập bài hát: Bài ca đi học
- Cho HS hát bài hát vài lần.
- GVNX – đánh giá
- Y/c HS hát và gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu: nhịp, phách, tiết tấu.
- GV quan sát, nhận xét
- Y/c HS đứng tại chỗ hát và vận động phụ họa nhẹ nhàng theo bài hát.
- GVNX – đánh giá
- Chia lớp thành 3 tổ lên biểu diễn luân phiên.
- HSNX
- GVNX, đánh giá từng tổ
- GV chỉ định N, CN lên biểu diễn.
- HSNX
- GVNX – Khen HS
- Nhận xét, dánh giá từng N, CN
Ôn tập bài hát: Đếm sao
+Bài Đếm sao được viết ở nhịp nào?
- Gọi 1 em HS lên hát bài hát 1 lần.
- GVNX – Đánh giá
- Y/c HS hát ôn bài hát vài lần kết hợp gõ đệm.
- GV quan sát, sửa sai
- Y/c HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo bài hát.
- Quan sát, sửa sai cho HS
- GV chỉ định 1-2 N,( mỗi N 6 em) lần lượt biểu diễn bài hát
- HSNX
- GVNX, Khen HS
- Y/c 1-2 em lên biểu diễn bài hát.
- Nhận xét, đánh giá từng CN
Ôn tập bài hát : Gà gáy 
- Bài hát Gà gáy của dân ca nào?
- Hát bài hát 1 lần
- Y/c HS ôn bài hát vài lần
- GVNX – Đánh giá
- GV chỉ định HS hát lĩnh xướng
 CN hát câu 1-2, cả lớp hát 2 câu còn lại.
- GVNX – Khen HS
- Chia lớp thành 3 N và hướng dẫn hát nối tiếp
+ N1: hát câu 1
+ N2: hát câu 2
+ N3: hát câu 3
+ Câu 4: cả 3N cùng hát
- HSNX
- GVNX – Đánh giá
- Y/c HS hát, gõ đệm theo phách.
- Quan sát, sửa sai cho HS
*HS năng khiếu y/c: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài hát kết hợp gõ đệm theo phách chính xác.
- Nhận xét, đánh giá từng N, CN
- Cho HS nhắc lại nội dung tiết học.
- GV yêu cầu HS hát và gõ đệm theo bài : Bài ca đi học.
- Qua bài học GDHS yêu thích môn học, tích cực tham gia vào các hoạt động múa hát tập thể.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà các em tập biểu diễn lại 3 bài hát và chuẩn bị bài mới.
- Ổn định
- HSTL : Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Ôn bài hát vàilần 
- Nghe
- HS thực hiện 
- Nghe
- Đứng tại chỗ hát và vận động phụ họa.
- Nghe
- Từng tổ biểu diễn luân phiên.
- Nhận xét
- Nghe
- HS lên biểu diễn bài hát trước lớp
 - Nhận xét
- Nghe
- HSTL : Nhịp 3/4
- Thực hiện
- Nghe
- Ôn bài hát vài lần 
- Sửa sai
- Hát kết hợp vận động
- Sửa sai
- Mỗi N 6 em tượng trưng cho 6 ông sao lần lượt hát về một ông sao
- Nhận xét
- Nghe
- Từng CN biểu diễn bài hát.
- Nghe
- Dân ca Cống (Lai Châu)
- Nghe hát
- Ôn bài hát vài lần
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- Nhóm thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- Hát và gõ đệm theo phách.
- Sửa sai
*HS năng khiếu thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- HS hắc lại nội dung bài
- Cả lớp hát và gõ đệm theo bài Bài ca đi học
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe
- Ghi nhớ
==================================
THỦ CÔNG
TIẾT 9: Ôn tập chủ đề phối hợp cắt dán hình ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hơp gấp, cắt, dán,để làm đồ chơi
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học
- HS khéo tay: Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học.Có thể làm đươcj sản phẩm mới có tính sán tạo
- Có ý thức tự giác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các mẫu của bài: Con ếch, tàu thuỷ, lá cờ sao 5 cánh, bông hoa,...
- HS: Giấy thủ công- Giấy nháp
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – Luyện tập 
IV. Các hoạt động dạy học:
Nội dung – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
2. Bài mới 
( 31’)
2.1.Giới thiệu bài( 1’)
2.2. Nội dung 
( 25’)
* Ôn tập chương 1 
3. Củng cố dặn dò 
( 3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài cũ của HS
- Nhận xét
- Ghi tên bài lên bảng
* Kể tên những bài đã học trong chương gấp cắt, dán hình.
- GV ghi tên các bài đã học trên bảng
- Yêu cầu HS gấp tài thủy 2 ống khói
* Nêu các bước gấp
- Các bài còn lại thực hiện tương tự
- Cho HS quan sát 5 mẫu bài đã học
- Yêu cầu hs thực hiện vào giấy nháp
- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng
- Nhận xét- tuyên dương
* Hôm nay học bài gi?
- Củng cố toàn nội dung 
- Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau Thực hành.
- Nhận xét tiết học
- Nghe- nhắc lại tên bài
- HS nêu
- Lắng nghe- Thực hiện
- HS nêu
- HS theo dõi
- Học sinh tự lựa chọn cho mình 2 bài để gấp
- HS thực hiện gấp hình.
SINH HOẠT TUẦN 9
I. Mục tiêu.
- Nhận định mọi hoạt động trong tuần.
- Xây dựng kế hoạch tuần tới
II. Nội dung.
1.Phẩm chất.
- Các em trong lớp đều ngoan, đoàn kết với bạn bè,kính trọng người trên đã biết trào hỏi thầy cô: 
2.Năng lực.
- Phần đa các em đều biết giao tiếp hợp tác với bạn bè, có ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập: 
3.Môn học, HĐGD
- Nhiều em đã có ý thức học và làm bài tập trong lớp có ý thức xây dựng bài như: Kiều, Yến, Phong, Khâm, Nhung, ..
- Bên cạnh đó vẫn còn quên ĐDHT như: Phương, Hảo, Hà, Khiển, |Cầm, 
4.Hoạt động khá.
- Văn nghệ: các em đã biết hát đầu giờ, hát chuyển tiết đều đặn.
- Thể dục: Ra thể dục xếp hàng còn chậm tập động tác còn nhiều lúng túng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ có trậu nước rửa tay.
- Hoạt động khác: tham ra các hoạt động của đội đều đặn.
5.Khen thưởng: 
- Tuyên dương: Kiều, Yến, Phong, Khâm, Nhung
- Hỗ trợ: Quyền, Hảo, Thủy, My, Hà.
III. Kế hoạch tuần tới: 
- Tiếp tục xây dựng và củng cố nề nếp.
- Tăng cường rèn đọc, viết cho HS
- Duy trì và thực hiện mọi hoạt động của lớp, trường đề ra.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ gọn gàng
- Thực hiện theo phân phối chương trình thời khoá biểu tuần 10.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông khi đi học, ở nhà và ở trường.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
THEO CHỦ ĐỀ THẦY CÔ CỦA EM
I. MỤC TIÊU 	
 Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- Kính trọng, yêu mến thầy cô giáo.
 - Thực hiện được các hành vi, việc làm cụ thể để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
II. CHUẨN BỊ
- Không gian học tập trong lớp học và ngoài lớp học để HS thực hành, trải nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định: 
- Hát
- Giới thiệu bài
+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về thầy cô giáo và những việc làm thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Lắng nghe
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
*Mục tiêu 
- Làm quen với trường học mới – trường tiểu học.
- Bước đầu biết được khung cảnh sư phạm của nhà trường, các hoạt động diễn ra ở nhà trường.
Hoạt động 1. Chào hỏi thầy cô 
Mục tiêu:HS biết cách chào hỏi lễ phép khi gặp thầy cô giáo
* Cách tiến hành
+ Xử lí tình huống
- GV nêu tình huống: “Khi tới trường hoặc trên đường đi, em gặp thầy cô giáo trường em, em sẽ ứng xử như thế nào?”.
 - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để xử lý tình huống qua trò chơi đóng vai.
- Yêu cầu 1 đến 2 nhóm HS thể hiện cách xử lý tình huống trước lớp.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cách xử lý tình huống của các nhóm 
- GVrút ra bài học: Khi gặp thầy cô giáo, các bạn HS cần lễ phép chào hỏi vì thấy có là người có công lao dạy các em thành người tốt.
- HS lắng nghe tình huống.
- HS thảo luận nhóm đôi: đưa ra tình huống xử lí, phân vai, chọn lời thoại, đóng vai trong nhóm
- Lần lượt các nhóm lên đóng vai và xử lí tình huống.
- HS đánh giá nhóm bạn.
 - Lắng nghe và nhắc lại.
+ Tham quan trường.
- GV tập hợp HS thành 3 hàng
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc
- GV phổ biến yêu cầu khi đi tham quan 
- Lắng nghe giáo viên
- GV đưa học sinh đi tham quan trường.
- HS tham quan theo hướng dẫn của GV.
*GV kết luận. Khi gặp thầy cô giáo, em cần chào hỏi lễ phép.
- Theo dõi, lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2. Kể về thầy cô.
Mục tiêu:HS yêu mến, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS kể về thầy giáo, cô giáo mà em nhớ nhất/ yêu quý nhất theo các gợi ý sau:
+ Tên của thầy giáo, cô giáo? 
+ Thầy, cô dạy ở đâu? 
+ Đặc điểm của thầy, cô?
+ Một kỉ niệm mà em nhớ nhất về thầy cô.
- GV cho HS lên kể chuyện về thầy cô.
- GV và HS nhận xét về cách kể 
- HS lắng nghe Y/C 
- HS chuẩn bị câu chuyện của mình.
- HS lần lượt lên kể
- HS nhận xét bạn
* Kết luận: 
Thầy cô giáo có công lao dạy dỗ HS trở thành người tốt, có ích cho xã hội. Vì thế các em cần kính trọng, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động 3. Hát về thầy cô.
* Mục tiêu:
HS thể hiện tình cảm yêu mến, kính trọng, biết ơn thầy cô qua các bài hát.
* Cách tiến hành.
- Gv tổ chức cho HS hát một số bài hát mà em đã được học về thầy cô giáo theo nhiều hình thức: cả lớp, tốp ca, đơn ca.
- GV cho HS lên trình diễn các tiết mục văn nghệ.
 - Sau bài hát, GV tổ chức cho HS chia sẻ về ý nghĩa của bài hát, cảm xúc của em khi hát bài hát về thầy cô.
- HS lắng nghe yêu cầu và thực hiện:
+ Đăng kí tiết mục
+ Phân công người dẫn chương trình
+ Chuẩn bị tiết mục của mình
- Lần lượt trình diễn các tiết mục văn nghệ.
- HS lên chia sẻ cảm xúc của mình
c. Kết luận
Để ca ngợi công ơn của thầy cô giáo, đã có nhiều bài hát được sáng tác về thầy cô, mái trường. HS cần học thuộc các bài hát và biểu diễn những bài hát này trong những dịp phù hợp để tỏ lòng biết ơn thầy cô, như ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
- Lắng nghe và ghi nhớ
3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà chia sẻ với người thân về những việc làm thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2020_2021.doc