Tập đọc:
ĐƯỜNG ĐI SA PA
( Nguyễn Phan Hách )
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.(trả lời các CH; thuộc 2 đoạn cuối )
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa .
CHÀO CỜ * Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp các lớp, sắp xếp hàng ngũ chỉnh tề để chuẩn bị làm lễ chào cờ. Tiến hành buổi lễ chào cờ. Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua. Kế hoạch tuần tới: + Thực hiện tốt giờ tự quản + Ổn định nề nếp ra vào lớp + Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định. + Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ + Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần đi đúng giờ. + Thi đua học tốt để đảm bảo chất lượng + Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông + Phân công trực tuần lớp 5A * Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ. - Tiếp tục xây dựng: “ Môi trường thân thiện, học sinh tích cực” ¯ Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA ( Nguyễn Phan Hách ) I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.(trả lời các CH; thuộc 2 đoạn cuối ) II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gọi 1 – 2 HS đọc bài Con sẻ và trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn luyện đọc: (10’) - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt ). GV sửa lỗi cho từng HS - Y/C HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó - Y/C HS luyện đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc c. Tìm hiểu bài: (10’) - Gợi ý HS trả lời câu hỏi 1 SGK - Gọi HS phát biểu. Nghe và nhận xét ý kiến của HS + Hãy cho biết mối đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà kì diệu của thiên nhiên”? + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa ntn? d. Đọc diễn cảm: (6’) - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - GV đọc mẫu đoạn văn. Y/cHS luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3 - Nhận xét, cho điểm cho HS. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. Y/C HS về nhà HTL đoạn 3 và soạn bài Trăng ơi từ đâu đến - HS hát - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu câù - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - 3 HS nối tiếp nhau phát biểu. Sau mỗi lần HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời đầy đủ Ý1: Phong cảnh đường lên Sa Pa Ý2:Phong cảnh trên đuờng lên Sa Pa Ý3: Cảnh đẹp Sa Pa - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp/Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa... + Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa... - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn . - 2HS cùng bàn luyện đọc diễn cảm - 4 HS thi đọc. Nhận xét, bình chọn - 3 HS thi đọc thuộc lòng - Theo dõi - Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. * HS khá, giỏi làm BT 2, 5. II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 140 - GV chữa bài, nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn HS luyện tập: (26’) Bài 1: - Gọi HS đọc y/c bài tập - GV y /c HS tự làm bài vào VBT - Nhận xét, cho điểm HS * Bài 2: - GV y/c HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS - Nhận xét, cho điểm HS Bài 3: - GV gọi HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng gì? - Hãy tìm tỉ số của 2 số đó? - GV y/c HS làm bài - Nhận xét, cho điểm HS Bài 4: - GV y/c HS đọc đề và tự làm bài - Nhận xét, cho điểm HS * Bài 5: - Y/c HS đọc đề - GV y/c HS nêu cách giải bài toán về bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó . - Y/C HS làm bài - Nhận xét, cho điểm HS 4. Củng cố dặn dò: (2’) - GV tổng kết giờ học. Dặn dò HS về nhà làm bài tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT - 1 HS khá lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. - Sửa bài 1 HS đọc + Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó + Vì 7 lần số thứ nhất thì đựoc số thứ hai nên số thứ nhất bằng thứ hai. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT - HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - 1 HS đọc . - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS giỏi lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT - Theo dõi - Lắng nghe và thực hiện y/c của GV. Khoa học: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sông của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II. Chuẩn bị: - Hình trang 114, 115 SGK - Phiếu học tập - Chuẩn bị theo nhóm: 5 lon sữa bò: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi rửa sạch. Các cây đậu xanh được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3 – 4 tuần. - GV chuẩn bị: một lọ thuốc đánh móng tay hoặc 1 ít keo trong suốt III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Tìm hiểu bài: HĐ1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống: (15’) - Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS - Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo kết quả trước lớp - GV nêu vấn đề:Thực vật cần gì để sống? - Y/c HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK - Y/C đại diện các nhóm lên trình bày công việc các em đã làm + Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì? - Yêu cầu các nhóm trình bày - GV Kết luận HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm: (15’) - Phát phiếu học tập cho HS -Dựa vào phiếu học tập trả lời các câu hỏi + Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? + Những cây khác sẽ ntn? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh? + Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường? 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn 3 loài cây sống nơi ẩm ướt, 3 loài cây sống dưới nước. - Lắng nghe - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng của từng thành viên - Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV - HS đọc để biết cách làm - Nhóm trưởng phân công: + Đặt các chậu cây và 5 lon sữa đã chuẩn bị trước lên bàn + Quan sát hình 1, đọc hướng dẫn và thực hiện theo hướng dẫn của SGK + Các nhóm lên trình bày - Lắng nghe + Cây số 4 Lí do: . Cây 1: Thiếu áng sáng . Cây 2: Thiếu không khí . Cây 3: Thiếu nước . Cây 5: Thiếu chất khoáng + Điều kiện: Phải đủ ánh sáng, nước, không khí, chất khoáng ở trong đất - Lắng nghe. - Thực hiện yêu cầu của GV Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (các quy định có liên quan tới HS) Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. * Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông II. Chuẩn bị: - SGK đạo đức 4 - Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hoá trang chơi đóng vai . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc thuộc Ghi nhớ - Nhận xét,cho điểm HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông (10’) - GV chia HS thành cách nhóm và phổ biến cách chơi. - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi - GV cùng HS đánh giá kết quả HĐ2: Thảo luận nhóm (BT3 SGK) (8’) - GV chia thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Mỗi nhóm nhận 1 tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết - Y/C các nhóm báo cáo kết quả - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận. - Tuyên dương những nhóm có hướng xử lí tình huống hay. HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT4 SGK) (8’) - Y/C đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra - Gọi các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi - Lắng nghe - HS quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo. - HS tham gia chơi - Nhận xét, đánh giá - Thảo luận nhóm - Nhóm lên báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến - Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Theo dõi, động viên - Đại diện các nhóm trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ sung, chất vấn - Theo dõi. - Lắng nghe. - Thực hiện yêu cầu của GV. TOÁN ( LUYỆN THÊM ) LUYỆN TẬP - GV cho HS tự làm bài tập trong vở BT toán in sẵn . - GV theo dõi giúp đỡ những HS còn chậm. TIẾNG VIỆT ( LUYỆN THÊM ) LUYỆN TẬP CÂU KHIẾN - GV tổ chức cho HS thi đua luyện tập đặt câu khiến theo nhóm (Ghi trên phiếu) - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. - Tuyên dương những nhóm đặt được nhiều câu đúng, hay. Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. * HS khá, giỏi làm BT 2, 3. II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài dạy. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 141 - GV chữa bài, nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Bài toán 1: (5’) - GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng (như SGK) - Hướng dẫn giải theo các bước: + Tìm hiệu số bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm số bé. + Tìm số lớn - Khi trình bày bài giải có thể gộp B2 và B3 c. Bài toán 2: (5’) - GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng (như SGK) - Hướng dẫn giải theo các bước: + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm chiều dài hình chữ nhật + Tìm chiều rộng hình chữ nhật - Khi trình bày bài giải có thể gộp B2 và B3 d. Hướng dẫn luyện tập: (16’) Bài 1: - Y/c ... của 2 số đó - GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài . 4. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau - 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT. - 1 HS đọc - Nêu: Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì đựoc số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai gấp số thứ nhất - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT - 1 HS đọc to trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung ý kiến - Lắng nghe và thực hiện y/c của GV. Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch sự (BT3); Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước * HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở BT4. II. Chuẩn bị: - Một tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần nhận xét) - Một vài tờ giấy khổ to làm BT4 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gọi 1 HS làm lại BT2, 3 - 1 HS làm lại BT4 Của tiết LTVC trước 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: - Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2, 3, 4 - Y /C HS đọc thầm lại đoạn văn để trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4 Chốt: + Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi + Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy + Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé - Như vậy thế nào là lịch sự khi y/c đề nghị? * Gọi HS đọc phần ghi nhớ c. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Gợi ý: Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của các câu khiến đó sẽ biết mình chọn cách nói nào - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Gọi HS phát biểu. HS khác nhận xét - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm tương tự như BT1 Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/C HS trao đổi, làm việc theo cặp - Gợi ý: các em hãy đọc đúng ngữ điệu của từng câu, tìm cách xưng hô phù hợp - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ - Nhận xét kết luận Bài 4: - Gọi HS dọc y/c và nội dung bài - Y/C HS làm việc theo nhóm - Gợi ý: Với mỗi tình huống chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến khác nhau đẻ bày tỏ thái độ lịch sự - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc y/c HS đọc đúng ngữ điệu của từng câu - Gọi các nhóm khác bổ sung 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Y/c HS đọc thuộc long phần ghi nhớ ; viết vào vở 4 câu khiến . - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - 4 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc lại BT1 - HS cả lớp trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 + Hùng nói với bác Hai (Y/C bất lịch sự với bác Hai) + (Y/C bất lịch sự) + (Y/C lịch sự) + Là phù hợp với quan hệ giữa người nói và ngưòi nghe, có cách xưng hô phù hợp - 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - 2 HS ngồi cùng bàn dọc và trao đổi - Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét - 1 HS đọc - 2 HS ngồi cùng bàn thực hiện y/c - HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp câu - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy - Lắng nghe - Dán phiếu, đọc bài - Bổ sung nhóm bạn . - Lắng nghe và thực hiện y/c của GV. Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nắm được bài văn miêu tả con vật - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III) II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK ; tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà - Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: - Gọi HS đọc nội dung BT - Y/C HS cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con Mèo Hung suy nghĩ phân đoạn bài văn: - Gọi HS lên phát biểu Chốt ý:+ Bài văn có 3 phần, 4 đoạn Mở bài (đoạn1) Thân bài (đoạn 2), (đoạn 3) Kết bài (đoạn 4) - Phần ghi nhớ: c. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc y/c của BT - GV gắn tranh 1 số tranh con vật cho HS q. sát- Yêu cầu HS lập dàn ý + Gợi ý: em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tuợng đặc biệt. Đó là những vật nuôi trong gia đình + Dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật - Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung - Cho điểm một số HS viết tốt 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi - Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động của con mèo hay cho của nhà em hoặc nhà hành xóm để học tốt tiết TLV tuần 30 - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm rồi phân đoạn bài văn. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến + Giới thiệu con mèo sẽ được tả + Tả hình dáng con mèo + Tả hoạt động thói quen của con mèo + Nêu cảm nghĩ về con mèo - 3,4 HS nối tiếp đọc ghi nhớ - 1 HS đọc y/c của bài trước lớp - 3 – 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở - Nhận xét bổ sung - Chữa bài - Lắng nghe. - Thực hiện y/c của GV. Khoa học: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nứoc khác nhau. II. Chuẩn bị: - Hình trang 166, 167 SGK - Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau Các tiến hành: - Hoạt động theo nhóm nhỏ - Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS - Phân loại câu thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to hoặc tờ báo: + Nhóm cây sống dưới nước + Nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn + Nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt + Nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước Kết luận: HĐ2: Tìm hiểu nhu câu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau về ứng dụng trong trồng trọt Cách tiến hành - Y/C HS quan sát hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi: + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? + Em còn viết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? Kết luận: 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng trả lời - Lắng nghe - Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS - Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Lắng nghe - Quan sát và trả lời câu hỏi + Lúa đang làm đòng + Lúa mới cấy . Cây ngô: lúc nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng bắt đầu ra hạt thi không cần nước . Cây rau cải, cây xà lách, su hào cần phải có nước thường xuyên - Lắng nghe. - 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe. Kĩ thuật: LAÉP XE NOÂI (2 tieát ) I/ Muïc tieâu: - Choïn ñuùng, ñuû số lượng caùc chi tieát ñeå laép xe noâi. - Laép ñöôïc xe noâi theo mẫu. Xe chuyển động được. II/ Ñoà duøng daïy- hoïc: - Maãu xe noâi ñaõ laép saün. - Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät. III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc: Tieát 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ:(2’) Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn cách làm: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu: (6’) - GV giôùi thieäu maãu caùi xe noâi laép saün vaø höôùng daãn HS quan saùt töøng boä phaän.Hoûi: + Ñeå laép ñöôïc xe noâi, caàn bao nhieâu boä phaän? - Neâu taùc duïng cuûa xe noâi trong thöïc teá Hoạt động 2: GV höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät (20’) - GV höôùng daãn HS choïn caùc chi tieát theo SGK cho ñuùng, ñuû. Lắp từng bộ phận: + GV tieán haønh laép tay keùo xe theo SGK. + Laép giaù ñôõ truïc baùnh xe H.3 SGK + Laép thanh ñôõ giaù baùnh xe H.4 SGK +GV nhaän xeùt, boå sung cho hoaøn chænh + Laép thaønh xe vôùi mui xe H.5 SGK + GV laép theo caùc böôùc trong SGK. + Laép truïc baùnh xe H.6 SGK + GV goïi vaøi HS leân laép truïc baùnh xe. - GV lắp xe noâi theo qui trình trong SGK - Goïi HS leân laép ráp xe nôi - GV höôùng daãn HS thaùo rôøi caùc chi tieát vaø xeáp goïn vaøo hoäp. 3. Nhaän xeùt- daën doø: (2’) - Nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. Dặn HS chuaån bò duïng cuï hoïc tieát sau. - HS hát -Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp. -Lắng nghe. - HS quan sát vật mẫu HS đ ba - HS nghe -5 boä phaän: tay keùo,thanh ñôõ , giaù baùnh xe, giaù ñôõ baùnh xe, - HS theo dõi và tiến hành lắp như GV đã làm - 2 HS lên lắp trục bánh xe - 4 HS lên lắp xe nôi - HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp -Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV. TOÁN ( LUYỆN THÊM ) LUYỆN TẬP - GV cho HS tự làm bài tập trong vở BT toán in sẵn . - GV theo dõi giúp đỡ những HS còn chậm. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến II. Lên lớp: Nội dung sinh hoạt: 1/ Tổng kết công tác trong tuần: Các tổ trưởng nêu ưu khuyết điểm của tổ mình Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong tuàn qua. Nêu tên những bạn học tốt Lớp phó Học tập nhận xét sinh hoạt đầu giờ Lớp phó lao động nhận xét các tổ trực nhật, chăm sóc cây xanh Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động GVCN tuyên dương cá nhân tiêu biểu, nhắc nhỡ HS khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến: Truy bài đầu giờ tốt Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn Vệ sinh lớp học sạch sẽ Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp Đi học chuyên cần Bảo vệ môi trường, xanh hoá trường học Tiếp tục thực hiện tốt phong trào xây dựng môi trường thân thiện học sinh tích cực.
Tài liệu đính kèm: