Tập Đọc:
HOA HỌC TRÒ
( Xuân Diệu )
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng (nếu có)
III/ Hoạt động dạy học:
CHÀO CỜ * Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. Tiến hành buổi lễ chào cờ. Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua. Kế hoạch tuần tới: + Thực hiện tốt giờ tự quản + Ổn định nề nếp ra vào lớp + Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định. + Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ + Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần đi đúng giờ. + Thi đua học tốt để đảm bảo chất lượng + Thực hiện tốt an toàn giao thông và VS ATTP trước và sau tết Nguyên đáng. + Phân công trực tuần lớp 4B * Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ. - Tiếp tục xây dựng: “ Môi trường thân thiện, học sinh tích cực” - Dặn dò HS nghỉ tết an toàn, đề phòng tai nạn giao thông và vệ sinh ATTP trong dịp tết, đồng thời vui chơi không quên nhiệm vụ học tập để đảm bảo chất lượng. ¯ Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010 Tập Đọc: HOA HỌC TRÒ ( Xuân Diệu ) I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng (nếu có) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Chợ tết và trả lời trong SGK - Nhận xét cho điểm HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn luyện đọc: (12’) - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV sửa lỗi cho từng HS - Gọi HS đọc từ khó ở phần chú giải - Gọi 2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc c. Tìm hiểu bài : (8’) - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? + Màu hoa phượng đổi ntn theo thời gian? -Y/c HS nói lên cảm nhận khi đọc bài văn d. Đọc diễn cảm: (6’) - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn - Gọi 1 HS đọc lại cả bài 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tìm tranh, ảnh đẹp, những bài hát hay về hoa phượng. Chuẩn bị bài Chợ Tết - HS hát -2 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc long và trả lời câu hỏi - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự - 1 HS đọc - Luyện đọc bài theo cặp - 2 HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời các câu hỏi - Cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn và vẻ đẹp đặc sắc của hoa phuợng - 3 HS nối tiếp đọc - HS luyện đọc diễn cảm - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm , cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất - 1 HS đọc lại - Lắng nghe - Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. * HS khá, giỏi làm BT3, 4 tr.123 II/ Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 110 - GV chữa bài và nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1’) b. Hướng dẫn luyện tập: (26’) Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập - GV y/c HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số + Hãy giải thích vì sao - GV hỏi tương tự các cặp phân số còn lại - GV nhận xét cho điểm HS Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - GV có thể nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1 Bài 1(P.II): Y/c HS đọc đề bài và tự làm + Điền số số nào vào 75□ để chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? Vì sao? + Số750 có chia hết cho 3 không? Vì sao? - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 3: - Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - GV chữa bài trước lớp * Bài 4: - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV tổng kết giờ học. Dặn dò HS về nhà làm thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau - HS hát - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - HS theo dõi - HS lắng nghe - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số + Vì 2 phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên - HS dùng các kiến thức sau để giải thích - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT a) b) - HS làm bài vào VBT - HS đọc bài làm để trả lời các câu hỏi - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nghe - Ta phải so sánh các phân số * 2HS khá thực hiện, cả lớp làm vào vở - HS theo dõi, sửa bài * 2HS khá thực hiện, cả lớp làm bài vào VBT, chữa bài - HS Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV. Khoa học: ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín; tấm kính nhựa trrong; tấm kính mờ; tấm ván, ... III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Bạn có thể làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người khác ở nhà và ở trường? - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) HĐ1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng (7’) - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi - Cho HS quan sát H.1,2 tr.90 SGK, trao đổi và viết tên những vật được chiếu sáng - Gọi HS trình bày - GV kết luận HĐ2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng (7’) - Làm thí nghiệm: + Cho 4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau, 1 HS hướng đèn tới 1 trong các HS đó + Y/c HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu - GV y/c HS đọc thí nghiệm 1 tr. 90 SGK - Gọi HS trình bày kết quả -Kết luận: Ánh sang truyền theo đường thẳng HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật (6’) - Cho HS làm thí nghiệm tr. 91 theo nhóm - GV hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn - Đại diện các nhóm lên trình bày, Y/c các nhóm khác bổ sung ý kiến HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào (6’ - Gọi HS đọc thí nghiệm 3 tr. 91. - Y/c HS trình bày dự đoán của mình - Y/c 4 HS lên bảng làm thí nghiệm - Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào? - GV kết luận- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau - HS hát - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nghe - Lắng nghe - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát và viết ra giấy - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi bổ sung - Lắng nghe làm theo hướng dẫn của GV - HS đưa ra cách giải thích của mình - HS đọc to trước lớp - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm - 4 HS ngồi 2 bàn ttrên dưới tạo thành một nhóm và làm thí nghiệm - Trình bày kết quả thí nghiệm - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 2 HS trình bày - 4 HS tiến hành làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi theo kết quả thí nghiệm - Lắng nghe - 3HS đọc - HS Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV. Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I/ Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. * Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng II/ Chuẩn bị: - SGK đạo đức 4 - Phiếu điều tra (theo mẫu BT4) - Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b.HĐ1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34, SGK) (10’) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS - Y/c các nhóm lên trình bày - GV kết luận: Nhà văn hoá là một công trình công cộng,...Vì vậy,Thắng cần khuyên Hùng nên giữ gìn, không vẽ bậy trên đó c.HĐ2: Làm việc nhóm đôi (BT1) (10’) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập 1 - Y/c các nhóm lên trình bày - Nhận xét đánh giá cách giải quyết của HS - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh c.HĐ3: Xử lí tình huống (BT2) (10’) -Y/c các nhóm thảo luận, xử lí tình huống theo từng nội dung. - GV kết luận về từng tình huống: a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại ... - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau thực hành - HS hát - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận tình huống - Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc,các nhóm khác trao đổi,bổ sung - Lắng nghe - Thảo luận nhóm BT1 - Nhóm cử đại diện lên trình bày, bổ sung tranh luận ý kiến trước lớp - Lắng nghe và ghi nhận - Các nhóm thảo luận và xử lí tình huống - Nhóm cử đại diện nêu ý kiến thảo luận - Lắng nghe và ghi nhận - 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV. TOÁN ( LUYỆN THÊM ) Luyện tập: So sánh hai phân số \I/ Mục tiêu: Củng cố về so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số Một số đặc điểm về hình chữ nhật, hình bình hành II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: (10) - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong) * HĐ2( 20) Bài 1: Với ba số tự nhiên: 4; 7; 3 Hãy viết a) Các phân số bé hơn 1 b) Các phân số lớn hơn 1 Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự bé dần Bài 3: Tính a) b) Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12cm. Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Chia hình chữ nhật ABCD thành 3 hình vuông (như hình vẽ) nối A với N; Q với M. Cho biết tứ giác AMQN là hình bình hành có chiều cao là MN a) Tính diện tích của hình bình hành AMQN? b) Diện tích HCN ABCD gấp mấy diện tích hình bình hành AMCN? * HĐ3: ( 1 ) Nhận xét tuyên dương - HS làm VBT - Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Làm VBT = 1 = 2 A M P B D N Q C Diện tích hình bình hành AMQN 4 x 4 = 16 cm Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần diện tích hình bình hành AMQN - Nhận xét - chữa bài TIẾNG VIỆT ( LUYỆN THÊM ) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ I/ Yêu cầu: Giúp HS ôn luyện thêm kiến thức đã họ ... tự làm bài - GV kiểm tra kết quả 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS làm bài - HS hát - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Nhận xét - Theo dõi - Lắng nghe - 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở và theo dõi, nhận xét bài của bạn - HS nghe - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - Đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét cách làm và kết quả trên bảng - HS thực hiện phép cộng và nhận xét - HS nhận xét - Rút gọn phân số - Cộng 2 phân số - HS thực hiện phần còn lại - HS nghe - 1HS đọc to và tóm tắt bài toán * 1HS giỏi thực hiện, cả lớp làm vào vở - HS theo dõi - Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I/ Mục tiêu: - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp(BT4) * HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ. II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bảng ở BT1 (có thể trình bày kiểu khác SGK) - Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT3, 4 III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu gạch ngang - Nhận xét, cho điểm HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (26’) Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS trao đổi thảo luận và tự làm bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Y/c HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên * Mời HS khá, giỏi làm mẫu hoặc GV đưa ra tình huống mẫu để HS tham khảo - Gọi HS tiếp nối trình bày ý kiến của mình. GV sữa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS - Nhận xét, cho điểm HS * Bài 3, 4: - Gọi HS đọc y/c của bài - GV phát giấy khổ to cho HS trao đổi theo nhóm - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng - GV nhận xét, kết luận từ đúng 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học, biểu dương những HS, nhóm HS làm việc tốt. Dặn HS HTL 4 câu tục ngữ trong BT1, chuẩn bị bài sau - HS hát - 2 HS lên bảng đặt thực hiện theo y/c của GV , cả lớp theo dõi và nhận xét - HS nghe - Lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. -1HS làm trên bảng phụ,cả lớp làm vào vở -2HS đọc thuộc lòng, cả lớp đọc thầm theo - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau * HS khá, giỏi thực hiện - 3 – 5 HS trình bày trước lớp - HS nhận xét - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm * HS khá, giỏi nêu các từ, nhóm thảo luận và thống nhất các từ cần tìm -Đại diện nhóm đọc các từ của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS Lắng nghe và thực hện yêu cầu của GV. Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1,2, mục III) - Có ý thức bảo vệ cây xanh II/ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen (nếu có) III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích - Nhận xét, cho điểm HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b.Tìm hiểu ví dụ: (10’) Bài 1, 2, 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS đọc bài, thảo luận, trao đổi theo trình tự: - Đọc bài Cây gạo trang 32 - Xác định từng đoạn văn bài Cây gạo - Tìm nội dung chính của từng đoạn - Gọi HS đọc phần ghi nhớ c. Hướngdẫn làm bài tập: (16’) Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS làm việc theo cặp - Gọi HS trình bày ý kiến - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Y/c HS đọc y/c của bài và hỏi: + Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn? - Y/c HS tự viết đoạn văn. GV phát giấy cho 3 HS có lực học khác nhau - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình - Nhận xét bài làm của HS 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau - HS hát - 2 HS đứng tại chỗ đọc bài - HS nhận xét bài làm của bạn - Theo dõi - Lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - Đọc thầm bài Cây gạo - HS tiếp nối nhau nói về từng đoạn (mỗi HS chỉ viết về một đoạn) - 3 HS đọc,cả lớp đọc thầm - 2 HS đọc,cả lớp đọc thầm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và trình bày trước lớp - HS theo dõi - 1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm +Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm phần kết bài của bài văn - HS viết đoạn văn. 3HS giỏi, khá, TB viết vào giấy - 6 HS đọc đoạn văn, cả lớp nhận xét - Theo dõi - HS Lắng nghe. - Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV. Khoa học: BÓNG TỐI I/ Mục tiêu: - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị chung: đèn bàn - Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo, bìa, một số tranh tre (gỗ) nhỏ (để gắn các miến bìa đã cắt làm “phim hoạt hình”) một số vật chẳng hạn ô tô đồ chơi, hộp (để dung tạo bong trên bàn) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra các câu hỏi về nội dung bài trước - Nhận xét câu trả lời của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. HĐ1 : Tìm hiểu về bóng tối: (15’) - Y/c HS đọc thí nghiệm trang 93 SGK - Tổ chức cho HS dự đoán - GV ghi bảng phần HS dự đoán để đối chiếu kết quả sau khi làm thí nghiệm - Y/c HS so sánh dự đoán ban đầu và kết quả thí nghiệm - Gọi HS trình bày + Hỏi: Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không? + Khi nào bóng tối xuất hiện? - GV kết luận - GV Cho HS làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa - GV đi hướng dẫn các nhóm + Bóng của vật thay đổi khi nào? + Làm thế nào để bóng của vật to hơn? - GV kết luận c. HĐ2: Trò chơi hoạt hình: (10’) - Chơi trò chơi xem bóng đoán vật - GV căng tấm vải trắng lên phía bảng, sau đó đứng ở phía dưới HS dùng đèn chiếu chiếu lên các đồ chơi. HS nhìn bóng, giơ cờ báo hiệu đoán tên vật. Nhóm vào phất cờ trước, được quyền trả lời. - Tổng kết trò chơi - Gọi HS đọc mục Bạn Cần biết 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau - HS hát - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm - Bóng tối xuất hiện ở đâu? có hình dạng ntn? -2 nhóm HS trình bày kết quả thí nghiệm - 2 HS trình bày kết quả thí nghiệm + Không + Khi vật cản sáng được chiếu sáng. - HS theo dõi - Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc bút bi - Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm + HS phát biểu - Lắng nghe - Chia lớp thành 2 đội.- Sử dụng tất cả những đồ chơi mà HS chuẩn bị - Di chuyển HS sang một nửa của lớp - Mỗi đội cử 2 HS làm trọng tài ghi điểm - HS chơi theo yêu cầu của GV. - HS cỗ vũ, động viên - 3HS đọc, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV. Kĩ thuật: TROÀNG CAÂY RAU, HOA (tieát 2) I/ Muïc tieâu: - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu II/ Chuẩn bị: Moät chaäu troàng caây rau hoaëc caây hoa - Vaät lieäu vaø duïng cuï: Caây hoa hoaëc caây rau troàng ñöôïc trong chaäu (hoa hoàng, cuùc, rau gia vò, rau caûi...); đất cho vào chậu; dầm xới; dụng cụ tưới cây. III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc: Hoaït ñoäng cuûa thầy Hoaït ñoäng cuûa trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (2’) Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: (1’) b. Hoaït ñoäng 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu: (14’) -GV ñaët caâu hoûi, yeâu caàu HS döïa vaøo SGK ñeå neâu qui trình troàng caây trong chaäu vaø so saùnh caùc böôùc trong qui trình troàng caây trong chaäu với qui trình troàng caây rau, hoa. -GV höôùng daãn HS ñoïc noäi dung trong SGK vaø quan saùt tranh ñeå neâu caùch troàng caây trong chaäu. -GV nhaän xeùt vaø löu yù HS moät soá ñieåm c. Hoaït ñoäng 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: (15’) - GV höôùng daãn chaäm töøng thao taùc troàng caây trong chaäu theo qui trình treân. - Cho HS nhaéc laïi yeâu caàu thöïc hieän. -Yeâu caàu HS thöïc hieän caùc thao taùc kyõ thuaät -Toå chöùc HS taäp troàng caây trong chaäu. -Nhaän xeùt keát quaû troàng caây trong chaäu cuûa töøng nhoùm vaø nhaéc nhôû moät soá ñieåm 4. Nhaän xeùt- daën doø: (2’) - Nhaän xeùt tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. - Chuaån bò caùc vaät lieäu, duïng cuï hoïc tieát sau - HS hát -Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp. -HS ñoïc noäi dung baøi SGK vaø so saùnh. HS đ ba -HS ñoïc , quan saùt vaø neâu. -HS laéng nghe. -HS theo doõi. -2 HS nhaéc laïi. -HS thöïc hieän thao taùc. -Moãi nhoùm troàng moät chaäu. -HS laéng nghe. - Lắng nghe - Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: - Tổng kết công tác trong tuần 23, phương hướng sinh hoạt tuần 24 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trrong lớp Lớp phó VTM nhận xét Lớp phó lao động nhận xét Từng phân đội truởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhỡ những tồn tại còn mắt phải Tổng kết bông hoa điểm 10 2/ Phương hướng : Dặn dò HS chú ý nghỉ tết an toàn , phòng tránh tai nạn giao thông và các bệnh về đường tiêu hoá như đi đường cần chú ý xe cộ, không chơi các trò chơi nguy hiểm , không mua các đồ chơi mang tính bạo lực như dao, kiếm, súng,.. ăn uống điều độ đảm bảo vệ sinh. Giao các BT về nhà để HS vui chơi không quên nhiệm vụ HT. 3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi Dân gian.
Tài liệu đính kèm: