Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 16 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 16 - Lê Thanh Hiền

Tập đọc

KÉO CO

I/ Mục tiêu:

 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

 -Hiểu ND: kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.(trả lời được các CH trong SGK)

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 16 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ
I/ Nghi thức chào cờ:
- Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. 
- Tiến hành buổi lễ chào cờ.
II/ Nhận xét – phương hướng
Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua.
Đánh giá việc nộp phân của HS.
Kế hoạch tuần tới:
 * Chuẩn bị các câu chuyện để thi kể chuyện về Bác Hồ vào ngày 22/12
 + Chuẩn bị các đièu kiện để trang hoàng phòng học.
	+ Ca múa sân trường.
+ Thực hiện tốt giờ tự quản
+ Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
+ Học tập chăm chỉ, chuyên cần đi học đúng giờ.
+ Thi đua học tốt để chuẩn bị cho thi kì I và chào mừng ngày 22/12
+ Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
+ Phân công trực tuần lớp 4C
- Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
š¯›
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2008
Tập đọc
KÉO CO
I/ Mục tiêu:
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
 -Hiểu ND: kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.(trả lời được các CH trong SGK) 
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Nhận xét 
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: (1’) 
b) Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
. Luyện đọc (8’)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
. Tìm hiểu bài :(7’)
- GV cùng HS chia đoạn
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và suy nghỉ để trả lời các câu hỏi ở SGK. đặc biệt?
- Nội dung chính của bài đọc kéo co này là gì?
- Ghi ý chính của bài 
c Đọc diễn cảm(10’)
- Y/c 3 HS nối tiếp từng đoạn của bài 
- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài 
- Nhận xét về giọng đọc 
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:(4’) 
+ Trò chơi kéo co có gì vui?
- Nhận xét tiết học.
- GD HS ham thích trò chơi dân gian.
- 3 HS lên bảng thực hiện 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
- 2 HS nhắc lại ý chính 
- 3HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc 
- HS nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số
 - Giải bài toán có lời văn
 - GD HS ham thích học toán
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 75
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:(1’) 
b) Luyện tập:(25’)
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS làm bài 
 GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự tóm tắc và giải bài toán 
- GV nhận xét 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài
- Hỏi: Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm của chúng ta phải biết được gì?
- Sau đó ta thực hiện phép tính gì?
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề 
- Hỏi: Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì?
- GV y/c HS làm bài 
- Vậy phép tính nào đúng? Phép tính nào sai ở đâu?
- GV giảng lại bước làm sai trong bài 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:(4’)
- GV tổng kết, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- đặt tính rồi tính 
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở. 
 - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Gọi HS đọc đề 
- Phải biết được tổng số sản phẩm làm trong cả ba tháng
- Thực hiện phép tính chia tổng số sản phẩm cho tổng số người 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- 1 HS đọc đề 
- Chúng ta phải thực hiện phép chia sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài của từng bước tính sai
- HS thực hiện phép chia
- HS thực hiện
Khoa học
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I/ Mục tiêu:
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiên ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể nén lại hoặc giãn ra.
 - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, ...
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 64, 65 SGK 
Chuẩn bị theo nhóm:
+ 8 – 10 quả bong bay với hình dạng khác nhau. Chỉ hoặc chun để buộc bóng 
+ Bơm tiêm + Bơm xe đạp (nếu có)
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:(2’)
2.Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 30
- Nhận xét câu trả lời của HS
3.Giới thiệu bài:(2’)
 HĐ1:(10’) Phát hiện màu, mùi, vị của không khí 
+ Các tiến hành: 
- Cho HS làm việc cả lớp 
- GV nêu câu hỏi: 
+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
Dùng mũi ngửi, dung lưởi ném, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không ?
+ GV kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị
HĐ2:(8’) Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí 
+ Các tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ 
+ GV kết luận: 
HĐ3:(7’) Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí 
+ Cách tiến hành: 
- GV quan sát bổ sung thêm
4.Củng cố dặn dò:(3’) 
- GV nhận xét tiết học 
- HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
+ Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu 
+ Không khí không, màu không vị
+ Đó không phải là mùi của không khí mà là các chất khác trong không khí 
- Lắng nghe
- HS thi nhau chơi
- HS nghe
Hoạt động trong tổ 
- Cùng thổi bong, buộc bóng trong tổ
- HS nghe
Đạo Đức
YÊU LAO ĐỘNG ( T1)
I/ Mục tiêu:
 - Nêu được ích của lao động
 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
 * Biết được ý nghĩa của lao động
II/ Đồ dung dạy học:
SGK đạo đức 4
Một số đò dàng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:(2’)
2.Kiểm tra bài cũ:(3’)
3.Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1:(10’) Phân tích truyện “Một ngày của Pê-chi-a”
- GV đọc một lần câu chuyện “Một ngày của phe-chi-a”
- GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày 
- GV kết luận: 
HĐ2:(7’) Thảo luận nhóm (Bài tập 1, SGK)
- GV Chia nhóm cho HS và giải thích yêu cầu làm việc nhóm 
- Y/c các nhóm thảo luận 
- GV y/c đại diện của các nhóm lên trình bày trước lớp 
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm 
- GV kết luận.
* HS khá, giỏi nêu ý nghĩa của lao động
HĐ3:(8’) Đóng vai (bài tập 2, SGK)
- GV chia nhóm cho HS, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tính huống 
- Y/c một vài nhóm lên đóng vai theo 
- GV cho lớp thảo luận 
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống 
4.Củng cố dặn dò:(4’)
- Nhận xét tiết học.
- GD HS biết lao động tùy theo sức của mình để giúp đỡ cha me.
- HS lên bảng thực hiện các y/c của GV
- Lắng nghe và ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện 
- 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2 
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Lắng nghe
* Dành cho HS khá, giỏi
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai theo các tình huống 
- Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống 
- HS nghe
- HS thực hiện
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
I/ Mục tiêu:
Phép chia cho số có hai chữ số 
Giải toán về tìm số trung bình cộng 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: Hoàn thành BT còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong)
- Nhận xét chữa bài 
* HĐ2:
1) đặt tính rồi tính 
78942 : 76
34561 : 85
2) Tìm x
x : 156 = 475
24654 : x = 42
- Nhận xét - sữa bài 
3) Người ta mở cho vòi nước chảy vào bể trong 1 giờ đầu chảy được 786 lít. Trong 1 giừo 15 phút sau chảy được 825 lít. Hỏi trung bình mỗi phút vòi chảy được bao nhiêu lít nước vào bể?
Bài 4:
Nối 2 biểu thức có giá trị bằng nhau 
36 : (4 x 9) 72 : 9 x 7
(72 x 7) : 9 85 + 45 : 5
(85 + 45) : 5 36 : 4 : 9
* HĐ3: 
 Củng cố: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
- HS làm bài vào VBT
- Chữa bài 
- HS làm bảng con 
= 1038 (dư 54)
= 406 (dư 51)
x = 74100
x = 587
- Làm vở 
ĐS : 12 lít 
- Nhận xét 
- Tiếp sức 
- Chia 2 đội 
Tổ 1 + 2 : Đội A
Tổ 3 + 4 : Đội B
- Nhận xét 
TIẾNG VIỆT ( LUYỆN THÊM )
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn luyện và luyện viết chính tả đoạn 2 bài “Cánh diều tuổi thơ” 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
a. Luyện đọc
- Gọi HS đọc lại toàn bài 
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc nối tiếp lần 2 
- Gọi HS đọc lại toàn bài 
- Y/c HS đọc diễn cảm đoạn văn em thích 
b. Luyện viết 
- GV đọc bài viết T/146 
- Hỏi: Trò chơi thả diều đã đem lại choc ho tuổi thơ những ước mơ đẹp ntn? 
- Y/c HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả 
- GV đọc 
- GV tuyên dương những em rèn đọc tốt 
- 1 HS đọc toàn bài 
- 2 HS đọc nối tiếp lần 1
- 2 HS đọc nối tiếp lần 2 
- 1 HS đọc lại toàn bài 
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn em thích và nêu ý kiến 
- H chú ý nghe
- HS trả lời 
- Các từ ngữ: huyền ảo, khát vọng, ngửa cổ, khát khao 
- HS rèn viết từ khó vào bảng con 
- HS viết bài 
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2008
Toán
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I/ Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số o ở thương
 - GD HS ham thích học toán
 * Bài tập 2, 3 dành cho HS khá, giỏi
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 76
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:(1’) 
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia (10’) 
a) phép chia 9450 : 35
- Viết lên bảng phép chia 9450 : 35 và y/c HS đọc phép chia 
- GV theo dõi HS làm bài
- GV cho HS ... a hết, chia có dư)
GD HS ham thích học toán
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
 GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:(1’) 
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia(10’) 
+ phép chia 41535 : 195
- Viết lên bảng phép chia 41535 : 195 và y/c HS thực hiện tính 
- GV theo dõi HS làm bài 
- GV hỏi: Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng thương
+ Phép chia 80210 : 245
- Viết lên bảng phép chia 80210 : 245 và y/c HS thực hiện tính 
- GV theo dõi HS làm bài 
- GV hỏi: Phép chia 80210 : 145 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng 
c) Luyện tập:(15’)
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- GV nhận xét cho điềm HS 
Bài 2:(b)
- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS tự làm bài
a) X x 405 = 86265
 X = 86265 : 405
 X = 213
* Bài 3:Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự tóm tắc và giải bài toán 
3. Củng cố dặn dò:(4’)
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nêu cách tính của mình 
- là phép chia hết 
- HS nghe GV hướng dẫn 
- HS cả lớp làm bài, 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nêu cách tính của mình 
- là phép chia có dư bằng 25
- HS lắng nghe GV hướng dẫn 
- HS cả lớp làm bài 
- Đặt tính rồi tính 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài. 
- Nhận xét, sao đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- Tìm X
- 2 HS lên bảng làm bài, moõi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
* Dành cho HS khá, giỏi
- 1 HS đọc
- HS nghe
Luyện từ và câu
CÂU KỂ 
I/ Mục tiêu:
-HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể(ND ghi nhớ)
-Nhận biết được câu kể trong đoạn văn(BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả trình bày ý kiến(BT2) 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to viết lời giải BT.I.2 và 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết 
- Nhận xét 	
2. Dạy và học bài mới
a) Giới thiệu bài(2’)
b) Tìm hiểu ví dụ(8’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
+ Câu Nhưng kho bấu ấy ở đâu? Là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì?
+ Cuối câu ấy có dấu gì?
Bài 2:
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Nhận xét kết luận câu trả lời đúng 
+ Câu kể dung để làm gì?
+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
c) Ghi nhớ:(2’)
+ Gọi HS đọc ghi nhớ
d) Luyện tập:(15’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Phát giấy và bút đạ cho 2 nhóm HS. Y/c HS tự và làm bài 
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:(3’)
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- là câu hỏi, nó được hỏi về điều mà mình chưa biết 
- Có dấu chấm hỏi
- Suy nghĩ thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi 
- Có dấu chấm 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS hoạt động theo cặp. HS viết vào giấy nháp 
- Nhận xét bổ sung 
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Tự viết bài vào vở 
- 5 đến 7 HS trrình bày
- HS nghe
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I/ Mục tiêu:
 - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
 - HS yêu thích văn miêu tả
II/ Đồ dung dạy học:
Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi HS đều có 
Chuẩn bị đồ vật cần tả
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình 
- Nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài(2’)
b) Hướng dẫn viết bài (10’)
+ Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đề bài 
- Gọi HS đọc gợi ý 
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình 
+ Xây dựng dàn ý
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em
- Gọi HS đọc phần thân bài của mình
+ Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em
c) Viết bài:(15’)
- HS tự viết bài vào vở 
- GV quan sát bổ sung thêm cho HS
- Quan tâm đến một số HS yếu để giúp đỡ thêm cho các em
- GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung
3. Củng cố dặn dò:(3’)
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét chung về bài của HS
- GD HS yêu thích môn học
- HS thực hiện jy/c
- HS nghe
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS đọc dàn ý 
+ 2 HS trình bày: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp 
- 1 HS giỏi đọc
+ 2 HS trình bày: kết bài mở rộng, kết bài 
không mở rộng
+ HS cố gắng làm bài
- HS nghe
Khoa học
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I/ Mục tiêu: 
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí Ni-tơ, khí Ô-xi, khí Các- bô-níc.
 - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí Ni-tơ và khí Ô-xi. Ngoài ra, còn có khí Các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 66, 67 SGK
Chuẩn bị các đồ dung thí nghiệm theo nhóm:
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp(2’) 
2.Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
3.Giới thiệu bài mới:(1’) 
HĐ1: (13’) Xác định thành phần của không khí 
+ Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
- Thảo luận đặt câu hỏi:
+ Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí oxy duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy?
- Cho các nhóm làm thí nghiệm tron và hỏi:
+ GV kết luận: 
- Như mục bạn cần biết trang 66
HĐ2:(14’) Tìm một số thành phần khác của không khí 
+ Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 
- Gọi 1 HS đọc to thí nghiệm 2 trang 66
- Y/c các nhóm quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng 
- GV y/c đại diện nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm 
- Nhận xét 
- GV hỏi:
+ Không khí gồm có những thành phần nào ?
+GV kết luận: Không khí gồm 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngaòi ra còn có chứa khí cácboníc, hợi nước, vi khuẩn 
4. Củng cố dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học.
- GD hS bảo vệ bầu không khí trong lành.
+ 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
- Hoạt động trong nhóm 
- Đọc to trước lớp 
+ HS thảo luận trả lời
- Hoạt động trong nhóm 
- Đọc to trước lớp
- Các nhóm quan sát hiện tượng 
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả trước lớp 
- Bụi, khí độc, vi khuẩn 
- Lắng nghe 
- HS thực hiện
Kĩ thuật
 CAÉT, KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM TÖÏ CHOÏN (T2)
I/ Muïc tieâu:
-Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
* Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh quy trình cuûa caùc baøi trong chöông.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1. OÅn ñònh: Khôûi ñoäng. (1’)
2. Baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï. (2’)
3. Baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: (1’)
 b)Höôùng daãn caùch laøm:
 HĐ1: GV toå chöùc oân taäp caùc baøi ñaõ hoïc trong chöông 1. (6’)
 -GV nhaéc laïi caùch khaâu thöôøng,ñoät thöa, ñoät mau, theâu löôùt vaën, moùc xích
 -GV hoûi vaø duøng tranh quy trình ñeå cuûng coá kieán thöùc veà caét, khaâu, theâu đã học.
 HĐ2: HS töï choïn saûn phaåm vaø thöïc haønh laøm saûn phaåm töï choïn. (10’)
 -Neâu yeâu caàu thöïc haønh nhö:
 + Caét, khaâu theâu khaên tay: veõ maãu theâu ñôn giaûn nhö hình boâng hoa, gaø con, thuyeàn buoàm, caây naám, teân
 HĐ3: Thöïc haønh caét, khaâu, theâu. (10’)
 -Toå chöùc caét, khaâu, theâu 
 -Neâu thôøi gian hoaøn thaønh saûn phaåm. 
 HĐ4: GV ñaùnh giaù keát quaû (5’)
- GV toå chöùc 
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù saûn phaåm.
- HS hát
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp
- Lắng nghe
-HS nghe
- HS traû lôøi , lôùp nhaän xeùt boå sung yù kieán.
-Moãi HS töï choïn vaø tieán haønh caét, khaâu, theâu moät saûn phaåm mình ñaõ choïn.
- HS thực hành
-HS caét, khaâu, theâu caùc saûn phaåm töï choïn.
-HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh.
- HS nghe
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
I/ Mục tiêu:
Củng cố phép chia cho số có 3 chữ số 
Giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: Giải quyết phần bài tập còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong)
- Nhận xét - chữa bài 
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
1/ Đặt tính rồi tính 
45570 : 245
32069 : 137
- Nhận xét 
2) Nối 2 biểu thức có giá trị bằng nhau 
(378 + 585) : 9 786 : 5 x 598
(785 x 598) : 5 378 + 585 : 9
720 : (8 x 9) 4450 : 178 – 3026 : 176
(4450 - 3026) : 178 720 : 9 : 8
- Nhận xét 
3) Đặt đề toán theo tóm tắc sau và giải 
132m
156 m
? m
* Nhận xét tuyên dương 
4) Tính nhanh
(45 – 5 x 9) + (54 x 227 + 45 x 227 + 227)
- Giá trị của biểu thức này thay đổi thế nào khi ta thay dấu cộng thành dấu nhân hoặc chia ?
- Nhận xét 
* HĐ3:
- Muốn tìm hai số khhi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm thế nào?
- HS làm vở bài tập 
- Nhận xét 
- 2 HS làm bảng lớn 
- Lớp làm vở nháp
= 186
= 234 (dư 11)
- Nhận xét 
- Trò chơi: Tiếp sức 
- Nhận xét 
ĐS: 227 m
 359 m
- HS đứng lên đọc đề toán của mình 
- 1 em lên bảng giải 
- Nhận xét 
- Làm vở
ĐS: 22700
- Nhận xét chữa bài 
- HS trả lời 
SINH HOẠT LỚP (30)
 I-Mục tiêu
 Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua
 Nêu phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.
II Cách tiến hành
- Ban cán sự lớp báo cáo các hoạt động
+ Học tập
	+ Đạo đức
	+ Vệ sinh
	+ Tự quản...
- Thông báo kết quả nộp phân bón cho việc chuẩn bị làm bồn hoa của nhà trường.
- Tiếp tục nộp cây dừa cạn để trồng bồn hoa.
 - GV tổng kết tất cả các hoạt động trong tuần qua. 
Nêu phương hướng và nhiệm vụ cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân. 
- Học ôn tập chuẩn bị cho thi Kì I.
Tổng kết giờ học
HS hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_16_le_thanh_hien.doc