Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 22 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 22 - Lê Thanh Hiền

1. Ổn định: (1’)

2. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La và trả lời trong SGK

- Nhận xét cho điểm HS

3. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài: (1’)

 b. Hướng dẫn luyên đọc: (12’)

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV sửa lỗi cho từng HS

- Gọi HS đọc phần chú giải

- Gọi 2 HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 22 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ
 * Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. 
Tiến hành buổi lễ chào cờ.
Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua.
Kế hoạch tuần tới:
+ Thực hiện tốt giờ tự quản
+ Ổn định nề nếp ra vào lớp
+ Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
+ Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần đi đúng giờ.
+ Chăm sóc và bảo quản cây trồng đã phân công
+ Thi đua học tốt để đảm bảo chất lượng
+ Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
+ Phân công trực tuần lớp 4C
 * Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
 - Tiếp tục xây dựng: “ Môi trường thân thiện, học sinh tích cực”
š¯›
 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
Tập Đọc
SẦU RIÊNG
 ( Mai Văn Tạo )
I/ Mục tiêu:
- Bước đàu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngừ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn luyên đọc: (12’)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV sửa lỗi cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
 c. Tìm hiểu bài : (10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời:
 + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của: Hoa sầu riêng; quả sầu riêng; dáng cây sầu riêng 
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm tác giả đối với cây sầu riêng?
- Y/c HS tìm ý chính của từng đoạn 
- Gọi HS phát biểu ý chính của bài
 d. Đọc diễn cảm: (4’)
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. 
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và bình chọn bạn đọc hay nhất 
4. Củng cố; dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS luyện đọc,
tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng
- HS hát
- 2 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc long và trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự
- 1HS đọc – HS luyện đọc bài theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời: 
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi và tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây ...
- Tiếp nối nhau đọc các câu văn. 
- Trao đổi và tìm ra ý chính của đoạn
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- 3 HS nối tiếp đọc 
- HS luyện đọc diễn cảm
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số. (làm BT1, 2, 3a /b /c)
* HS khá, giỏi làm BT4
II/ Chuẩn bị: 
- Hệ thống bài tập.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) 
- GV gọi HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 105
- GV chữa bài và nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn luyện tập: (26’)
Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài tập
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần các bước trung gian 
Bài 2: - Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm ntn?
- GV nhận xét, chođiểm HS
Bài 3: Gọi HS đọc y/c của bài tập
- GV cho HS tự quy đồng mẫu số các phân số, đổi chéo vở để kiểm tra bài 
- GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c – MSC là 36 ; d – MSC là 12)
* Bài 4: 
- Y/c HS quan sát hình và đọc phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm 
- GV y/c HS giải thích cách đọc phân số của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu 
- HS theo dõi
- HS lắng nghe 
- 1HS đọc
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS gút gọn 2 phân số, cả lớp làm bài vào VBT
- Chúng ta cần rút gọn phân số 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Nhận xét bài làm của bạn 
- HS theo dõi
- 1HS đọc
- HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- HS nhận xét, chữa bài
- 4 HS đọc 
- HS giải thích cách đọc phân số
- HS theo dõi
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV
Khoa học:
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG 
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về ích lợi âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, ...)
II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị chung : Đài cát-xét (có thể ghi) và băng để ghi 
- Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai hoặc cốc giống nhau. Tranh, ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống, về các loại âm thanh khác nhau. 1 số đĩa, băng cát-xét 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
 Khởi động: Trò chơi tìm từ diễn tả âm thanh (3’)
 HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống (7’)
- Cho HS quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh 
- Gọi HS trình bày. Y/c các nhóm khác theo dõi, bổ sung những ý kiến không trùng lặp 
- GV kết luận
 HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích (8’)
- GV ghi bảng 2 cột: Thích và không thích 
-Trình bày: 1HS nói về 1 âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích, giải thích vì sao
 HĐ3: Tìm hiểu ích lợi và việc ghi lại được âm thanh (8’)
- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?(cho HS nghe bài hát) 
- HS nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 
 HĐ4: Trò chơi làm nhạc cụ (6’)
- Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy. HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ
- Cho từng nhóm HS biểu diễn 
- Nhận xét, đánh giá 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học
 thuộc bài và chuẩn bị bài sau
- HS hát
- Lắng nghe
- 2 đội tham gia chơi
- 2HS trao đổi, quan sát và tìm ra vai trò của âm thanh ghi vào giấy 
- Trình bày vai trò của âm thanh
- Các nhóm khác bổ sung
- Lắng nghe 
- HS làm việc cá nhân
- 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của mình và giải thích
- HS trả lời theo ý thích của bản thân
- HS phát biểu
- 3HS nối tiếp nhau đọc 
- Các nhóm chuẩn bị bài biểu biễn 
- Từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn
- Lắng nghe và thực hiện y/c của GV.
Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tt)
I/ Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người
- Nêu đựoc ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
II/ Chuẩn bị: - SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng 
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - Thế nào là lịch sự với mọi người? Nêu ví dụ.
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. HĐ1: Bày tỏ ý kiến (BT 2 SGK) (10’)
- Y/c HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp và giải thích 
- GV hướng dẫn HS tiến hành giống như lở hoạt động 3, tiết 1, bài 3
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- GV kết luận lời giải đúng 
 c. HĐ2: Đóng vai (BT 4, SGK) (10’)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận 
- Y/c các nhóm lên đóng vai 
- GV nhận xét, đánh giá cách giải quyết của HS
 d. HĐ5: Tìm hiểu một số câu ca dao tục ngữ (6’)
- GV đọc câu ca dao
- Em hiểu nối dung ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ sau đây ntn?
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- Y/c đọc ghi nhớ 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS theo dõi
- 1HS đọc y/c BT2, cả lớp theo dõi
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp lên trình bày kết quả thảo luận 
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung
- HS theo dõi
- 1HS đọc y/c BT4, cả lớp theo dõi
- HS các nhóm chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4 
- Các nhóm lên đóng vai; nhóm khác theo dõi và bổ sung
- Lắng nghe
- HS phát biểu 
- HS theo dõi
- 3HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
 TOÁN ( LUYỆN THÊM )
Luyện tập: Quy đồng mẫu số các phân số
I/ Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số. Rút gọn phân số 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số 
a) và 
b) và 
c) 
Bài 2:
Rút gọn các phân số sau
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Bài 3: Tính 
a) 
b) 
- HĐ3: Nhận xét tuyên dương
- HS làm bảng con 
- Làm VBT
TIẾNG VIỆT ( LUYỆN THÊM )
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 
I/ Yêu cầu:
Giúp HS ôn luyện và rèn thêm cách đọc bài - luyện thêm chính tả ngoài bài đã viết 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò 
HĐ1:
- Y/c HS xung phong học thuộc long bài thơ “Bè xuôi sông La”
HĐ2:
- Gọi 1 em đọc lại bài “Sầu riêng” 
+ Y/c HS đọc nối tiếp bài 
+ Tìm những từ ngữ miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng 
HĐ3:
- GV đọc lại đoạn văn “Từ đầu đến những cánh hoa” 
+ Y/c HS tìm những từ dễ viết sai chính tả 
+ Y/c HS miêu tả lại – nét đặc sắc của hoa sầu riêng 
+ GV đọc bài 
* GV tuyên dương những em hoạt động tốt - viết bài sạch đẹp đúng lỗi chính tả 
- HS xung phong đọc thuộc long 
- HS khác nhận xét ‘
- 1 em đọc lại cả bài, lớp chú ý nghe 
- HS đọc nối tiếp bài 
- HS lần lượt tìm 
- 1 em đọc lại bài 
- HS chú ý nghe 
- HS tìm những từ dễ viết sai chính tả, rèn viết bảng con 
- 2 em nêu lại
- HS viết bài 
- HS dò bài đổi chéo soát lỗi cho nhau
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
Toán : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số 
- Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. (làm BT1, BT2a, b/3ý đầu)
* HS khá, giỏi làm BT3. 
II/ Chuẩn bị: - Sử dụng hình vẽ trong SGK
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 106
- GV chữa bài, nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Huớng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số: (10’)
- GV giới thiệu hình vẽ  ... ểm HS 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- So sánh 2 phân số 
- Ta phải quy đồng mẫu số 2 phân số 
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ký kiến trước lớp 
- HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm một sốtừ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
* GDBVMT: HS biết yêu quý cái đẹp trong cuộc sống
II/ Chuẩn bị: 
- Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT1, 2 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của BT4. Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) 
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu kể Ai thế nào? và tìm CN, VN trong câu đó 
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (26’)
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4
- Gọi đại diện các nhóm dán giấy lên bảng và đọc các từ vừa tìm được
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2: Gọi HS đọc y/c của bài 
- Tổ chức cho HS tìm từ nối tiếp:Mỗi thành viên trong tổ nối tiếp nhau lên bảng viết từ. - Y/c đại diện các tổ đọc các từ tổ mình tìm 
* Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống
Bài 3: Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS đặt câu. GV sửa lỗi cho từng HS 
Bài 4: Gọi HS đọc y/c của bài và làm bài
- Gọi HS trình bày. HS khác bổ sung 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết 5 câu kể Ai thế nào? và chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 3HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Theo dõi
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc 
- 4 HS tạo thành nhóm, tìm các từ ngữ theo y/c và viết vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi
- 1 HS đọc 
- Hoạt động cá nhân: suy nghĩ, tìm từ 
- Lắng nghe
- Đại diện các tổ đọc phiếu của tổ mình 
* Lắng nghe và ghi nhận
- 1 HS đọc 
- HS nối tiếp đặt câu. Viết vào vở 1,2 câu
- 1 HS đọc 
- 1 HS lên bảng dán băng giấy vào chỗ thích hợp, cả lớp làm vào vở
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI 
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cấy cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2)
II/ Chuẩn bị:
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắc những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn) (xem bảng 1, 2 ở dưới) 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) 
- Gọi HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
- Nhận xét
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướngdẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Tổ chức cho HS phát biểu trong nhóm mỗi nhóm gồm 4 HS 
- Gọi HS các nhóm trình bày, y/c các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến 
- Gv nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm 
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây 
- Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt 
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoà thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích và phân tích cách tả lá cây, thân cây qua 2 đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre 
- HS hát
- HS đứng tại chỗ đọc bài 
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn Lá bàng và cây sồi
- Thảo luận làm việc trong nhóm theo y/c 
- Trình bày, bổ sung 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, 
- Làm bài vào vở hoặc giấy 
- Dán bài và đọc bài 
- 3 đến 5 HS đọc bài 
Khoa học:ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT)
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về:
 + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe; gây mất tập trung trong công việc, học tập,...
 + Một số biện pháp chống tiếng ồn
- Thực hiện quy định không gây ồn nơi công cộng
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,...
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị theo nhóm : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra các câu hỏi về nội dung bài trước 
- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
HĐ1 : Tìm hiểu nguồn cây tiếng ồn 
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS 
- Cho HS quan sát hình trang 88 SGK trao đỏi thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
+ Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào?
- Gọi HS đại diện trình bày và y/c các nhóm khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp
HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 
- Y/c HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm, trả lời câu hỏi trong SGK
+ Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến. Y/c các nhóm khác bổ sung ý kiến không trùng lặp
- Nhận xét tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực, hiểu bài
* Kết luận: 
- Như mục Bạn Cần biết trang 89 SGK
HĐ3: Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
* Cách tiên hành: 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi
- Cho HS thảo luận những việc các em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng
- Nhận xét tuyên dương những HS tích cực hoạt động 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
- HS hát
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thanh 1 nhóm
- HS trao đổi, thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy 
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- Quan sát tranh (ảnh), trao đổi và trả lời câu hỏi 
- Đại diện nhóm HS lên trình bày kết quả thảo luận 
- 1 HS đọc lại
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. 1 HS ghi kết quả thảo luận ra giấy 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Kĩ thuật: TROÀNG CAÂY RAU, HOA (tieát 1)
 I/ Muïc tieâu:
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu 
II/ Chuẩn bị: Moät chaäu troàng caây rau hoaëc caây hoa
- Vaät lieäu vaø duïng cuï: Caây hoa hoaëc caây rau troàng ñöôïc trong chaäu (hoa hoàng, cuùc, rau gia vò, rau caûi...); đất cho vào chậu; dầm xới; dụng cụ tưới cây.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc: 
Hoaït ñoäng cuûa thầy
Hoaït ñoäng cuûa trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (2’) Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
3. Baøi môùi: 
 a. Giôùi thieäu baøi: (1’)
 b. Hoaït ñoäng 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu: (14’)
 -GV ñaët caâu hoûi, yeâu caàu HS döïa vaøo SGK ñeå neâu qui trình troàng caây trong chaäu vaø so saùnh caùc böôùc trong qui trình troàng caây trong chaäu với qui trình troàng caây rau, hoa.
 -GV höôùng daãn HS ñoïc noäi dung trong SGK vaø quan saùt tranh ñeå neâu caùch troàng caây trong chaäu.
 -GV nhaän xeùt vaø löu yù HS moät soá ñieåm
 c. Hoaït ñoäng 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: (15’)
- GV höôùng daãn chaäm töøng thao taùc troàng caây trong chaäu theo qui trình treân.
- Cho HS nhaéc laïi yeâu caàu thöïc hieän.
-Yeâu caàu HS thöïc hieän caùc thao taùc kyõ thuaät 
 -Toå chöùc HS taäp troàng caây trong chaäu.
 -Nhaän xeùt keát quaû troàng caây trong chaäu cuûa töøng nhoùm vaø nhaéc nhôû moät soá ñieåm
4. Nhaän xeùt- daën doø: (2’)
- Nhaän xeùt tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. 
- Chuaån bò caùc vaät lieäu, duïng cuï hoïc tieát sau
- HS hát
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp.
-HS ñoïc noäi dung baøi SGK vaø so saùnh.
HS đ ba
-HS ñoïc , quan saùt vaø neâu.
-HS laéng nghe.
-HS theo doõi.
-2 HS nhaéc laïi.
-HS thöïc hieän thao taùc.
-Moãi nhoùm troàng moät chaäu.
-HS laéng nghe.
- Lắng nghe
- Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
So sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số
I/ Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng so sánh 2 phân số cuùng mẫu só, khác mẫu số 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: Xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 
Bài 2:
Rút gọn phân số rồi so sánh 
a) và 
b) và 
c) và 
Bài 3: So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất 
và 
và 
và
Bài 4: Tính 
 Hai công nhân làm 2 sản phẩm như nhau. Sau một ngày người công nhân thứ nhất đã làm được công việc, người thứ hai đã làm công việc hỏi ai đã làm xong trước biết rằng sức làm việc của họ không thây đổi?
* HĐ3: Củng cố
- Nhận xét tuyên dương
- HS làm VBT
- Trò chơi: Ai nhanh hơn?
 và ==> 
 và ==> = 
 = 
 = 
 < 
Người thứ hai làm xong trước 
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 21, phương hướng sinh hoạt tuần 22
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần 21
Lớp phó học tập nhận xét 
Uỷ viên VTM nhận xét 
Từng tổ truởng nhận xét các hoạt động trong tuần
Lớp trrưởng nhận xét từng mặt cụ thể
GVCN nhận xét tổng kết, tuyên dương nhắc nhở những mặt còn tồn tại 
2/ Phương hướng tuần 22
Nhắc HS giữ vở sạch,bao vở cẩn thận 
Tiếp tục phát động phong trào bảo vệ môi trường – Xanh hoá trường học 
Tác phong đội viên phải nghiêm túc 
Đi học phải chuyên cần
Truy bài đầu giờ nghiêm túc 
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp đầy đủ 
3/ Cho HS chơi một số trò chơi dân gian , lồng ghép cuộc vận động thực hiện xây dựng MTTT HS tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_4_tuan_22_le_thanh_hien.doc