Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

Tập đọc – Kể chuyện

AI CÓ LỖI?

I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận, lát nữa, chạm, nào ngờ.

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ: kiêu căng, hối hận, can đảm.

 - Nắm được diễn biến câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

 B. Kể chuyện.

- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với điện bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

- Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn KC, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

 

doc 50 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019
Tiết 1 Giáo dục tập thể
TUẦN 2
Chào cờ toàn trường
------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Toán
TIẾT 6: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết cách trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục và hàng trăm).
- Vận dụng về giải toán có lời văn ở phép trừ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:( 3-5’)
- Đặt tính và tính:	
32 – 15; 53 - 47
- Nhận xét, đánh giá.
- H làm bảng con.
- Nêu cách thực hiện.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Hình thành kiến thức: 12 – 15’
*Ví dụ a: G ghi phép tính: 432 – 215 =?
? Nhận xét về số bị trừ và số trừ ?
? Hãy đặt tính và thực hiện tính vào bảng con.
? Nêu cách thực hiện?
- G nhận xét, hướng dẫn H tính.
? Phép trừ này có nhớ ở hàng nào?
Ví dụ b: G ghi phép tính: 627 - 143 =?
? Hãy đặt tính và thực hiện tính vào bảng con.
? Nêu cách thực hiện?
- G nhận xét, hướng dẫn H tính.
? Nhận xét điểm giống – khác nhau ở 2VD trên?
? Phép trừ này có nhớ ở hàng nào?
? Nêu các bước thực hiện phép trừ ?
? Khi thực hiện trừ có nhớ ta cần lưu ý điều gì?
 Chốt KT ở 2 dạng trên.
3.Thực hành – Luyện tập: 17 – 20’
Bài 1(S): Tính 4-5’
- H đọc phép tính
- Là số có 3 chữ số.
- Đặt tính và làm vào bảng con.
- H nêu.
- Hàng chục.
- H làm bảng con.
- H nêu.
- Giống : SBT và ST đều là số có 3 chữ số, nhớ 1 lần.
- Khác: VD1 nhớ hàng chục
 VD2 nhớ hàng trăm.
+ B1: Đặt tính.
+ B2: Thực hiện tính từ trái sang phải.
+ Mượn ở hàng nào của số bị trừ thì nhớ vào hàng đó của số trừ.
- Nêu yêu cầu bài 1
- H nêu: Tính.
- Quan sát mẫu và thực hiện vào S (3’)
- H thực hiện:
- Nhận xét bài làm .
- H nhận xét.
- G nhận xét
? Nêu cách thực hiện phép trừ 422- 114?
- H nêu.
- Nhận xét bạn
- H nhận xét
*KT: Củng cố trừ các số có 3 chữ số (nhớ 1 lần sang hàng chục).
Bài 2(S): Tính 4-5’
? Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
- H nêu: Tính.
- Quan sát và thực hiện vào S(3’)
- H thực hiện:
- Đọc bài làm của mình.
- H đọc bài
- Nhận xét
- H nhận xét.
? Nêu cách thực hiện phép trừ 627 – 443?
935 – 551?
- H nêu.
- Nêu nhận xét về các phép trừ? 
- Trừ các số có 3 chữ số nhớ 1 lần.
*KT: Củng cố trừ các số có 3 chữ số (nhớ 1 lần sang hàng trăm).
Bài 3(V):4-6’
- Nêu yêu cầu bài
- H nêu.
- Thực hiện vào V (3’)
- H làm vào vở.
Chữa bài.
? Nêu cách tìm số tem của Hoa?
? Vận dụng kiến thức nào để tìm số tem của Hoa?
Khi giải toán có lời văn chú ý viết đúng câu lời giải và đơn vị.
*KT: Củng cố giải toán có vận dụng phép trừ (có nhớ 1 lần )
-H nêu:
Bài 4 (N) : 5’
- Nêu yêu cầu?
- Lớp làm nháp (3’)
- G chấm, chữa bài.
? Muốn biết đoạn dây còn lại bao nhiêu em làm ntn?
*KT: Biết dựa vào tóm tắt để giải toán.
- H nêu
- H làm nháp.
3. Củng cố – dặn dò: ( 2-3’)
- G nhận xét tiết học.
*Dự kiến đánh giá nhận xét học sinh theo Thông tư 22:
- H biết cách trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục và hàng trăm).
- H vận dụng về giải toán có lời văn ở phép trừ.
-------------------------------------------------
Tiết 3 Tập đọc – Kể chuyện
AI CÓ LỖI?
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận, lát nữa, chạm, nào ngờ...
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ: kiêu căng, hối hận, can đảm.
 - Nắm được diễn biến câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
 B. Kể chuyện.
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với điện bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn KC, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
BGĐT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
- Gọi 2 H đọc bài “Cậu bé thông minh”.
- 1 H kể lại câu chuyện “Cậu bé thông minh”.
- H đọc và kể lại câu chuyện.
- G nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1- 2’ )	
b. Luyện đọc đúng (33 – 35’)
- G đọc mẫu
- Hướng dẫn cách chia đoạn (màn hình)
- Cho H đọc theo nhóm 4. G theo dõi từng nhóm, sửa cách đọc cho các em.
-> Chú ý: 
- H theo dõi SGK
- H đánh dấu đoạn vào SGK
-H đọc theo nhóm 4, phát hiện từ khó, câu khó nêu cách đọc và đọc cho nhau nghe , đọc giải nghĩa từ khó, luyện đọc đoạn.
+ Đoạn 1:
- Câu 1: nắn nót, khuỷu tay, Cô-rét-ti. 
- HD đọc đoạn 1: giọng chậm rãi, nhấn giọng ở các từ: nắn nót, nguệch ra, nổi giận càng tức, kiêu căng.
+ Đoạn 2:
- HD đọc đoạn 2: Lời Cô-rét-ti bực tức; nhấn giọng các từ: trả thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt.
+ Đoạn 3:
- Giải nghĩa từ: hối hận, can đảm. 
- HD đọc đoạn 3: Lời En-ri-cô đọc chậm rãi, nhẹ nhàng; nhấn giọng từ: lắng xuống, hối hận. 
- Gọi 1 H đọc mẫu.
- G nhận xét.
H lên chia sẻ cách đọc
- Đọc đoạn 3: 4 – 5 H.
- Lớp nhận xét.
+ Đoạn 4:
Đọc đúng: Lời Cô-rét-ti: dịu dàng 
 	 Lời En-ri-cô: ngạc nhiên
+ Đoạn 5:
- Câu 2: nào ngờ 
- Đọc mẫu.
- Lời của bố: đọc giọng nghiêm khắc.
- Đọc theo dãy.
- Đọc mẫu.
- Đọc theo dãy.
- HD đọc đoạn 5 : Đọc đúng giọng nhân vật - 
- Đọc đoạn 5: 4 – 5 H.
* Đọc nối tiếp đoạn.
* Đọc cả bài.
 - HD đọc: Giọng người dẫn chuyện chậm rãi, giọng của Cô-rét-ti lúc ôn tồn, lúc tức giận.
- G nhận xét.
- Đọc cả bài: 2 – 3 H.
 Tiết 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 – 12’)
Đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi 1
? Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì?
? Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Nhận xét câu trả lời.
 Chốt: Hai bạn nhỏ giận nhau vì En-ri-cô hiểu lầm Cô-rét-ti. Điều gì đã khiến En-ri-cô hối hận?...
-Tiếp tục đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 2.
? Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
- Nhận xét?
 Chốt: En-ri-cô thấy vai áo bạn sứt chỉ nên thương bạn và ân hận. Điều gì sẽ xảy ra với đôi bạn này? 
Hãy đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi.
? Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
? Em đoán Cô-ret-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn?
- Nhận xét
 Chốt: Cô-rét-ti rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn.
Đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi 4,5.
? Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào?
? Lời trách mắng của bố có đúng không?
? Thảo luận nhóm đôi, mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
Nhận xét bạn.
 Chốt: En-ri-cô đáng khen vì biết ân hận, biết thương bạn, Cô-rét-ti biết quý trọng tình bạn, chủ động làm lành với bạn.
? Qua câu chuyện chúng ta thấy cần phải cư xử như thế nào đối với bạn?
 Chốt ý nghĩa truyện: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
d. Luyện đọc lại (5 – 7’)
- GV hướng dẫn toàn bài G đọc mẫu – Gọi 1H đọc.
- GV cho HS đọc phân vai theo nhóm.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất.
e. Kể chuyện (17 -19’)
* GV nêu nhiệm vụ: 
Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện Ai có lỗi? Bằng lời của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh họa.
Hướng dẫn kể:
Câu chuyện được kể theo lời En-ri-cô. Để hiểu yêu cầu kể bằng lời kể của em – Đọc mẫu SGK.
? Quan sát tranh 5 SGK, cho biết đâu là En-ri-cô, đâu là Cô-ret-ti?
- GV kể mẫu tranh 1.
- HS tập kể theo nhóm.
- Mời HS kể lần lượt tranh – Kể toàn truyện.
- Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất – HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí: Nội dung, cách diễn đạt, giọng kể.
- En – ri – cô và Cô – rét – ti.
- Cô – rét – ti vô ý chạm vào khuỷu tay En- ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng. En – ri – cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô-rét-ti, làm hỏng hết trang viết của Cô-rét-ti.
- H nhận xét.
- Lớp đọc thầm đọc 3.
- Sau cơn giận, En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay của mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muỗn xin lỗi nhưng không đủ can đảm.
- H nhận xét.
- Lớp đọc thầm đoạn 4.
- Tan học, thấy Cô-rét-ti đi theo mình, En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị “Ta lại thân nhau như trước đi!”.
- H nêu.
- H nhận xét.
- Lớp đọc thầm.
- Bố mắng: En-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước dọa đánh bạn.
-Lời trách của bố là ĐÚNG.Vì người có lỗi phải xin lỗi trước, En-ri-cô đã không đủ can đảm xin lỗi bạn.
-H thảo luận nhóm: En-ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành, cậu cảm động, ôm chầm lấy bạn.
Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn.
- H nhận xét.
- H nêu: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
- Lớp lắng nghe.
- 1H đọc.
- 1, 2 lượt.
- H lắng nghe.
- En-ri-cô mặc áo xanh.
 Cô-rét-ti mặc áo nâu.
- H kể theo nhóm.
- Kể theo nhóm.
- Kể trước lớp –H thi kể.
3. Củng cố (4 – 6’)
? Em học được điều gì qua câu chuyện này?
- Nhận xét giờ học.
- Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, yêu thương nhau, nghĩ tốt về nhau. Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn.
-----------------------------------------------------
Tiết 5 Đạo đức
KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1. Hiểu rõ hơn:
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
+ Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
+ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 
2. HS tiếp tục hiểu và nhớ làm theo lời Bác Hồ dạy.
3. Giáo dục cho HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- BGĐT.
- HS: Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, tấm gương về Bác Hồ kính yêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến ( 8 – 10’)
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
Đưa ra ý kiến Đ – S. Giải thích lí do
1. Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.
2. Muốn trở thành Cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy
3. Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy
4.Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hiện bằng hành động.
5. Ai cũng kính yêu Bác Hồ, kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới.
Nhận xét câu trả lời của nhóm
2.Hoạt động 2 : Cuộc thi hái hoa dân chủ
-Mỗi nhóm cử 2H lập thành một đội để dự thi tìm hiểu về ch ... hòng bệnh đường hô hấp?
- Liên hệ: Em đã làm gì để phòng bệnh đường hô hấp?
* Kết luận: Tuyên dương nhóm HS làm tốt
Hoạt động 3( 8’) :Chơi trò chơi : Bác sĩ
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi
- Cả lớp chọn 1 bạn làm bác sĩ theo tinh thần xung phong . Bác sĩ đứng lên bục giảng.
- Các bạn ở dưới đóng vai bệnh nhân và kể cho “ bác sĩ” nghe các triệu chứng bệnh.
- Bác sĩ nghe bệnh nhân kể các biểu hiện của bệnh xong thì đưa ra kết luận và lời khuyên.
- Bác sĩ nào khám sai thì dừng lại cho bác sĩ khác lên thay.
Bước 2: HS chơi thử, góp ý, bổ sung
- HS tổ chức chơi
3. Củng cố - Dặn dò : ( 3 -5’)
- Nhận xét giờ học.
H nêu
-Mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi.
-H nối tiếp nhau ghi tên các bệnh đường hô hấp vào phiếu.
-H nghe và bổ sung câu trả lời.
-Viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản.
-H nhắc lại.
-H thảo luận nhóm đôi.
-Hai bạn ăn mặc rất khác nhau. Một bạn mặc áo sơ mi còn một bạn mặc áo ấm.
-Bạn mặc áo ấm là phù hợp với thời tiết lạnh, có gió mạnh được minh họa trong tranh.
-Bạn bị ho và rất đau họng khi nuốt nước bọt.
-Vì bạn không mặc áo ấm khi trời lạnh nên bị cảm lạnh nên dẫn đến ho và đau họng.
-Bạn cần đi khám bác sĩ, làm theo lời khuyên của bác sĩ và nhớ ăn mặc đủ ấm khi thời tiết lạnh.
-2 bạn nhỏ đang ăn kem.
-Có thể bị nhiễm lạnh và mắc các bệnh đường hô hấp.
-Hai bạn cần dừng ngay việc ăn kem và thực hiện lời khuyên của anh thanh niên không nên ăn nhiều đồ lạnh
- H đọc.
H nêu.
-VD: Tôi bị ho và rất đau họng. Vậy tôi bị bệnh gì thưa bác sĩ.
-Bạn đã bị viêm họng, bạn cần uống thuốc theo đơn và nhớ súc miệng hàng ngay bằng nước muối
Âm nhạc
Häc h¸t: Quèc ca ViÖt Nam
 Nh¹c vµ lêi: V¨n Cao
I.Môc ®Ých yªu cÇu
- Hs biÕt h¸t ®óng giai ®iÖu vµ ®óng lêi 2.
- TËp nghi thøc chµo cê vµ h¸t Quèc ca.
- Gi¸o dôc hs lßng tù hµo vÒ truyÒn thèng d©n téc, t×nh yªu ®Êt n­íc
II.ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn
- Video, bé gâ
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
ThÇy
Trß
1. æn ®Þnh tæ chøc líp
- G bao qu¸t æn ®Þnh t­ thÕ ,t¸c phong H.
- KiÓm tra sÜ sè
2. KiÓm tra bµi cò (2-3 phót) 
- Gäi 1-2 hs lªn b¶ng h¸t Quèc ca lêi 1. 
Gv më giai ®iÖu, quan s¸t, nhËn xÐt
- Cho líp h¸t l¹i lêi 1(1 lÇn)
3. Bµi míi
a. Giíi thiÖu bµi míi
b. D¹y bµi míi
Ho¹t ®éng 1: Häc h¸t Quèc ca lêi 2 (23-25 phót)
- G më nh¹c hoÆc h¸t mÉu lêi 2 cho H nghe (hoÆc më b¨ng ®µi ).
- Cho líp ®øng t¹i chç luyÖn thanh.
- Cho líp h¸t l¹i lêi 1. Gv më giai ®iÖu,nhËn xÐt,söa sai
- G ®äc mÉu lêi 2 theo tiÕt tÊu.
- Cho H ®ång thanh ®äc lêi 2 theo tiÕt tÊu vµ G gi¶i thÝch: lÇm than, g«ng xÝch, c¨m hên lµ nh÷ng tõ do hoÇn c¶nh x· héi ®en tèi cña nh÷ng ngµy tr­íc c¸ch m¹ng th¸ng 8.Lóc ®ã nh©n d©n sèng khæ ®au d­íi ¸ch thèng trÞ cña chÕ ®é phong kiÕn, cña thùc d©n Ph¸p vµ ph¸t xÝt NhËt.
- Mêi 1 hs h¸t lêi 2 dùa trªn giai ®iÖu lêi 1. Gv nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng. 
- G h­íng dÉn hs tËp h¸t tõng c©u gièng nh­ 
lêi 1
- Cho c¸c tæ lu©n phiªn h¸t lêi 2.
- Gäi 1 vµi c¸ nh©n h¸t
G më giai ®iÖu,nhËn xÐt,söa sai vµ tuyªn d­¬ng.
- Cho hs h¸t toµn bµi(1-2 lÇn), gv më giai ®iÖu, quan s¸t, nhËn xÐt, söa sai cho hs
- Cho 2, 3 nhãm, tæ, c¸ nh©n h¸t. Gv më giai ®iÖu, nhËn ®µn, nhËn xÐt 
Ho¹t ®éng 2.TËp nghi thøc chµo cê vµ h¸t Quèc ca (5-7
- G cho H ®øng nghiªm t¹i chç lµm lÔ chµo cê vµ h¸t Quèc ca.
- Gäi 1 vµi nhãm lªn thùc hiÖn.
G quan s¸t,nhËn xÐt vµ tuyªn d­¬ng.
3. Tæng kÕt (1- 2 phót)
- Cho hs ®øng h¸t l¹i c¶ bµi ë t­ thÕ nghiªm trang. MÆt h­íng vÒ phÝa quèc k×.
- Cho hs nh¾c l¹i tªn bµi h¸t. DÆn hs «n bµi ë nhµ.
- H æn ®Þnh chç ngåi
- H b¸o c¸o sÜ sè
- H thùc hiÖn
Líp h¸t
- H nghe vµ nhÈm theo giai ®iÖu
- LuyÖn thanh
- Líp h¸t
- H nghe
- H ®äc vµ nghe
- Hs h¸t
- Hs nghe vµ thùc hiÖn
- Tæ h¸t
- C¸ nh©n h¸t
- Hs thùc hiÖn
- Hs thùc hiÖn
- H thùc hiÖn
- Nhãm thùc hiÖn.
- Líp h¸t.
- H nh¾c l¹i vµ nghe dÆn dß.
Thứ sáu ngáy 13 tháng 9 năm 2019
Tiết 2
Toán
TIẾT 10: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp HS : 
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn,
- Rèn kỹ năng xếp ghép hình đơn giản.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học Toán 3 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
- G đọc phép tính
 300 : 1 900 : 3
 600 : 2 800 : 4
- G nhận xét
 2. Hoạt động 2: Luyện tập.
*Bài 1: (8 – 10’):
- KT: Tính giá trị biểu thức.
- Đọc yêu cầu
- Lớp làm bảng con.
- G chấm, chữa bài.
? Nhận xét về dãy 3 phép tính và cách thực hiện ?
Chốt: Củng cố kĩ năng tính, thứ tự thực hiện.
-Viết bảng con, tính nhẩm.
- Làm bảng con.
- Nêu cách tính
*Bài 2: (6 -7’)
Đổi lệnh: Khoanh tròn vào chữ đứng trước hình vẽ đã khoanh vào ¼ số con vịt.
? Vì sao em biết hình a khoanh vào ¼ số con vịt?
? Vì sao hình b lại sai? 
 Chốt cách tìm số phần bằng nhau của đơn vị.
*Bài 4: (5-7’)
- KT: Xếp hình đơn giản.
- Đọc yêu cầu.
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán.
- G chấm, chữa bài.
? Trình bày cách xếp?
 Chốt: Giúp H ghép hình theo mẫu.
*Bài 3: (10 -12’)
- KT: Giải toán có lời văn.
- Đọc yêu cầu bài. 
- Lớp làm vào vở.
- G chấm, chữa bài
? Nêu cách tính số học sinh trong 4 bàn.
Chốt: Củng cố giải toán có vận dụng phép chia. 
- Làm SGK
- Đọc bài làm
- Đọc y/c, quan sát mẫu.
- Làm bằng đồ dùng.
- Đọc bài toán
- Lớp làm vở, 1 H làm bảng phụ.
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò (3 – 5’)
- Nhận xét giờ học
*Dự kiến đánh giá nhận xét học sinh theo Thông tư 22:
- H củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn,
- H rèn được kỹ năng xếp ghép hình đơn giản.
----------------------------------------------------------
Tiết 3 Tập làm văn
VIẾT ĐƠN
I.MỤC TIÊU :
- Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc: " Đơn xin vào Đội", mỗi HS viết được một lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 
II. Chuẩn bị: Mẫu đơn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’)
- G kiểm tra Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Nhận xét bài viết của H.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1- 2’)
Trong các tiết Tập đọc và TLV tuần trước, các em đã được đọc một lá đơn xin vào Đội, nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Trong tiết TLV hôm nay, dựa theo mẫu Đơn xin vào Đội, mỗi em sẽ tập viết một lá đơn xin vào Đội của chính mình. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập (28 - 30’)
- Các em cần viết đơn theo mẫu trong bài tập đọc, nhưng có những nội dung không thể hoàn toàn giống mẫu.
? Phần nào viết giống mẫu?
? Phần nào không nhất thiết phải giống mẫu? Vì sao?
 G chốt cách trình bày lá đơn: Phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu.
- Đọc mẫu 1 lá đơn.
- Y/c H làm vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ H.
- Gọi 1 số H đọc bài.
- Yêu cầu H nhận xét: 
+ Đơn viết có đúng mẫu không ?
+ Cách diễn đạt trong lá đơn ?
+ Lá đơn có chân thực, thể hiện hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không ? 
- G nhận xét. 
3. Củng cố - dặn dò (2 - 3’)
- Nhận xét tiết học.
2H đọc 
- H đọc và xác định yêu cầu bài.
-1H đọc to bài: 
 Đơn xin vào Đội
- H nhận xét
- Theo dõi.
- H viết vở.
- H đọc bài viết.
- H nhận xét.
.
*Dự kiến đánh giá nhận xét học sinh theo Thông tư 22:
- H viết được một lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 
-----------------------------------------------------
Tiết 4 Thể dục
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết cách đi thường theo nhịp 1 - 4 hàng dọc (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). Biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi.
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Còi, trang phục tập luyện. 
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I. Phần mở đầu.
- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.
- Khởi động xoay các khớp
- kiểm tra bài cũ: Kiểm tra một nhóm đi đều 1-4 hàng dọc.
5 phút
Đội hình nhận lớp
 II. Phần cơ bản.
* Ôn đi thường theo nhịp 1- 4 hàng dọc.
GV quan sát, uốn nắn và sửa sai cho HS.
* Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. 
Cho lớp tập theo đội hình 2 hàng dọc.
- GV quan sát sửa sai
* Học trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nu tn trị chơi, giải thích cách chơi v quy đinh chơi
- Nhận xét – Tuyên dương
25 phút
Đội hình tập luyện
- Gv hô cho hs thực hiện
Đội hình
- Gv hướng dẫn lại động tác, điều khiển các em tập
Đội hình trò chơi
- Lần 1: Hs chơi thử
- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua
III. Phần kết thúc.
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
5 phút
Đội hình xuống lớp
*Dự kiến đánh giá nhận xét học sinh theo Thông tư 22:
- H biết cách đi thường theo nhịp 1 - 4 hàng dọc (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải), dóng hàng cho thẳng trong khi đi.
- H biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
- H biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Người chỉ huy”.
--------------------------------------------------------------
Tiết 5 Giáo dục tập thể
TUẦN 2
I.MỤC TIÊU :
- Nhận xét, đánh giá tuần 2.
- Phát động phong trào thi đua tuần 3.
II. Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hát bài: “Ngày đầu tiên đi học”.
2. Các tổ bình xét thi đua:
a. Nhận xét các mặt trong tuần- rút kinh nghiệm:
* Nề nếp:
* Học tập:
b. Biểu dương:
c. Nhận xét của giáo viên:
- Một số em ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, hăng hái trong giờ học, tiếp thu bài tốt.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, vệ sinh lớp sạch sẽ.
- Một số em chuẩn bị đồ dùng chưa đầy đủ.
- Một số em còn chưa học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Một số em chữ viết xấu, giữ vở chưa sạch.
3. Phát động thi đua tuần 2:
- Tiếp tục rèn nề nếp về mọi mặt.
- Các tổ thi đua theo dõi, kiểm tra bài tập và đồ dùng.
- Giữ gìn lớp học vệ sinh, không nói chuyện riêng, hăng hái phát biểu.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tuần qua.
- Tích cực học thuộc lòng bảng nhân, chia 
5. Hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ các phong trào do trường phát động.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2019_2020.doc