Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 20 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 20 - Lê Thanh Hiền

 Tập Đọc

 BỐN ANH TÀI (tiếp theo)

 (Truyện cổ dân tộc Tày)

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các CH trong SGK)

II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 20 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ
 * Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. 
Tiến hành buổi lễ chào cờ.
Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua.
Kế hoạch tuần tới:
+ Thực hiện tốt giờ tự quản
+ Ổn định nề nếp ra vào lớp
+ Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
+ Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần đi đúng giờ.
+ Chăm sóc và bảo quản cây trồng đã phân công
+ Thi đua học tốt để đảm bảo chất lượng
+ Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
 * Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
 - Tiếp tục xây dựng: “ Môi trường thân thiện, học sinh tích cực”
š¯›
 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
 Tập Đọc
 BỐN ANH TÀI (tiếp theo)
 (Truyện cổ dân tộc Tày)
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các CH trong SGK)
II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi 4 HS đọc thuộc bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn luyện đọc: (12’)
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược). GV sửa lỗi cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
 c. Tìm hiểu bài : (8’)
- Y/c HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi 
- Y/c HS thuật lại cuộc chiến của bốn anh em chống yêu tinh?
- Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
- Y/c HS nhắc lại ý chính 
 d. Đọc diễn cảm: (6’)
- Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu, sau đó cho HS luyyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn HS thích 
- GV nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể chuyện Bốn anh tài và chuẩn bị bài sau. 
- HS hát
- 4 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
- HS theo dõi
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời 
- 2 đến 3 nhóm trình bày trước nhóm. Các nhóm bổ sung cho đủ ý trong SGK
- HS phát biểu
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
-HS theo dõi, sau đó tự luyện đọc theo cặp
- 5 đến 7 HS thi đọc diễn cảm, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
- HS đọc lại cả bài và nêu lại ý chính
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
Toán
PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số. 
* HS khá, giỏi làm BT3, 4. 
II/ Chuẩn bị:
- Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 90. - GV chữa bài, cho điểm. 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Giới thiệu phân số: (10’)
- GV treo lên bảng hình tròn chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó 5 phần được tô màu 
5
6
- Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. Viết là 
5
6
- Y/c HS đọc và viết 
 .Gọi là phân số 
 . Có tử số là 5
 . Mẫu số là 6
- Tương tự như các phân số khác 
4
7
3
4
1
2
 c. Luyện tập: (16’)
Bài 1: GV y/c HS tự làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số 
Bài 2:
- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số như trong BT, gọi 3 HS lên bảng làm bài và y/c HS cả lớp làm bài vào VBT
* Bài 3: - Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện
* Bài 4: - GV y/c 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì cho nhau đọc
- GV viết lên bảng các phân số, sau đó y/c HS đọc. Nhận xét HS đọc.
- Gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Thep dõi
- HS lắng nghe 
- HS quan sát hình
- Theo dõi, lắng nghe 
- HS đọc và viết các phân số GV nêu
- HS làm bài vào VBT
- 6 HS lần lượt báo cáo trước lớp 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn 
- HS khá thực hiện, Cả lớp làm vào vở
- HS làm việc theo cặp
- HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV viết lên bảng 
- 3HS đọc
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
 Khoa học:
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM 
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,...
II/ Chuẩn bị:
- Hình trang 78, 79 SGK. Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Y/c 4 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 38.
- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’)
 HĐ1: Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí trong sạch: (12’)
- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra của HS 
- Y/c HS quan sát hình trang 78,79 SGK 
+ Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Cho HS làm việc cả lớp, sau đó y/c HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
- GV Kết luận
 HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm: (13’)
-Y/c HS liên hệ thực tế và phát biểu:
 + Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng
- GV kết luận
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 4 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- HS theo dõi
- Lắng nghe
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn 
- HS quan sát hình và trả lời 
+ Hình 2
+ Hình 1, 3, 4
- Trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một hình 
- Lắng nghe
- HS phát biểu
- Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra 
- Lắng nghe
- 4 HS đọc
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện theo y/ c của GV
Đạo đức
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
* Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
II/ Chuẩn bị:
- SGK đạo đức 4 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - Tại sao chúng ta phải biết kính trọng, biết ơn người lao động?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. HĐ1: Bày tỏ ý kiến (10’)
- Y/c các nhóm thảo luân cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau:
+ Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép 
+ Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi 
+ Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác 
+ Dùng 2 tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động 
 c. HĐ2: Trò chơi “ô chữ kì diệu” (8’)
- GV phổ biến luật chơi 
- GV tổ chức cho HS chơi thử 
- Nhận xét, kết luận
 d. HĐ3: Kể, viết, vẽ về người lao động (8’)
- Y/c HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất 
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe 
- HS tiến hành chơi
- Tiến hành làm việc cá nhân
- Đại diện 3 HS trình bày kết quả 
- HS nghe
- 4 HS đọc
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện theo y/ c của GV.
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
LUYỆN TẬP PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Luyện đọc viết phân số 
- Giải toán có lời văn 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: 
- Hoàn thành BT còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong)
* HĐ2:
1) Viết theo mẫu 
Phân số
tử số
mẫu số
7/8
3
16
17
42
2) Viết các số sau:
. Mười hai phần bốn mươi chín 
. Chín phần một trăm 
. Bảy mươi sáu phân mười bốn 
. Bảy phần mười 
15
42
 9
16
39
73
 8
13
4
9
3) đọc các số sau
 4
73
 53
100
48
97
4) Một cánh đồng hình chữ nhật có chiều dài 2 km, chiều rộng bằng một nửa chiều dài 
a) Tính diện tích của cánh đồng ?
b) Trên cánh đồng đó người ta trồng lúa, cứ một 10000 m thì thu được 5 tấn thóc một vụ. Hỏi cả cánh đồng thì thu được bao nhiêu tấn thóc trong một vụ?
* HĐ3: 
- Nhận xét tiết học
- HS làm VBT
- HS làm VBT
- Trò chơi: Truyền điện 
- 1 em đọc đề
- Tóm tắc đề 
- Giải 
ĐS: 
2 km 
1000 tấn 
TIẾNG VIỆT ( LUYỆN THÊM )
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ 
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức đã học về tập đọc và chính tả 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Gọi HS em đọc lại “Bốn anh tài”
- Gọi 1 em đọc phần cuối bài 
- GV đọc lại y/c HS trả lời câu hỏi:
+ Anh em Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh ntn? 
- Y/c HS tìm từ dễ viết sai chính tả 
- GV đọc bài 
* GV tuyên dương những HS học tốt - viết bài sạch đúng lỗi chính tả 
- HS lần lượt đọc lại bài 
- HS đọc từng đoạn đặt câu hỏi - Gọi bạn trả lời HS khác nhận xét góp ý 
- HS chú nghe
- HS trả lời 
- HS tìm từ khó viết 
- HS viết bài vào vở 
- HS đổi vở để soát lỗi lẫn nhau 
 Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010
Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tự số là số bị chia, mẫu số là một số chia. (làm BT1, 2 ý a, 3). 
II/ Chuẩn bị:
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 96
- GV chữa bài, nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quuyết vấn đề: (10’)
- GV nêu: có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam?
- Các số 8, 4, 2 được gọi là số gì?
- GV nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi e ... tô màu băng giấy 
- Gọi HS đọc tính chất cơ bản của phân số
 c. Luyện tập: (16’)
Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài 
- GV y/c HS đọc lại phân số bằng nhau 
- GV nhận xét, cho điểm 
* Bài 2:
- GV y/c HS tự làm bài, sau đó nêu nhận xét cả hai phần a) và b) như SGK 
- GV nhận xét, cho điểm
* Bài 3: Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/c HS làm bài, sau đó đọc bài trước lớp 
- GV nhận xét, cho điểm 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học. Dặn dò HS về nhà làm bài tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- HS theo dõi
- Lắng nghe
- Lắng nghe và nhận ra được 2 băng giấy như thế nào 
- 3HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS đọc
- HS theo dõi
* HS giỏi thưc hiện và nêu nhận xét trước lớp 
- HS theo dõi
- 1 HS đọc đề
* 2HS khá thực hiện, cả lớp àm bài vào VBT
- Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ 
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một sốthành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4)
II/ Chuẩn bị: 
- Bút dạ một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - Gọi 3 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn làm bài tập: (26’)
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Chia nhóm: 1nhóm 4 HS, phát giấy và bút dạ cho các nhóm. 
- Y/c các nhóm làm việc và trình bày 
- Y/c HS đọc lại các từ tìm được trên bảng và viết bài 
Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài tập
- Dán 4 tờ giấy lên bảng. Y/c các nhóm thi tiếp sức viết tên các môn thể thao 
- Nhận xét, kết luận 
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài tập
- Y/c HS trao đổi theo cặp để hoàn chỉnh các câu thành ngữ. Đọc và viết bài vào vở 
- Y/c HS đặt các câu thành ngữ 
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài 
+ Khi nào thì người “không ăn không ngủ được”? Người “ăn được ngủ được” là người ntn?
+ “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là gì?
+ Câu tục ngữ này nói lên điều gì?
- GV kết luận
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 3HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình 
- HS theo dõi
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 4 HS tạo thành nhóm cùng nhau trao đổi tìm từ và viết vào giấy
- Đại diện của 2 nhóm dán phiếu lên bảng 
- Các nhóm khác bổ sung 
- 2 HS đọc. Viết các từ vào vở
- 1HS đọc,cả lớp đọc thầm y/c trong SGK
- Các nhóm thi tiếp sức
- Nhận xét các nhóm
- 1 HS đọc 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để hoàn chỉnh các câu thành ngữ 
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình 
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài trong SGK
+ Khi bị ốm, yếu, già cả thì không ăn không ngủ được. Là người hoàn toàn khoẻ mạnh 
+ Ăn được ngủ được là sướng như tiên...
- HS phát biểu
- HS nghe
- Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn (BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi các em đang sống (BT2). Có thức đối với công việc xây dựng quê hương. 
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em 
- Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) 
- Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn làm bài tập: (23’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung BT1
- Y/c HS thảo luận và trình bày theo cặp 
- Gọi HS trình bày trước lớp (3 lượt HS). Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c 
- GV phân tích đề giúp HS nắm vững y/c, tìm đựoc nội dung cho bài giới thiệu
- Y/c HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương
- Tổ chức cho HS thi giới thiệu
- Cho HS bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn 
- GV kết luận
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS vẽ nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em và chuẩn bị bài sau.
- Tổ chức cho HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phuơng mà GV, HS đã sưu tầm 
- HS hát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi trình bày và sữa bài cho nhau
- 6 HS trình bày, Cả llớp theo dõi 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
- Thực hành giới thiệu trong nhóm 
- Thi giới thiệu trước lớp 
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình hay nhất
- Lắng nghe
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Trưng bày tranh, ảnh đã sưu tầm 
Khoa học:
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,...
II/ Chuẩn bị:
- Hình trang 80, 81GK
- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh, tư liệu về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) 
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. HĐ1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: (12’)
- Cho HS tiến hành theo cặp
- Y/c HS quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi 
- Nêu những công việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ
- Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh 
- Kết luận
 c. HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch: (13)
- Y/c HS làm việc theo nhóm 4 HS và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV hướng dẫn 
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm 
- Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá tranh vẽ của các nhóm 
- Y/c nhóm cử đại diện trình bày ý tưởng của nhóm mình
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS ở nhà luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Chuẩn bị bài sau
- HS hát
+ 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe
- HS quan sát hình và trả lời 
- Những hình nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7
- HS trình bày
- Cả lớp nhận xét sau mỗi bạn trình bày
- Lắng nghe 
- Chia nhóm 4 HS và hoạt động theo yêu cầu 
- Trưng bày, nhận xét và bình chọn bức tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thức tế cuộc sống 
- 3 đến 5 nhóm trình bày 
- 4HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
Kỉ thuật
VAÄT LIEÄU VAØ DUÏNG CUÏ GIEO TROÀNG RAU, HOA (1 tieát )
I/ Muïc tieâu:
- Bieát ñaëc ñieåm, taùc duïng cuûa một số vaät lieäu, duïng cuï thöôøng duøng ñeå gieo troàng, chaêm soùc rau, hoa.
- Bieát caùch söû duïng moät soá duïng cuï lao ñoäng troàng rau, hoa ñôn giaûn.
II/ Chuẩn bị:
- Cuoác, caøo, voà ñaäp ñaát, daàm xôùi, bình coù voøi hoa sen, bình xòt nöôùc.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1. OÅn ñònh: (1’)
2. Baøi cuõ: (2’)Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
3. Baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: (1’)
 b)Höôùng daãn caùch laøm:
 HĐ1: Höôùng daãn tìm hieåu nhöõng vaät lieäu chuû yeáu ñöôïc söû duïng khi gieo troàng rau, hoa. (10’)
- Höôùng daãn HS ñoïc noäi dung 1 SGK và trả lời một số câu hỏi 
- Nhaän xeùt vaø boå sung phaàn traû lôøi cuûa HS vaø keát luaän.
 HĐ 2: Höôùng daãn HS tìm hieåu caùc duïng cuï gieo troàng, chaêm soùc rau,hoa. (18’)
- Höôùng daãn HS ñoïc muïc 2 SGK vaø yeâu caàu HS traû lôøi caùc caâu hoûi veà ñaëc ñieåm, hình daïng, caáu tạo các duïng cụ thöôøng duøng ñeå gieo troàng, chaêm soùc rau, hoa:
 + Cuoác - Dầm xới – Cào - Voà ñaäp ñaát- Bình töôùi nöôùc.
- GV nhaéc nhôû HS phaûi thöïc hieän nghieâm tuùc caùc quy ñònh veà veä sinh vaø an toaøn lao ñoäng khi söû duïng caùc duïng cuï 
- GV toùm taét noäi dung chính. 
 4. Củng cố, daën doø: (3’)
 -Nhaän xeùt tiết học và chuẩn bị bài sau .
- HS hát
- Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp.
- Lắng nghe
- HS ñoïc noäi dung SGK và trả lời câu hỏi
-HS laéng nghe.
-HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe để thực hiện
- 3HS ñoïc phaàn ghi nhôù SGK.
Lắng nghe và thực hiện y/c của GV.
TOÁN LUYỆN THÊM
ÔN LUYỆN VỀ PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN, PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I/ Mục tiêu:
Củng cố về phân số và phép chia số tự nhiên, phân số bằng nhau
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1/ Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số 
7 : 5
18 : 2
3 : 7
41 : 86
24 : 35
Bài 2) Điền số thích hợp vào □ để □/5
a) Lơn hơn 1
b) Bằng 1
c) Nhỏ hơn 1
Bài 3) Viết phân số thích hợp vào ()
a) Có một kg đường chia thành 5 phân bằng nhau, đã dung hết 3 phần như thế. Vậy đã dung  kg và phần còn lại  kg
b) Có một tạ muối Chia thành 100 phần bằng nhau đã phát được 56 phần như thế. Vây đã phát  tạ và còn  tạ 
c) Đoạn đuờng dài 1 km, được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Đội công nhân đã sửa được 3 đoạn như thế. Vậy đã sửa được  km còn phải sửa  km 
Bài 4)
18
24
25
40
1
2
 Tìm 5 phân số bằng mỗi phân số dưới đáy 
* HĐ3: Củng cố
- HS làm VBT 
7
5
24
35
41
36
3
7
18
12
3 kg
5
Đã dung:
2 kg
5
Còn lại: 
 54 tạ
100
Đã phát:
 44 tạ
100
Còn lại:
3 km
4
Đã sửa:
1 km
4
Còn lại:
SINH HOẠT LỚP
 I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 20, phương hướng hoạt động tuần 21
 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
 1/ Tổng kết công tác tuần 20
 - Đánh giá việc học của HS trong tuần qua
Lớp phó lao động nhận xét: Vệ sinh lớp, vệ sinh môi trường 
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ 
Các tổ nhận xét ưu khuyết điểm từng tổ 
Lớp trưởng nhận xét: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp, học tập, nêu tên những bạn chưa thuộc bài ccũ 
GVCN: Nhận xét tổng kết, tuyên dương cá nhân, tuyên dương tổ 
 2/ Phương hướng tuần đến : 
HS đi học chuyên cần 
Vệ sinh lớp, vệ sinh môi trường tốt 
Bảo vệ cảnh quan môi trường 
xây dựng môi trường thân thiện - HS tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_20_le_thanh_hien.doc