Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên

Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên

TOÁN(TIẾT 26)

LUYỆN TẬP

I. MUC TIÊU:

 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.

 - Làm được các BT 1, 2, 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập.

- HS: Sgk, vbt, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định lớp: (1’)Hát tập thể. vui.

2.Bài cũ: (4’)

- Gọi HS làm BT: tìm ½ của 8kg là .kg

 ¼ của 24 lít là:. lít

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới:

3.1Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài.

3.2Luyện tập:

 Bài 1: (10’)Tìm ½ và 1/6 của một số:

- HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

- Hướng dẫn HS cách làm.

- Cho HS làm vào bảng con.

- Lớp và GV nhận xét sửa sai.

 Bài 2: Giải toán:(10’)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.

+ Vân làm được bao nhiêu bông hoa ?

+ Vân tặng ban bao nhiêu bông hoa ?

- Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa, chúng ta phải làm gì?

- Hướng dẫn HS tóm tắt

 30 Bông hoa

 ? bông

- Lớp và GV nhận xét sửa sai.

Bài 4: (8’)Đã tô màu 1/5 số ô vuông hình nào?

-Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã

 được tô màu số ô vuông.

- Hãy giải thích câu trả lời của em:

+ Mỗi hình có mấy ô vuông?

 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông?

 Hình 2 và hình 4, mỗi hình tô màu mấy ô vuông?

- GV nhận xét.

Bài 5: (HSNK)

Một tổ sản xuất theo kế hoạch phải làm 30 sản phẩm. Tổ sản xuất đã làm xong 1/6 kế hoạch. Hỏi tổ sản xuất đã làm xong mấy sản phẩm?

 4. Củng cố – dặn dò:(2’)

- Nhận xét một số vở.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị tiết sau. - Hát tập thể. tập thể.

- HS làm bài trên bảng. Lớp làm bảng con.

- HS nhận xét.

- Lắng nghe – nêu tên bài.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS nêu.

- HS làm bài vào bảng con.

a) của 12cm là 6cm ; của 18 kg là 9kg

 của 10 lít là 5 lít.

b) của 24m là 4 m ; của 30giờ là 1 giờ

 của 54 ngày là 27 ngày.

- 1 HS đọc đề.

 + 30 bông hoa.

 + 1/6 số bông hoa đó.

 - Chúng ta phải tính của 30 bông hoa. vì Vân làm được 30 bông hoa và đem tặng bạn số bông hoa đó.

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

Bài giải:

Vân tặng bạn số bông hoa là:

30 : 6 = 5(bông hoa)

Đáp số: 5 bông hoa.

- Đọc yêu cầu của bài.

- Hình 2 và hình 4 có số ô vuông đã được tô màu.

- Mỗi hình có 10 ô vuông.

- của 10 ô vuông là: 10:5=2(ô vuông).

- Mỗi hình tô màu số ô vuông.

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài vào vở nháp.

- Hs lên bảng chữa bài.

- Hs nhận xét

- Lắng nghe và thực hiện.

 

docx 36 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU:
 * Tập đọc: 
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
 - Hiểu ý nghĩa: lời nói của HS phải đi đôi vời việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói nói. (trả lời được các câu hỏi SGK).
 * Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
GDKNS:
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
- Ra quyết định 
- Đảm nhận trách nhiệm 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ theo SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1
1.Ổn định lớp:(1’) Hát tập thể. vui.
2.Bài cũ:(4’)
- Gọi 3 HS đọc bài và tra lời câu hỏi bài “Cuộc họp của chữ viết”.
- Nhận xét và tuyên dương.
3.Bài mới:
3.1Phần giới thiệu:(1’) GV nêu yêu cầu, mục tiêu của tiết học – ghi tên bài.
3.2Luyện đọc: (18’) 
- GV đọc mẫu cả bài.
- Luyện đọc từng câu và luyện phát âm tập thể. âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: Liu-xi-a; Cô -li- a; loay hoay.
- Yêu cầu HS chia đoạn. GV kết luận.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Luyện đọc câu dài, câu khó.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn, 
- GV nhận xét từng lượt đọc của HS.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh.
3.3Tìm hiểu bài(12’)
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
+ Hãy tìm tên của người kể lại câu chuyện này ?
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
 + Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách gì để bài viết dài ra?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và thảo luận để trả lời câu hỏi 4.
+ Vì sao mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo cậu lại ngac nhiên ?
+ Vì sao Cô-li-a lại vui vẻ làm theo lòi mẹ?
- Em học được điều gì từ bạn Cô-li-a?
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
- GV chốt lại: Điều cần học ở Cô-li-a là biết nhận vì lời nói phải đi đôi với việc làm.
TIẾT 2
 d. Luỵện đọc lại(15’)
- GV đọc mẫu đoạn 3, 4 của bài.
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối.
-Tuyên dương nhóm đọc hay.
* Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ(17’)
- Gọi HS đọc lại yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn : Để sắp xếp được các tranh minh họa theo đúng nội dung truyện,3,4,2,1.
GV cho HS quan sát 4 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện. 
- GV treo 4 tranh lên bảng, GV kể mẫu cho HS nắm được noi dung chuyện theo thứ tự các tranh.
- Yêu cầu HS giỏi kể lại câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
- GV cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu.
- Gọi 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn người kể hay.
4. Củng cố- dặn dò:(3’)
- Liên hệ: Các em ở nhà phải biết giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ để bố mẹ đỡ vất vả.
- Hỏi: Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Xem trước bài: Ngày khai trường.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể. tập thể.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe – nêu tên bài.
- HS theo dõi, đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
- HS đọc từ khó.
- HS chia đoạn: 4 đoạn.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. 
- HS luyện đọc câu khó, câu dài.
- HS đọc tiếp đoạn lượt 2.
- Đọc chú giải SGK.
- Lớp nhận xét bạn đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- HS đọc bài cả lớp.
- Đọc bài văn.
 + Đó chính là Cô-li-a. bạn kể về bài tập làm văn của mình.
 + Cô giáo ra đề văn là: Em đa làm gì để giúp đỡ mẹ?
 + Vì ở nhà me thường làm mọi việc cho Cô-li-a. Đôi khi Cô-li-a chỉ làm một số việc vặt.
 + Cô-li-a đã cố nhớ lại những việc mà thỉnh thoảng mình đã làm và viết cả những việc mình chưa làm. Cô-li-a còn viết rằng “em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả”.
- Khi mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo, lúc đầu em rất ngạc nhiên vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, mẹ luôn làm giúp bạn và đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn giặt quần áo.
- Cô-li-a vui vẻ nhận lời mẹ vì bạn nhớ ra đó là việc mà bạn đã viết trong bài tập làm văn của mình.
- HS tự do pHát tập thể. biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em:
+ Tình thương yêu đối với mẹ.
+ Nói lời biết giữ lấy lời.
+ Cố gắng khi gặp bài khó.
- Nêu nội dung thao cách hiểu của HS.
- Đọc lại nội dung bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm đoạn 3,4.
- HS các nhóm thi đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài tập làm văn.
- HS quan sát tranh, đánh số thứ tự để sắp xếp lại ra giấy. 
- Nghe bạn kể lại câu chuyện.
- HS kể chuyện theo nhóm.
- HS kể lại câu chuyện theo tranh minh họa. 
- Lớp nhận xét.
- 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2019
TOÁN(TIẾT 26)
LUYỆN TẬP 
I. MUC TIÊU: 
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
 - Làm được các BT 1, 2, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập.
- HS: Sgk, vbt, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định lớp: (1’)Hát tập thể. vui.
2.Bài cũ: (4’)
- Gọi HS làm BT: tìm ½ của 8kg là ....kg
 ¼ của 24 lít là:.... lít
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:	
3.1Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài.
3.2Luyện tập:
 Bài 1: (10’)Tìm ½ và 1/6 của một số:
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.	
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Lớp và GV nhận xét sửa sai.
 Bài 2: Giải toán:(10’)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
+ Vân làm được bao nhiêu bông hoa ?
+ Vân tặng ban bao nhiêu bông hoa ?
- Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa, chúng ta phải làm gì?
- Hướng dẫn HS tóm tắt
 30 Bông hoa
 ? bông
- Lớp và GV nhận xét sửa sai.
Bài 4: (8’)Đã tô màu 1/5 số ô vuông hình nào?
-Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã
 được tô màu số ô vuông.
- Hãy giải thích câu trả lời của em:
+ Mỗi hình có mấy ô vuông?
 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông?
 Hình 2 và hình 4, mỗi hình tô màu mấy ô vuông?
- GV nhận xét.
Bài 5: (HSNK)
Một tổ sản xuất theo kế hoạch phải làm 30 sản phẩm. Tổ sản xuất đã làm xong 1/6 kế hoạch. Hỏi tổ sản xuất đã làm xong mấy sản phẩm?
 4. Củng cố – dặn dò:(2’)
- Nhận xét một số vở. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hát tập thể. tập thể.
- HS làm bài trên bảng. Lớp làm bảng con.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe – nêu tên bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu.
- HS làm bài vào bảng con.
a) của 12cm là 6cm ; của 18 kg là 9kg
 của 10 lít là 5 lít. 
b) của 24m là 4 m ; của 30giờ là 1 giờ
của 54 ngày là 27 ngày.
- 1 HS đọc đề.
 + 30 bông hoa.
 + 1/6 số bông hoa đó.
 - Chúng ta phải tính của 30 bông hoa. vì Vân làm được 30 bông hoa và đem tặng bạn số bông hoa đó.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Vân tặng bạn số bông hoa là:
30 : 6 = 5(bông hoa)
Đáp số: 5 bông hoa.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Hình 2 và hình 4 có số ô vuông đã được tô màu.
- Mỗi hình có 10 ô vuông.
- của 10 ô vuông là: 10:5=2(ô vuông).
- Mỗi hình tô màu số ô vuông.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở nháp.
- Hs lên bảng chữa bài.
- Hs nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện.
CHÍNH TẢ: ( NGHE – VIẾT )
BÀI TẬP LÀM VĂN
 MỤC TIÊU:
Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 Làm bài tập phân biệt eo/oeo (BT2).
Làm đúng BT3 a /b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
GV : bảng phụ chép sẵn bài tập 1,2a.
HS : Sgk, bảng con, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
Ổn định lớp: (1’)Hát tập thể. vui.
Bài cũ: (4’)
- Kiểm tra VBT của HS.
- GV nhận xét.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.
b. Hướng dẫn nghe viết: (18’) 
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- HD HS trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu ?
+Tìm tên riêng trên đoạn viết?
+ Tên riêng nước ngòi viết như thế nào ?
- Trong đoạn văn có những từ nào phải viết hoa? Vì sao? 
- Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con.
- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu.
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- Thu 7 – 10 vở nhận xét.
 c. Hướng dẫn làm bài tập(10’)
Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
- HS đọc yêu cầu.	
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài đọc lời giải đúng.
 Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét HS.
- Yêu cầu HS đọc lại kết quả đúng.
 4. Củng cố - Dặn dò(2’)
- Nhận xét vở của HS, sửa lỗi các từ HS viết sai chính tả.
- GV nhận xét tiết học.
- Viết lại những lỗi sai. chuẩn bị tiết sau.
- Hát tập thể. tập thể.
- Kiểm tra vở bài tập – nhận xét 1 số vở. 
- Lắng nghe – nêu tên bài.
2 HS đọc lại đoạn viết.
HS trả lời.
4 câu.
Cô-li-a.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên gạch nối giữa các tiếng.
- HS viết bảng con – 1 HS lên bảng viết: lúng túng, ngạc nhiên, Cô-li-a.
- HS lắng nghe viết bài vào vở.
- GV đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.
- Nộp vở GV nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài tập.
1 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở. 
- Khoeo chân, người lẻo khoẻo, ngoéo tay.
- HS đọc lại bài làm đúng.
- Điền s hay x ? 
- 1 HS lên bảng làm – lớp làm bảng con.
Giàu đôi con mắt đôi tay
Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm
Hai con mắt mở, ta nhìn
Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời.
- Lớp nhận xét.
- HS sửa lại lỗi sai chính tả.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019
TOÁN(TIẾT 27)
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia ).
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 - Làm được các BT 1, 2(a), 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định lớp:(1’) Hát tập thể. vui.
2. Bài cũ:(4’)
Gọi 3 HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài.
3.2. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số:(10’)
- Viết lên bảng p ...  HS đọc đề bài.
- Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào?
- Có số dư lớn hơn số chia không?
- Vậy trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào?
- Vậy khoanh tròn vào chữ nào?
4.Củng cố – dặn dò: (2’)
- Về nhà làm bài tập VBT. Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị theo yêu cầu.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe – nêu tên bài. 
- Tính.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
17 2 35 4 42 5 58 6
16 8 32 8 40 8 54 9
 1 1 2 4
- Đặt tính rồi tính.
 24 6 30 5 15 3 20 4
 24 6 30 6 15 5 20 5
 0 0 0 0 
b) 32 5 34 6 20 3 27 4
 30 6 30 5 18 6 24 6
 2 4 2 3
- 2 HS lên bảng làm – lớp làm vào bảng con.
- HS đọc đề bài.
- Một lớp học có 27HS, trong đó có số HS là HS giỏi.
- Hỏi lớp học đó có bao nhiêu HS?
1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Lớp đó có số HS giỏi là:
27 : 3 = 9 (HS)
Đáp số: 9 HS.
- HS đọc yêu cầu.
- Trong các phép chia với số chia là 3, số dư lớn nhất của các phép chia đó là :
A.3; B.2; C.1; D.0.
- Số dư có thể là số 0, 1, 2.
- Số dư lớn nhất là số 2.
- Khoanh tròn vào chữ B.
- Lắng nghe và thực hiện.
Học kì: I BÁO GIẢNG LỚP 3 
Tuần thứ: 6 Từ 07/ 10/ 2019 đến 11/ 10/ 2019
Thứ
Buổi
T
 Môn
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi chú
2
SÁNG
1
CC
Chào cờ đầu tuần
2
Toán
Luyện tập
3
TĐ-KC
Bài tập làm văn
KNS
4
TĐ-KC
Bài tập làm văn
KNS
5
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình (T2)
KNS, PCTNTT
CHIỀU
2
3
4
3
SÁNG
1
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
2
Chính tả
N – V : Bài tập làm văn
3
TNXH
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
KNS
4
Đ Đ1/5
5
AV
CHIỀU
2
TTC 1/4
3
TTC 1/2
4
TTC 1/5
4
SÁNG
1
Toán 
Luyện tập
2
Tập đọc 
Nhó lại buổi đầu đí học
3
Thủ công
Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng
4
Tập viết
Ôn Chữ hoa D , Đ
5
TNXH
CHIỀU
2
3
4
5
SÁNG
1
Toán 
Phép chia hết và phép chia có dư
2
TD
3
Mĩ thuật
4
Chính tả
N – V : Nhớ lại buổi đầu đi học
5
LTVC
MRVT: Trường học , dấu phẩy
CHIỀU
2
Tin
3
Tin
4
AV
5
AV
6
SÁNG
1
T.Viết 3/2
Ôn chữ hoa D, Đ
2
Toán
Luyện tập
3
TLV
Kể lại buổi đầu em đi học.
4
SHL
Sinh hoạt lớp tuần 5
5
AV
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Tiết 12)
CƠ QUAN THẦN KINH
I. MỤC TIÊU:	
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh sgk.
- HS : Sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: (1')
- Hát.
2. Bài cũ: (5')
+ Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ 
- Phải tắm rửa thường xuyên, lau 
quan bài tiết nước tiểu? Cách phòng bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét .
khô người trước khi mặc quần áo. Hằng ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót. Hằng ngày cần uống đủ nước và không nhịn đi tiểu.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: (1') GV nêu yêu cầu, mục tiêu của tiết học – ghi tên bài 
3.2 Tìm hiểu nội dung bài học:
- HS lắng nghe – nêu tên bài.
. Hoạt động 1: (15') Quan sát.
* Mục tiêu : Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
* Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm. Cho học sinh các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Học sinh quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1, 2 (26, 27-SGK)
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ?
- Cơ quan thần kinh gồm: Não, tuỷ sống, các dây thần kinh.
+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
- Não được bảo vệ trong hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ trong cột sống.
- Cho học sinh chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống, trên cơ thể mình hoặc của bạn?
- Học sinh chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV treo hình cơ quan thần kinh lên bảng, chỉ vào hình vẽ và nói: Từ não, tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong và bên ngoài của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não.
=> GV kết luận:
- HS lên bảng chỉ trên sơ đồ bộ phận của cơ quan thần kinh
+ Cơ quan thần kinh gồm có bộ não (nằm trong hộp sọ), tủy sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
Hoạt động 2: (12') Thảo luận
* Mục tiêu : Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan.
* Cách tiến hành :
Bước 1: trò chơi
- Cho cả lớp chơi trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh.
- HS chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang 
+ Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi?
- Mắt, tai, tay
- GV giải thích nguyên lí của mỗi hoạt động của cơ thể khi tham gia trò chơi.
Bước 2: Thảo luận nhóm
- Cho học sinh đọc thầm phần bóng đèn tỏa sáng và trả lời câu hỏi.
+ Não và tuỷ sống có vài trò gì?
- Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và giác quan?
- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não và tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.
=> GV kết luận:
4. Củng cố dặn dò: (3')
+ Kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh?
- Não, tủy sống, các dây thần kinh
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và giác quan?
- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não và tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động thần kinh
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI(Tiết 11)
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
GDKNS : Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh sgk 
- HS : Sgk, vbt.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1')
- Hát.
2. Bài cũ: (4')
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào? nêu chức năng của từng bộ phận?
- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái
+ 2 quả thận làm nhiệm vụ lọc máu,...
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: (1') GV nêu yêu cầu, mục tiêu của tiết học – ghi tên bài 
- HS lắng nghe – nêu tên bài.
3.2. Tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động 1: (12') Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu : Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Cách tiến hành :
- Bước 1: Yêu cầu từng cặp thảo luận theo câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiếu nước tiểu sạch sẽ, không bị nhiễm trùng.
- Bước 2: Yêu cầu một số cặp học sinh lên bảng trình bày kết quả thảo luận
=> giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. Vì đây là nơi thải các chất độc trong cơ thể, rất dễ bị nhiễm khuẩn.
Hoạt động 2: (13') Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu : Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Cách tiến hành :
- Bước 1: làm việc theo cặp
+ Nói xem các bạn trong hình đang làm gì?
- H2: bạn đang tắm rửa sạch sẽ, H3: Bạn thay quần áo, H4 : Bạn uống đủ nước, H4: Bạn đi VS.
+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Giúp cơ quan bài tiết nước tiểu được khỏe.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Cho học sinh lên trình `bày trước lớp, giáo viên hỏi thêm:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo. Hằng ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót.
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải uống đủ nước?
- Để giúp cơ thể thực hiện quá trình lọc máu tốt, đẩy được nhiều các chất cặn bã, chất độc trong người ra ngoài, tránh sỏi thận.
=> Kết luận:
4. Củng cố dặn dò: (2')
+ Để bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu chúng ta cần làm gì?
- Phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo. Hằng ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót. Hằng ngày cần uống đủ nước và không nhịn đi tiểu.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài: Cơ quan thần kinh.
THỦ CÔNG(TIẾT 6)
GẤP CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH 
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
 - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cớ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
- HS : Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (1’):
2. Bài cũ: (4’)
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: (1’) GV nêu yêu cầu, mục tiêu của tiết học – ghi tên bài 
3.2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1. Thực hành (20 phút):
+ Giáo viên gọi học sinh nhắc lại, nêu thực hiện các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
+ Giáo viên nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để nhắc lại các bước thực hiện.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
- Quan tâm giúp đỡ, uốn nắn những học sinh chưa làm được hoặc còn lúng túng.
Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm (10 phút)
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.
+ Nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Dặn dò: giờ học sau mang giấy thủ công các màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán, kéo, bút chì.
+ Học gấp, cắt dán bông hoa.
- Hát.
- HS lắng nghe – nêu tên bài.
+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
+ Một học sinh nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng.
- Bước 1: gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.
- Bước 2: cắt ngôi sao vàng năm cánh.
- Bước 3: dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng năm cánh.
+ Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ.
+ Lớp nhận xét và bình chọn.

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_3_truong_tieu_hoc_ngo_si_lien.docx