Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 19 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 19 - Lê Thanh Hiền

Tập Đọc

BỐN ANH TÀI

 (Truyện cổ dân tộc Tày)

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 26 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 19 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ
 * Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. 
Tiến hành buổi lễ chào cờ.
Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua.
Kế hoạch tuần tới:
+ Thực hiện tốt giờ tự quản
+ Ổn định nề nếp ra vào lớp
+ Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
+ Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần đi đúng giờ.
+ Chăm sóc và bảo quản cây trồng đã phân công
+ Thi đua học tốt để đảm bảo chất lượng
+ Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
 * Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
 - Tiếp tục xây dựng: “ Môi trường thân thiện, học sinh tích cực”
š¯›
Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010
Tập Đọc
BỐN ANH TÀI
 (Truyện cổ dân tộc Tày)
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn luyện đọc: (15’)
- Gọi 5HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược). GV sửa lỗi cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
 c. Tìm hiểu bài : (10’)
- Truyện có những nhân vật nào?
- GV ghi tên các nhân vật lên bảng 
-Tên truyện 4 anh tài gợi cho em suy nghĩ gì? 4 thiếu niên trong truyện có tài năng gì? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc 3 đoạn còn lại trả lời câu hỏi
- Nghĩa của từ: vạm vỡ, chí hướng
- Nội dung chính của đoạn 3, 4, 5, là gì?
- GV kết luận- Ghi ý chính của bài 
 d. Đọc diễn cảm: (6’)
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc 
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS.
- HS hát
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- HS trả lời .
- Gợi ý suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời 
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời 
- Ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời 
- HS phát biểu
- Lắng nghe 
-Theo dõi GV đọc mẫu, HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc
- HS theo dõi
- HS nghe và thực hiện theo y/c của GV.
Toán
KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I/ Mục tiêu:
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1 km² = 1000000 m² 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km² sang m² và ngược lại. (Làm BT1,2,4/b)
II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- GV gọi2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 90. - GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu: (1’)
 b. Giới thiệu ki-lô-mét vuông: (10’)
- GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng và nêu vấn đề 
- Giới thiệu: 1 km x 1 km = 1km²
- GV hỏi: 1 km bằng bao nhiêu mét?
- Tính diện tích hình vuông có cạnh:1000m
- Bạn nào cho biết 1 km² bằng bao nhiêu m²
 c. Luyện tập: (16’)
Bài 1:- Y/c HS đọc đề và tự làm bài 
- Gọi 2 HS lên bảng
- Đọc cho HS viết các số đo diện tích khác 
Bài 2:- GV y/c HS tự làm bài 
- Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
* Bài 3:- GV y/c HS đọc đề bài
- HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật
- GV y/c HS tự làm bài 
Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài 
- Để đo diện tích phòng học người ta thường dùng đơn vị đo diện tích nào? 
- Diện tích phòng học là bao nhiêu?
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học 
-Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau
- HS hát
-2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng
 1 km x 1km = 1km²
1 km = 1000 m
1000 m x 1000 m = 1000000 m²
1 km² = 1000000 m²
- HS làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và nhận xét 
-3HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở
- 100 lần 
- HS đọc đề 
- Chiều dài nhân chiều rộng
*1HS khá thực hiện, cả lớp làm vào vở 
- 1 HS đọc
- Một số HS phát biểu ý kiến 
- Dùng mét vuông 
- Là 40 m²
- HS nghe 
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
Khoa học:
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I/ Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. 
- Giải thích được nguyyên nhân gây ra gió.
II/ Chuẩn bị:
- Hình trang 74, 75 SGK - Chong chóng 
- Chuẩn bị các đồ dung thí nghiệm theo nhóm:
 + Hộp đối lưu như mô tả trong SGK , nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Y/c 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 36 - Nhận xét câu trả lời của HS
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: (1’)
 b. HĐ1: Chơi chong chóng: (8’)
- Gọi HS báo cáo việc chuẩn bị chong chóng và giao nhiệm vụ - Chia nhóm 
- Tổ chức cho HS ra ngoài sân chơi 
- Cho HS báo cáo kết quả theo các câu hỏi
- GV Kết luận
 c. HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió: (8’) - GV chia nhóm cho HS. Nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng 
- GV y/c các em đọc các mục Thực hành 
- Y/c các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
- GV Kết luận
 d. HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
- Y/c HS làm việc theo cặp: (10’)
- Y/c HS đọc mục Bạn cần biết tr.75 SGK
+ Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
- Gọi các cặp xung phong trình bày. 
- GV Kết luận
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học và dặn dò HS.
- HS hát
- HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi 
- Lắng nghe
- Các tổ trưởng báo báo việc chuẩn bị của nhóm 
- 1 HS dọc
- HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra
- Đại diện 1 nhóm trình bày 
- Lắng nghe
- 3 HS lđọc mụcc bạn cần biết
- 2HS thảo luận, trao đổi và giải thích hiện tượng 
- Các cặp HS trình bày ý kiến 
- Lắng nghe
- Nghe và thực hiện theo y/c của GV.
Đạo đức
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I/ Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
* Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động
II/ Chuẩn bị:
- SGK đạo đức 4 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 HĐ1: Thảo luận lớp (truyện Buổi đầu tiên, SGK) (10’)
- GV đọc truyện
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi trong SGK
- Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm 
- GV kết luận
HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK) (8’)
- Y/c các nhóm thảo luận 
- Y/c nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả trước lớp. Lớp trao đổi, tranh luận
- GV kết luận 
HĐ3: Thảo luận nhóm (BT2- SGK) (8’)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh
- Y/c nhóm cử đại diện trình bày 
- GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và xã hội
HĐ4: Làm việc cá nhân (BT3- SGK) (5’)
- GV nêu y/c của bài tập
- Y/c HS làm bài tập 
- Gọi HS trình bày ý kiến, cả lớp bổ sung 
- GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- HS hát
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS thảo luận, trao đổi phát biểu ý kiến 
- Nhận xét ý kiến của bạn
- HS theo dõi
- Lắng nghe
- Nhóm cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- HS theo dõi
- HS chia nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lắng nghe
+ Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động
+ Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
TOÁN ( THÊM )
LUYỆN TẬP ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích: km, m, dm, cm
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: 
- Hoàn thành BT còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong)
* HĐ2:
1) Đổi các đơn vị đo sau 
5 km =  m²
9000000 m² =  km²
7 m² =  dm² 
9000 dm² =  m²
47 m² 86 dm² =  dm²
4000000 m² =  km² 
25 dm² =  cm²
2) Điền số thích hợp 
a) Để được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 
78 □ ; 15 □ 4 ; 8 □ 37
b) Để được số chia hết cho 2, 3, 5, 9 
7542 □
3) Tính nhanh
a) 945 + 678 + 322 – 45 
b) 945 x 95 + 945 x 3 + 945 x 2
c) 1974 x 84 + 84 x 206
4) Một căn phòng hình chữ nhật được lát gạch hoa hình vuông cạnh 2 dm. Biết căn phòng có chu vi 92 m và chiều dài hơn chiều rộng 6 m. Hỏi:
a) Diện tích căn phòng ?
b) Cần mua bao nhiêu viên gạch hoa?
c) Giá tiền một viên gạch là 5000 đồng. Hỏi tiền lát gạch là bao nhiêu?
* HĐ3: 
- Nhận xét tiết học
- HS làm VBT
bảng m²
5000000 m²
9 km²
700 dm²
9 m²
4786 dm²
4 m² 
2500 cm²
- Làm VBT
- Vở bài tập
1900
94500
16900
- 1 HS đọc đề 
- Tóm tắc đề
ĐS: 
a) 520 m
b) 13000 viên gạch
c) 65000000 đồng
TIẾNG VIỆT ( THÊM )
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ 
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện kĩ năng đọc tìm hiểu lại bài 
Rèn viết 1 đoạn chính tả trong bài đã học 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Gọi 1 em đọc lại “Bốn anh tài”
- Hãy nêu những ích lợi mà bốn anh tài đêm lại cho mọi người 
+ Y/c HS chuẩn bị viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn “Hồi ấy  đi diệt trừ yêu”
+ Vì sao Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh ?
+ Người đầu tiên Cẩu Khây gặp là ai?
- Y/c HS tìm những từ dễ viết sai chính tả 
- GV đọc 
- GV đọc
- Lớp chú ý nghe 
- Học theo N4 ccùng nhau đọc lại bài. Trả lời câu hỏi ở SGK
- HS trả lời 
- HS chú ý nghe
- HS lần lượt trả lời 
- HS tìm từ khó viết.
- HS viết bài 
- HS dò lại bài 
- Đổi chéo vở chấm bài 
 Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Chuyển đổi các đơn  ... tích HBH
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 3:
-Muốn tính chu vi của 1hình ta làm thế nào?
-Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi HBH bằng lời và ghi công thức 
- Y/c HS áp dụng công thức để tính chu vi của HBH a, b
- GV nhận xét, cho điểm 
* Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Nhận xét bài của bạn trên bảng
- HS theo dõi
- 1HS đọc
- Tính diện tích của HBH và điền vào ô tương ứng trong bảng 
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó 
- Lấy tổng độ dài của 2 cạnh nhân với 2
P = (a + b) x 2
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài a) P = (8 + 3) x 2 = 22 cm²
b) P = (10 + 5) x 2 = 30 dm²
- 1 HS đọc đề
* 1HS giỏi lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm một số tữ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói vễ tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4).
II/ Chuẩn bị: 
- Từ điển tiếng Việt, một vài trang pho to từ điển tiếng Việt phục vụ bài học
- 4 đến 5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1 - VBT Tiếng Việt tập 2 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi 3 HS lên bảng đặt và phân tích câu theo kiểu câu kể Ai làm gì?
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ 
- Nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (26’)
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận theo cặp chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm
- Y/c HS làm bài 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
Bài 2: - Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc câu văn của mình, GV sửa lỗi về câu, dùng từ cho từng HS 
Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu, nhận xét bài làm của bạn 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 4: - Gọi HS đọc y/c 
- GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu
- Theo em, các câu tục ngữ trên có thể sử dụng trong những trường hợp nào?
- Nhận xét khen ngợi những em hiểu bài
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc các câu tục ngữ và chuẩn bị bài sau. 
- HS hát
- 3 HS lên bảng đặt câu 
- 2 HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc 
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận 
- 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở 
- Nhận xét, chữa bài trên bảng 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- HS suy nghĩ đặt câu 
- HS nối tiếp nhau đọc nhanh các câu văn của mình 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận 
- HS trình bày, nhận xét bài của bạn
- 1 HS đọc y/c và nội dung 
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
- 6 HS tiếp nối nhau phát biểu theo ý kiến của mình
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật
(BT1)
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
II/ Chuẩn bị:
- Bút dạ ; một số tờ giấy trắng để HS làm BT2
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi 4 HS đọc đoạn mở bài theo cách trực tiếp, gián tiếp cho bài văn miêu tả đồ vật
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn làm bài tập: (26’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- GV lần lượt đặt câu hỏi và y/c HS trả lời: 
+ Bài văn miêu tả đồ vật nào?
+ Hãy tìm đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón 
+ Theo em, đó là cách mở bài theo cách nào? Vì sao?
- GV kết luận
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/c HS tự làm bài. GV phát giấy khổ to cho HS 
- Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn kất bài của mình 
- Nhận xét bài của HS và cho điểm những bài viết tốt 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết kết bài mở rộng cho cả 3 đề bài trên và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 4 HS đọc bài làm của mình. Mỗi HS lựa chọn 1 cách mở bài để đọc
- HS nghe
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Trao đổi theo cặp và trả lời 
- HS lần lượt phát biểu
- HS lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng
- Làm bài theo hướng dẫn của GV 
- 6 HS lần lượt dán bài lên bảng và đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét sửa bài cho bạn
 - HS theo dõi
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
Khoa học:
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
I/ Mục tiêu: 
 - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
 - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi bản tin thời tiết
 + Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi.
 + Đến nơi trú ẩn an toàn.
II/ Chuẩn bị:
 - Hình trang 76, 77GK - Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm 
 - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do giông bão gây ra
 - Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến bão 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió: (10’)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục bạn cần biết trang 76 SGK
- Y/c HS quan sát hình, đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu học tập
- Gọi HS trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 c. HĐ2: Nói về những thiệt hại do dông bão gây ra và cách phòng chống bão: (10’)
- Y/c HS làm việc theo nhóm 
-GV y/c HS quan sát H.5, 6 và nghiên cứu mục bạn cần biết để trả lời các câu hỏi 
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
- Gọi HS trình bày 
- GV kết luận 
 d. HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình: (6’)
- Làm việc theo nhóm 
- GV phô-to 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió tr. 76 SGK. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời. Các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS quan sát hình vẽ, mỗi HS đọc 1 thông tin, trao đổi và hoàn thành phiếu 
- Trình bày, nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
- Quan sát hình để trả lời câu hỏi
- 3 nhóm cử đại diện trrình bày, có kèm theo tranh ảnh 
- HS nghe
- 4 HS tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể chỉ vào hình và nói theo ý hiểu của mình
- Nhận xét, phân thắng- bại
- 3HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
Kĩ thuật
LÔÏI ÍCH CUÛA VIEÄC TROÀNG RAU, HOA 
I/ Muïc tieâu:
 -HS bieát ñöôïc lôïi ích cuûa vieäc troàng rau, hoa.
 -Yeâu thích coâng vieäc troàng rau, hoa.
II/ Chuẩn bị:
 -Söu taàm tranh, aûnh moät soá caây rau, hoa.
 -Tranh minh hoaï ích lôïi cuûa vieäc troàng rau, hoa.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. OÅn ñònh: (1’)
2. Baøi cuõ:Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp (1’)
3. Baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: (1’)
 b)Höôùng daãn caùch laøm: 
 Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn tìm hieåu veà lôïi ích cuûa vieäc troàng rau, hoa. (15’)
- GV treo tranh H.1 SGK, cho HS quan saùt hình và trả lời câu hỏi
 +Lieân heä thöïc teá, em haõy neâu ích lôïi cuûa vieäc troàng rau?...
- GV toùm taét
 -GV cho HS quan saùt H.2 SGK :
 +Em haõy neâu taùc duïng cuûa vieäc troàng rau vaø hoa ?
 -GV nhaän xeùtvaø keát luaän.
 Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS tìm hieåu ñieàu kieän, khaû naêng phaùt trieån caây rau, hoa ôû nöôùc ta. (15’)
- GV cho HS thaûo luaän nhoùm và trả lời các câu hỏi
- GV nhaän xeùt, boå sung
- GV lieân heä nhieäm vuï cuûa HS 
- GV toùm taét nhöõng noäi dung chính 
 4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS và chuaån bò bài sau
- HS hát
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp.
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- HS phát biểu
-HS neâu.
- HS nghe
-HS thaûo luaän nhoùm.
-Döïa vaøo ñaëc ñieåm khí haäu traû lôøi.
- HS nghe
-HS ñoïc phaàn ghi nhôù SGK.
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
TOÁN ( THÊM )
LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I/ Mục tiêu:
So sánh các số đo diện tích 
Tính diện tích hình bình hành 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
1/ Điền dấu thích hợp vào ô trống 
4 km² 16 m² □ 41600 m²
3200 dm² □ 32 m²
652 m² 7 dm² □ 65270 dm²
910077 cm² □ 91 m² 70 cm²
2) Điền số thích hợp vào ô trống 
độ dài đáy
134cm
18dm
14m 
chiều cao
71cm
12dm
11m
Diện tích HBH
3) Một mảnh đất hình bình hành có độ dài đáy là 150 m. Chiều cao là 36 m
a) Tính diện tích của miếng đất 
b) Trên mảnh đất đó người ta trồng rau. Cứ 10m² thu hoạch được 45 kg rau. Hỏi trên miếng đất đó qua đợt trồng rau thu hoạch được bao nhiêu kg?
* HĐ3: Củng cố
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào? 
- HS làm VBT 
HS lần lượt lên bảng làm.
Lớp làm vở.
- 10153 cm²
- 216 đm²
- 145 m²
- 1 HS đọc đề 
- 1 em lên bảng làm 
- Lớp làm VBT
ĐS: 
a) 5400 m²
b) 24300 kg
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Đánh giá công tác tuần 18, phương hướng tuần 19
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần 18:
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập 
Lớp phó lao động nhận xét: Vệ sinh lớp, vệ sinh trường học
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ 
Các tổ nhận xét ưu khuyết điểm từng tổ 
Lớp trưởng nhận xét: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp, học tập, nêu tên những bạn chưa thuộc bài cũ 
GVCN: Nhận xét tổng kết, tuyên dương cá nhân, tuyên dương tổ, đồng thời đánh giá việc thực hiên MTTT - HSTC 
2/ Phương hướng tuần 19:
HS tập trung học tập bắt đầu chương trình học kì II
Tiếp tục phát động phong trào bào vệ sân trương – xanh hoá trương học
Nhắc HS chuẩn bị KHN 
Truy bài đầu giờ
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
Đi học chuyện cần 
Phát biểu xây dựng bài tích cực
3) Trò chơi dân gian: để tiếp tục công tác xây dựng MTTT –HSTC.
} } }

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_19_le_thanh_hien.doc