Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi

I. MỤC TIÊU

- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học ( BT1)

- Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu ( BT2a, b / c hoặc a /b / d). Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài ( BT3). HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2.KKHS làm bài 2 ý c,d

- HS yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

- Vở bài tập TV.

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu học sinh đặt câu có hình ảnh nhân hóa.

- Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài.

2.2. Bài tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu các nhóm dựa vào các bài tập đọc đã học ở tuần 21, 22 để làm.

- Các nhóm sẽ tìm và viết vào phiếu.

- GV nhận xét

- GV tổng kết nhóm nào thực hiện nhanh và tìm được nhiều từ sẽ được tuyên dương ghi điểm tốt.

- Tìm thêm 1 số từ ngữ về chủ đề sáng tạo

Bài 2:KKHS làm ý c,d

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .

- GV nhận xét

- Giáo viên tổng kết: Sau mỗi bộ phận phụ của câu chỉ về nơi chốn, ta sử dụng dấu phẩy.

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc truyện vui “Điện”

- GV giảng từ “Phát minh”: Tìm ra những điều mới và cái mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống.

- GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi “Tiếp sức”.

- Nhận xét tuyên dương.

- Truyện này gây cười ở chỗ nào?

3. Củng cố- dặn dò

-Nhắc lại 1 số từ ngữ nói về sáng tạo ?

- GDTT: Nhớ và học thuộc các từ ngữ, biết xác định các bộ phận câu và biết dùng dấu phẩy để ngắt đúng các cụm từ, sau thành phần phụ.

* Hoạt động nối tiếp:

- Chuẩn bị bài sau Đặt 1 câu theo Ai thế nào?

- 2 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét.

- Lớp nhận xét

- Lắng nghe.

- HS nhắc tên bài

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự nêu

- Học sinh thảo luận nhóm tìm và nêu theo yêu cầu.

- Đại diện các nhóm dán nhanh lên bảng.

Chỉ tri thức Chỉ HĐ tri thức

Nhà bác học, nhà nghiên cứu, tiến sĩ Nghiên cứu khoa học

Bác sĩ, dược sĩ Chữa bệnh, chế thuốc

Thầy giáo, cô giáo Dạy học

Nhà văn, nhà thơ Sáng tác.

-HS thi đua tìm

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 ý.

- Học sinh cả lớp làm bài vào vở.

a.Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.

b.Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.

c.Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.

d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.

- Lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Lắng nghe

- HS 2 nhóm thi “Tiếp sức”

“- Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì?

 - Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chua phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến .

- Không có điện làm sao có ti vi để xem.

- HS nêu lại.

- Lắng nghe

 

doc 34 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®¨ng ký gi¶ng d¹y – tuÇn 23 - n¨m häc 2019 – 2020
Hä vµ tªn GV: NguyÔn ThÞ Minh Th­- GV chñ nhiÖm líp 3B
Thứ/
ngày
Tiết
Thứ hai
Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
Ghi chú
1
Chào cờ
Thứ hai
2
Toán
Luyện tập ( Tr 120)
4/5/2020
3
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường
Làm lọ hoa gắn tường (T1,2)
4
TĐ - KC
Nhµ ¶o thuËt
5
TĐ - KC
Nhµ ¶o thuËt
 Thứ ba
1
Đạo đức 
5/5/2020
2
Mĩ thuật
3
Toán
Luyện tập chung ( Tr 120)
4
TN -XH
Giới thiệu chung về Thực vật và động vật
Bài 40: Thực vật
Bài 49: Động vật
5
 LTVC
Tõ ng÷ vÒ s¸ng t¹o. DÊu phÈy, dÊu chÊm , chÊm hái
giảm ý d Bài tập 2 
Thứ tư
1
TLV
Nãi, viÕt vÒ ngưêi lao ®éng trÝ ãc
6/5/2020
2
Toán
Làm quen với chữ số La Mã ( Tr 121)
3
Thể dục 
4
Tập viết
¤n ch÷ hoa O, ¤, ¥ 
5
TN -XH
Th©n c©y
Bài 41, 42: Thân cây
Thứ năm
1
Tập đọc 
Chương trình xiếc đặc sắc
7/5/2020
2
Âm nhạc
 3
Toán
Thực hành xem đồng hồ(123 -126) 
Thực hành xem đồng hồ -Bài 1,2 ( tr 123) 
Thực hành xem đồng hồ (TT) Bài 1 ( tr 125) , Bài 2 ( tr 126)
4
Chính tả
Nghe - viÕt :Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
Thứ sáu
1
LTVC
Nh©n ho¸. ¤n c¸ch ®Æt vµ TLCH : Như thÕ nµo?"
8/5/2020
2
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị ( tr 128) 
 Bài 1,2 ( tr 128) bài 2
3
TLV
Kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ
4
Tập viết
«n ch÷ hoa p, Q
5
Sinh hoạt
 H¶i D­¬ng, ngµy ..th¸ng.n¨m 2019
 KÍ DuyÖt 
TUẦN 23
Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2020
Tiết 2:
TOÁN
Luyện tập(Tr120)
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số,trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán bằng 2 phép tính.
- Vận dụng vào giải toán.
- Học sinh tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1.Kiểm tra bài cũ
+ Đặt tính và tính
2413 : 4 ; 3052 : 5
+Nêu cách thực hiện?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Luyện tập
Bài 1 : HS nêu cách thực hiện?
Bài 2(a, b):Tìm thừa số chưa biết
+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
Bài 3:
+Nêu các bước giải của bài toán
Bài 4:Tính nhẩm
+Củng cố cho HS kĩ năng tính nhẩm (số tròn nghìn)
3.Củng cố-dặn dò
- Yêu cầu HS lấy VD về nhân nhẩm số tròn nghìn
* Hoạt động nối tiếp: HS về xem trước bài: Luỵen tập chung và tập làm bài 1-Tr120
- 2HS lên bảng, cả lớp thực hiện tính vào vở nháp.
- 4HS lên bảng thực hiện tính chia, cả lớp làm vở nháp.
- HS nêu cách thực hiện.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, 2HS nêu cách tìm thừa số chưa biết.
- Đọc kỹ yêu cầu của bài, HS nêu tóm tắt.
- Cả lớp tự làm bài vào vở
Bài giải
Cửa hàng đã bán số kg gạo là:
 2024 : 4 = 506( kg)
Cửa hàng còn lại số kg gạo là:
 2024 – 506 = 1518(kg)
 Đáp số: 1518kg
- 1HS chữa bài -> Lớp n.xét.
- Thực hiện tính nhẩm, nêu miệng kết quả.
- HS nêu
Tiết 3: THỦ CÔNG 
Làm Lọ Hoa Gắn Tường (tiết 1,2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách làm được lọ hoa gắn tường. 
	2. Kĩ năng: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút).
* Mục tiêu: Quan sát và nhận xét được chiếc lọ hoa treo tường.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy.
- Giáo viên nêu câu hỏi định hướng nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu.
- Giáo viên mởõ dần lọ hoa gắn tường để thấy được.
b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (20 ph).
* Mục tiêu: HS biết cách gấp, cắt, dán lọ hoa treo tường theo đúng mẫu và đúng quy trình.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1. Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
 + Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn. Gấp một cạnh của chiều dài 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
 + Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ở trên, gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt (lớp 1) cho đến hết tờ giấy.
- Bước 2. Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
 + Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp.
 + Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V (h.6).
- Bước 3. Làm thành lọ hoa gắn tường.
 + Dùng bút chì, kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
 + Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa (h.6).
 + Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy bìa.
 + Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa (h.8a).
 + Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí (h.8b). HS dùng bút chì vẽ các bông hoa để trang trí lọ hoa.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
-* Hoạt động nối tiếp: 
 Xem lại bài làm, chuẩn bị giấy màu, kéo cho tiết sau.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh trình bày:
+ Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.
+ Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp các đều nhau giống như gấp quạt ở lớp 1.
+ Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4,5:
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Nhà ảo thuật
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc 
- Hiểu từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài. Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi và Mác là nhưng đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là nhà ảo thuật có tài lại thương yêu trẻ em.
- Đọc đúng: nổi tiếng, Xô-phi, chú Lý, lỉnh kỉnh, chờ một lát, làm phiền, mở nắp lọ đường. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cum từ. 
B. Kể chuyện	
- Biết dựa vào tranh minh hoạ, kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến chuyện.
- HS kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác.
- HS biết thể hiện sự cảm thông và tự nhận thức bản thân.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài Tập đọc,bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc thuộc lòng bài: Cái cầu và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu-ghi bảng.
A. Tập đọc
a. Hướng dẫn luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu
- Cho học sinh đọc từng câu
- Giáo viên sửa sai
- Hướng dẫn đọc từng đoạn
- Luyện đọc theo nhóm
- Luyện đọc đồng thanh
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Vì sao hai chị em không đi xem ảo thuật?
- Hai chị em đã giúp nhà ảo thuật như thế nào?
- Vì sao 2 chị em không nhờ chú Lý dẫn vào rạp?
- Em có nhận xét gì về 2 chị em?
- Vì sao chú Lý tìm đến tận nhà 2 chị em?
- Câu chuyện lạ gì đã xảy ra?
c. Luyện đọc lại bài
- Giáo viên treo bảng phụ luyện đọc đoạn:
 Nhưng từ lúc chú ngồi vào bàn, cả nhà cứ chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. .............. Hoá ra đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.
- Cho học sinh đọc lại.
B. Kể chuyện
- Hãy nêu yêu cầu của bài ?
- Yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh SGK.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức tranh.
- Yêu cầu HS nhập vai và kể
- Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau thi kể theo lời Xô-phi hoặc Mác.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Nghe
- Đọc nối tiếp câu
- Mỗi em đọc một đoạn và giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.
- Lớp đọc 1 lần.
- Vì bố bị ốm nằm viện, mẹ cần tiền nên 2 chị em không đi xem.
- ... mang những đồ lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
- ... nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác.
- Học sinh nêu.
- ... Chú muốn cảm ơn.
- Học sinh trả lời.
- Nghe.
- 2 em đọc lại bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh.
+ Tranh 1: Hai chị em Xô-phi và Mác xem quảng cáo .........
+ Tranh 2: Chị em Xô-phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát.
+ Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để cảm ơn hai chị em.
+ Tranh 4: Những chuyện bất ngờ xảy ra ........
- HS kể mẫu.
- HS kể.
- HS kể toàn bộ câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò: 
- Các em học được Xô-phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ?
- GV nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: HS về xem trước bài: Chương trình xiếc đặc sắc
- TLCH: +Rạp xiếc in tờ quảng cáo nầy để làm gì? 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020
Tiết 3:
TOÁN
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. 
- Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 2; Bài 4. HSKG làm tất cả bài tập.
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi HS lên bảng tính nhẩm:
4000 : 2 = 9000 : 3 = 
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Bài tập 
Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu HS nêu cách nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
Gọi HS lên bảng làm bài+ HS cả lớp làm vào bảng con 
GV theo dõi sửa bài – nhận xét.
- Khi đã biết 821 4 = 3284 có thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284:4 không, vì sao?
Bài 2: 
Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài.
- GV sửa bài – nhận xét.
- Củng cố phép chia có dư.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? 
- Vậy để tính được chu vi của sân vận động, chúng ta cần tìm gì trước đó?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
Chiều rộng : 95m
Chiều dài : gấp 3 lần chiều rộng
Chu vi : ...m?
- GV nhận xét.
Bài 3*
- Yêu cầu HS tự làm.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu cách nhân, chia số có 4 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
- GDHS: nhớ bài học để ứng dụng tính toán hàng ngày trong cuộc sống
* Hoạt động nối tiếp: HS về xem trước bài:Làm quen với chữ số La Mã ( Tr 121)
Tập đọc các chữ số  ... - Câu c: HS tự do nói mình thích hình ảnh nào? Giải thích được vì sao?
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cùng thảo luận theo nhóm. Sau đó đại diện các nhóm nêu phần làm việc của nhóm mình.
Trả lời gợi ý:
a. Bác Kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li./ Bác Kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.
b. Anh Kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước./ Anh Kim phút đi thong thả từng bước một.
c. Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh./ Bé Kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm trong mỗi câu, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào? 
- Ê-đi-xơn làm việc như thế nào? 
- Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào? 
- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? 
- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
- HS đặt câu.
- HS nêu lại
 ---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2:
TOÁN
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I. MỤC TIÊU
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2. HSKG làm tất cả bài tập.
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV quay kim đồng hồ, yêu cầu HS đọc giờ.
- Nhận xét
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
2.2. HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
Bài toán 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số mật ong có trong mỗi can, ta phải làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
Tóm tắt
7 can: 35l
1 can:l?
- GV sửa bài – nhận xét
- GV giảng: Bài toán cho ta biết số lít mật ong có trong 7 can, yêu cầu chúng ta tìm số lít mật ong trong một can, để tìm được số lít mật ong trong một can, chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị, tức là tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau.
Bài toán 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính được số mật ong có trong 2 can, trước hết chúng ta phải tính được gì?
- Làm thế nào để tính được số mật ong có trong một can?
- Số lít mật ong có trong 1 can là bao nhiêu?
- Biết số lít mật ong có trong một can, làm thế nào để tính số mật ong có trong 2 can.
- Yêu cầu HS trình bày và giải bài toán.
Tóm tắt
7 can: 35l
2 can: l?
- Trong bài toán 2, bước nào được gọi là bước rút về đơn vị?
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng mấy bước? 
*Bước 1: Tìm giá trị một phần trong các phần bằng nhau (Thực hiện phép chia).
*Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
2.3 HD luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Muốn tính được 3 vỉ thuốc có bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm được gì trước đó?
- Làm thế nào để tính được số viên thuốc trong một vỉ?
- Yêu cầu HS trình bày và giải bài toán.
Tóm tắt
4 vỉ: 24 viên
3 vỉ: viên?
- GV sửa bài – nhận xét 
 Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu HS trình bày và giải vào vở
Tóm tắt
7 bao: 28kg
 5 bao: kg?
- GV chấm bài 5 HS – Nhận xét
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
Bài 1- 129: HS đọc đề bài. 
- Em hãy tự làm bài rồi báo cáo trước lớp.
Bài 2- 129: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở chúng ta phải biết được gì trước đó?
- Muốn tính 1 thùng có bao nhiêu quyển vở chúng ta làm thế nào?
- Bước này gọi là gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp.
Tóm tắt
7 thùng: 2135 quyển
5 thùng: quyển?
- GV chữa bài và nhận xét
Bài 2-129:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì? 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Tóm tắt
6 phòng: 2550 viên gạch
7 phòng: viên gạch?
- GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng mấy bước?
* Hoạt động nối tiếp: HS chuẩn bị hình ảnh các tờ tiền Việt Nan.
 - 2 -3 HS thực hiện yêu cầu, lớp nhận xét.
- HS nhắc tên bài
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. 
- Bài toán hỏi số lít mật ong có trong mỗi can.
- Ta làm phép tính chia vì có tất cả 35l được chia vào 7 can (chia đều thành 7 phần bằng nhau)
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
Bài giải
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
 Đáp số: 5l
- 1 HS nêu yêu cầu bài 
- Có 35l mật ong chia đều cho 7can
- Số lít mật ong trong 2 can.
- Tính được số lít mật ong có trong 1 c an.
- Lấy số mật ong có trong 7 can chia cho 7.
- Số lít mật ong có trong 1 can là: 
35 : 7 = 5 (l)
- Lấy số lít mật ong có trong một can nhân lên 2 lần: 5 x 2 = 10 (l).
- 1HS làm bảng phụ,lớp làm bài vào vở
Bài giải
Số lít mật ong có trong 1 can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (l).
Đáp số: 10 l
- Bước tìm số lít mật ong trong một can gọi là bước rút về đơn vị.
 - Hai bước
- 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Có 24 viên thuốc chứa đều trong 4 vỉ.
- Bài toán hỏi 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc.
- Thuộc dạng toán có liên quan liên quan đến rút về đơn vị.
- Ta phải tính được số viên thuốc có trong một vỉ.
- Thực hiện phép tính chia: 
24 : 4 = 6(viên)
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số viên thuốc có trong một vỉ là:
24 : 4 = 6(viên)
Số viên thuốc có trong ba vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
 Đáp số: 18 viên
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vở.
Bài giải
Số ki-lô-gam có trong một bao là:
28 : 7 = 4(kg) 
Số ki-lô-gam có trong một bao là:
4 x 5 = 20 (kg)
 Đáp số: 20kg
- Là bước tìm số ki lô gam gạo trong một bao.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Tự xếp hình.
- HS tự giải vào vở
Bài giải
Số cây có trong một lô đất là:
2032 : 4 = 508 (cây)
 Đáp số: 508 cây
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
 - Có 2135 quyển vở xếp đều 7 thùng
- Bài toán hỏi 5 thùng có bao nhiêu quyển vở?
- Chúng ta phải biết được 1 thùng có bao nhiêu quyển vở.
- Lấy số vở 7 thùng chia cho 7.
- Gọi là bước rút về đơn vị.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp 
Bài giải
Số quyển vở có trong một thùng là:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyển vở có trong năm thùng là:
305 x 5 = 1525 (quyển)
 Đáp số: 1525 quyển
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lát nền 6 căn phòng như nhau cần 2550 viên gạch.
- Lát 7 căn phòng như thế cần bao nhiêu viên gạch?
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vở
Bài giải
Số viên gạch lát nền trong mỗi căn phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên )
 Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là:
 425 x 7 = 2975 ( viên )
Đáp số: 2975 viên
 -------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:
TẬP LÀM VĂN
Kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ ở trường em
I. MỤC TIÊU
- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong sách giáo khoa (Bài tập 1). 
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) ở Bài tập 2. Rèn các kĩ năng: Thể hiện sự tự tin; Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận; Ra quyết định; Quản lí thời gian. 
- HS yêu thích môn tập làm văn
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS nói về một người lao động trí óc mà em biết.
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Bài tập
Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo câu hỏi gợi ý:
+Buổi biểu diễn nghệ thuật được tổ chức ở đâu, khi nào?
+ Em cùng xem với những ai?
+ Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?
+ Em thích nhất tiết mục nào?
+ Sau buổi biểu diễn, em có cảm nghỉ gì?
- Yêu cầu HS kể lại cho cả lớp nghe.
- Luyện kể theo nhóm.
- Gv nhận xét chung
Bài tập 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài. 
- Nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu. 
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét 
3. Củng cố- dặn dò
- Liên hệ: Khi xem bất cứ buổi biểu diễn nghệ thuật nào các em phải thể hiện sự tự tin của mình, tư duy 1 cách sáng tạo có nhận xét, bình luận đúng, rồi ra quyết định và phải làm chủ được thời gian khi xem.
* Hoạt động nối tiếp: Về sưu tầm tranh ảnh về lễ hội quê hương em
- 2 HS kể lại trước lớp.
- Nhắc lại tên bài.
- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý
- 1HS làm mẫu.
- Hai bạn kể cho nhau nghe.
- Lớp lắng nghe nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS viết bài.
- Trình bày 1 phút 
- HS đọc bài viết của mình.
- Lớp theo dõi nhận xét –Chọn bạn có bài viết hay.
- Liên hệ
Tiết 5:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
KIỂM ĐIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
I. MỤC TIÊU
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần. HS biết cách ứng xử phù hợp khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
- Đề ra phương hướng tuần 24.
- Có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện. Có ý thức kỉ luật học tập nghiêm túc, tâm thế thoải mái. GD HS thực hiện tốt luật ATGT.
- GDHS luôn có ý thức phòng chống dịch bệnh
II. CHUẨN BỊ:
 - Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3
III. NỘI DUNG
1. Ban cán sự lớp nhận xét
2. GV nhận xét chung hoạt động trong tuần 23
.
..
.
.
.
3. Phương hướng tuần 24
- Phát huy những ưu điểm của tuần trước và khắc phục hạn chế còn tồn tại.
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
- Tích cực tự giác trong học tập rèn luyện.
- Tiếp tục thi đua học tập mừng Đảng, mừng xuân
- Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Hội đồng tự quản thực hiện tốt nhiệm vụ.
- Tiếp tục thực hiện phong trào phòng chống dịch Covit 19.
- Thực hiện tốt luật An toàn giao thông.
- Thực hiện tốt lịch lao động vệ sinh: Nhặt rác xung quanh hồ vào ngày thứ ba.
- Tiếp tục trồng và chăm sóc cây xanh theo lịch đã được phân công.
- Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
4. Đọc sách, báo, truyện
5. Văn nghệ về truyên truyền phòng chống dịch Covit 19
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngµy.th¸ng.n¨m 2020	
 KÝ duyÖt KHDH cña TCM
 Ngµy.th¸ng.n¨m 2020
 DuyÖt KHDH tuÇn 23

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2019_2020.doc