Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 9 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 9 - Lê Thanh Hiền

TẬP ĐỌC

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I . Mục tiêu bài dạy :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu ND : Cương mơ ưởc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ .Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em không xem nghề thợ rèn là hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu ước mơ của Cương là chính đáng. Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

( trả lời được câu hỏi trong SGK)

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 9 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày19 tháng10 năm2009
 TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I . Mục tiêu bài dạy :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND : Cương mơ ưởc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ .Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em không xem nghề thợ rèn là hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu ước mơ của Cương là chính đáng. Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
( trả lời được câu hỏi trong SGK)
II . Chuẩn bị :
Tranh đốt pháo hoa để giảng từ đốt cây bông.
SGK
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ:( 5)
- Gọi Hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Đôi giày Ba ta màu xanh.
- GV nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới :
a. Giới thiệu ghi đề.(1)
b. Luyện đọc ( 10)
- GV sửa sai và luyện đọc từ khó.
- Giải từ chú giải, từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài : ( 7 )
- GV nêu câu hỏi
- GV bổ sung hoàn thiện.
- YC HS nêu Đại ý của bài.
d. Luyện đọc diễn cảm : (10)
- Nhận xét , tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay.
- GV nghi điểm 
 3.Củng cố dặn dò :( 2)
- Nhận xét tiết học tuyên dương những em đọc tốt
- Chuẩn bị tiết sau:
Điều ước của vua Mi Đát
- HS lên đọc và trả lời.
-Lớp nhận xét.
- HS đọc đề.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn 3 lượt.
- HS giải nghĩa 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK.
- HS nghe
- HS nêu Đại ý, HS đọc lại.
- HS suy nghỉ để trả lời
- HS nêu Đại ý, 2 HS đọc lại.
- Luyện đọc đoạn, đọc trơn toàn bài, đọc phân vai.
- HS chú ý nghe
- HS xung phong lên đọc từng đoạn đến cả bài.
- HS xung phong lên đọc theo từng vai của bài học.
- HS nghe
- Chuẩn bị tiết sau.
TOÁN : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I .yªu cÇu:
Cã biÓu t­îng vÒ hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc. 
-BiÕt dïng £ke ®Ó kiÓm tra hai ®­êng th¼ng cã vu«ng gãc víi nhau kh«ng.
Rèn tính cẩn thận.
II. ®å dïng d¹y häc:- £ke häc sinh vµ gi¸o viªn
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bµi cò (4) 
Nªu tªn c¸c gãc ®· häc ? vµ c¸ch nhËn biÕt c¸c gãc? 
B. Bµi míi
1. NhËn xÐt (15)
M
N
C
B
O
- Gi¸o viªn vÏ h×nh ch÷ nhËt ABCD lªn b¶ng. KÐo dµi c¹nh CD vµ CB. Vu«ng gãc t¹i C ta nhËn thÊy CD vµ CB nh­ thÕ nµo?
- Hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau.
- Häc sinh dïng £ke kiÓm tra l¹i.
VÏ thªm ngoµi
BC nèi CD
- Hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau t¹o thµnh mÊy gãc vu«ng? 4 gãc vu«ng t¹i ®Ønh O.
VËy nh­ thÕ nµo lµ hai ®­êng th¼ng víi nhau?
- C¾t nhau t¹i ®iÓm O t¹o thµnh 4 gãc vu«ng cã chung ®Ønh O. 
2. Thùc hµnh (15 )
Bµi 1: a. Hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau
b. Kh«ng vu«ng
§äc thÇm vµ nªu yªu cÇu bµi.
- Líp ®¸nh gi¸ nhËn xÐt
Bµi 2:
§äc thÇm vµ nªu yªu cÇu bµi.
AD, AB; AB, BC; BC, CD; CD, DA.
- Söa bµi vµ nhËn xÐt
Bµi 3: (a) Dïng ªke kiÓm tra nh÷ng ®­êng th¼ng nµo vu«ng gãc víi nhau
- Häc sinh lµm bµi vµo vë, ®¸nh gi¸, nhËn xÐt. a, EA, ED; ED, DC
C. Cñng cè- dặn dò. (1)
Nhận xét đanh giá tiết học , chuẩn bị tiết sau.
 KHOA HỌC :PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC 
I . Mục tiêu bài dạy :
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước 
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi , không chơi đùa gần hồ, ao, sông , suối; giếng, chum vại, bễ nước phải có nắp đậy.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện 
II . Chuẩn bị :
- Các hình minh hoạ trang 36, 37 SGK
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ (5)
- Y/c 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 16
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài (1)
HĐ1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước ( 9)
* Các tiến hành: 
- Làm việc cả lớp
+ Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Kết luận: Không chơi đùa gần hồ ao, sông suối. Giếng nước phải được xây dựng thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy
HĐ2: Thảo luận một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi ( 9)
* Các tiến hành:
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng 
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì?
- Kết luận:Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi khu vực bơi
HĐ3: Thảo luận (9)
* Cách tiến hành 
+ GV chia lớp thành 3 đến 4 nhóm. Giao cho mỗi em 1 tình huống để các em thảo luận
+ GV đưa ra một số tình huống phù hợp với HS mình 
Củng cố dặn dò( 2)
Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi GV đưa ra 
- Lắng nghe 
- Tiến hành thảo luận, sau đó cặp đôi đại diện trình bày 
HS nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm 
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
HS nghe
+ Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe 
HS chú ý nghe
Đạo Đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (2T)
I . Mục tiêu bài dạy :
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của việt tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lý.
II . Chuẩn bị :
- Mỗi học sinh có ba tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
- Các truyện, tấm gương và tiết kiệm thời giờ.
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1: Hoạt động 1: (10)
Kể chuyện một phút.
-Giáo viên kể chuyện.
Giáo viên kết luận:
- Một phút cũng đáng quý, chúng ta phải biết tiết kiệm.
Hoạt động 2: Bài tập 2/Sgk.( 10)
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(BT3) (12)
- Yêu cầu sưu tầm các tấm gương về tiết kiệm kiệm thời giờ.
 Tiết 2:
Hoạt động 1: (10)
 Làm việc cá nhân.
Hoạt động 2: (10)
 Thảo luận nhóm đôi.
Giáo viên mời một học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét khen ngợi, những học sinh đã biết tiết kiệm thời giờ và phê bình, nhắc nhở những học sinh ngược lại.
Hoạt động 3: ( 10)
Kết luận chung:
 Cho học sinh rút ra kết luận của bài học hôm nay
- Yêu cầu học sinh biết tiết kiệm.
Học sinh nghe và thảo luận ba câu hỏi Sgk.
Thảo luận nhóm và kết luận.
- Học sinh đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.
- Hành khách đến muộn có thể bị nhở tàu, nhở xe.
- Người bệnh đưa đến bệnh viện muộn có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Ý kiến d là đúng.
Ý kiến a,b,c là sai.
Giáo viên nêu yêu cầu, học sinh liên hệ việc sử dụng thời gian của bản thân.(BT4)
Lập thời gian biểu.
- HS nghe
HS về nhà thực hiện theo yêu cầu của giáo viện
-HS phát hiện
- HS thực hiện
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
- GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng ( Hai đường thẳng vuông góc )
- Làm các BT ở vở BTT in sẵn
- Nhắc nhở các em đọc kỉ đề bài trước khi làm
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Gọi 1 số HS lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài 
- GV chấm một số bài nhận xét
TIẾNG VIỆT ( LUYỆN THÊM )
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ 
I/ Mục tiêu:
Củng cố lại các bài tập đọc đã học trong tuần 8
HS rèn viết thêm về chính tả 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Gọi 2 HS đọc lại bài Nếu chúng mình có phép lạ
- Gọi 2 em đọc diễn cảm khô thơ các em thích 
Y/c HS trả lời câu hỏi
+ Nếu có phép lạ em sẽ ước điều gì?
- Gọi HS đọc lại bài Đôi giày bata màu xanh 
- Y/c 2 em đọc nối tiếp 
- Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
+ Khi nhỏ tác giả ước ao điều gì?
+ Nếu có đôi giày ba ta ấy tác giả sẽ làm gì?
- Khi lớn lên tác giả thấy chú bé ntn ?
- Y/c HS đọc thầm để tìm những từ dễ viết lần chính tả 
- GV đọc
- GV thu vở chấm một số em
- GV nhận xét
Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tuyên dương những em viết đẹp đúng
- Sinh hoạt nhóm 4. Các em đọc cho nhau nghe 
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS tìm từ dễ viết sai chính tả 
- Luyện đọc và viết bảng con những từ khó viết 
- HS viết bài 
- HS đổi chéo ,vở chấm lỗi cho nhau
Thứ ba ngày20 tháng10 năm2009
TOÁN :HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I . Mục tiêu bài dạy :
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không bao giờ gặp nhau.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II . Chuẩn bị :
- Thước kẻ, ê ke.
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Ổn định lớp (1)
2) Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm các bài tập 2, 3. (5)
- GV nhận xét ghi điểm
3) Bài mới:
a) Giới thiệu ghi đề (1)
1.Giới thiệu hai đường thẳng song song. (15)
- Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD.
 Hai đường thẳng này nếu kéo dài mãi thì có gặp nhau không?
- Hướng dẫn tương tự với cặp AB và CD.
Giáo viên nói: AD và BC; AB & CD.
Là các cặp cạnh song song với nhau hay đường thẳng song song nhau.
- Giáo viên củng cố: Hai đường thẳng song song có gặp nhau không?
- Giáo viên vẽ hai đường thẳng bất kì song song cho học sinh nhận xét bằng trực giác và phát biểu.
c)Thực hành: (14)
Học sinh làm bài tập.
Bài1:
 GV hướng dẫn thật kĩ để HS tự phát hiện làm bài. 
- GV thu mợ số vở để chấm cho các em học sinh.
Bài 2:
 Tương tự bài 1 hương dẫn HS làm bài vào vở.
- GV quan sát bổ sung thêm cho các em HS yếu.
Bài 3: (a )
- HS tự làm
4) Củng cố - dặn dò: (1)
- Nhận xét đánh giá bài học.
- 2 HS thực hiện
- HS nghe
HS đọc đề
HS nghe
Học sinh lên kéo dài hai cạnh đối diện AD & BC rồi tô màu.
Không gặp nhau.
Không gặp nhau.
HS nghe
Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau.
Học sinh phát biểu.
Học sinh làm miệng sau đó làm vở.
HS nộp vở
HS làm bài
HS làm bài
- HS làm bài
- HS nghe
CHÍNH TẢ : THỢ RÈN
I . Mục tiêu bài dạy :
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có vần dễ viết sai: (uôn/uông)
- Ý thức giữ gìn VSCĐ.
II . Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có 1 thanh sắc nung đỏ (nếu có)
- Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (4)
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết 
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài: (1)
b) Hướng dẫn viết chính tả ( 19)
- Gọi HS đọc bài thơ 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Hỏi: 
+ Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn vất vả?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Y/c HS Nhắc lại cách trình bày
- Viết, chấm, chữa bài 
c) Hướng dẫn làm bài tập (10)
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c 
GV hướng dẫn HS làm bài tập 
b) Tiên hành tương tự như phần a học sinh tự làm bài
-GV thu một số vở chấm
- ghi điểm
3. Củng cố dặn dò: (2)
- Nhận xét chữ viết của HS 
- Nhận  ... ng ta cần gì để bảo vệ rừng?
Củng cố dặn dò:(1)
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới
- 2 HS lên bảng trả lời 
-HS nghe
-HS làm việc theo nhóm
+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả trước lớp 
-HS trả lời câu hỏi
-HS trả lời
- Một vài HS trả lời trước lớp 
-HS nghe
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm2009
TOÁN: THỰC HÀNH VÉ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
I . Mục tiêu bài dạy ::
Biết sử dụng thước ê ke để vẽ hình chữ nhật, hình vuông. 
Kĩ năng khéo léo, cẩn thận, chính xác.
II . Chuẩn bị :
Thước thẳng và ê ke 
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài mới:
* Hướmg dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh (8)
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS
- Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ?
- Hãy nếu các cặp song song với nhau có trong hình chữ nhật MNQP
- Dựa vào các điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước 
 Hướng dẫn thực hành (10)
Bài 1: (a)
- GV y/c HS đọc đề toán 
- GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật
Bài 2: (a)
- GV tự vẽ hình, sau đó dung thước có vạch chia để đo độ dài đường chéo của hình chữ nhật và kết luận
Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước:( 8)
- Hình vuông có các cạnh ntn nào với nhau?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì?
 Chúng ta sẽ dựa vào các điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước 
Luyện tập (8)
Bài 1: (a)
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm
- GV y/c HS nêu rõ từng bước vẽ của mình 
Bài 2: (a)
- GV Y/c HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ Hướng dẫn HS xác định tâm của đường tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo 
2. Củng cố dặn dò: (1)
+ Các góc của bốn đỉnh của hình chữ nhật MNPQ đều là góc vuông 
+ Cạnh MN song song với QP, Cạnh MQ song song với PN
- HS vẽ vào giấy nháp 
- 1 HS đọc trước lớp 
- HS vẽ vào VBT
- HS nêu các bước vẽ như phần bài của SGK
HS nghe
- HS nghe GV giới thiệu bài 
- Hình vuông có các cạnh bằng nhau
- Là góc vuông 
-HS vẽ hình
- HS làm bài vào VBT
- HS nêu từng bước vẽ
- HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐỘNG TỪ
I . Mục tiêu bài dạy :
1. Nắm được ý nghĩa của động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng thái  của người, sự vật, hiện tượng
2. Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ ( BT mụcIII)
II . Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT.III.2b
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2; BT.III.1 và 2
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ ( 5)
- Gọi HS lên bảng đọc bài tập đã giao từ tiết trước 
- Nhận xét cho điểm HS 
2. Dạy và học bài mới
a) Giới thiệu bài (1)
b) Tìm hiểu ví dụ ( 15)
Bài 1:
- Gọi HS đọc phần nhận xét 
- Y/c HS thảo luận trong nhóm để tìm các tùư theo y/c 
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét bổ sung 
- Động từ là gì?
* Gọi HS đọc ghi nhớ
c) Luyện tập:( 12)
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và mẫu 
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.Y/c HS thảo luận và tìm từ. 
- Kết luận về các từ đúng 
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề bài và nội dung
- Y/c HS thảo luận cặp đôi
3. Củng cố dặn dò: (1)
+ Thế nào là động từ?
+ Động từ được dùng ở đâu
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ động tác đã chơi trò xem kịch câm 
- 2 HS đọc bài 
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng bài tập
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, viết các từ vừa tìm được vào vở nháp 
- Phát biểu, nhận xét bổ sung
- Chữa bài 
- Động từ là chỉ hoạt động trạng thái của sự vật
- 3 HS đọc 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm
-HS nghe
- Viết vào VBT
+ Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác.
-HS nghe 
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I . Mục tiêu bài dạy :
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi 
- Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi để đạt mục đích
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục. 
II . Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (7)
- Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch
- Nhận xét và cho điểm HS 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1)
b) Hướng dẫn làm bài:
a) Tìm hiểu đề bài (10)
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng 
- GV đọc lại, phân tích dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ quân trọng
- Gọi HS đọc gợi ý: Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi với nhau là ai?
+ Mục đích trao đổi là để làm gì?
b) Trao đổi trong nhóm (7)
- Chia nhóm 2 HS còn sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn 
c) Trao đổi trước lớp ( 9)
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi 
+ Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi đã đạt được mục đích như mong muốn chưa?
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa?
- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp 
3. Củng cố dặn dò: (1)
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng kể chuyện
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. Trao đổi thảo luận cặp đôi và trả lời:
+ Trao đổi về nguyện vọng muốn học them một môn năng khiếu của em
+ Là làm cho anh chi hiểu rõ nguyện vọng của em
+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh (chị) của em
- HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất 
- Từng cặp trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp
-HS trình bày trước lớp
Cả lớp nhận xét
-HS nghe
KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( T1)
I . Mục tiêu bài dạy :
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường 
Các chất dinh dưỡng có trong thức ănvà vai trò của chúng 
Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá 
Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày 
Hệ thống hoá những kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên 
Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ 
Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống cuủa bản than HS trong tuần qua 
Các tranh ảnh mô hình hay vật thật về các loại thức ăn
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ:(5)
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi tiết trước
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm 
Giới thiệu bài: 
HĐ1 : Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ (15)
* Cách tiến hành:
- Y/c các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được
+ 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận
. Quá tình trao đổi chất của con người 
. Các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người 
. Các bệnh thông thường 
. Phòng tránh tai nạn
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp 
- Y/c sau mỗi nhóm trình bày các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm rõ nội dung trình bày
- Tổng hợp ý kiến của HS 
- Nhận xét 
HĐ2:(15)
- HS ôn lại các bài đã học về chương con người và sức khỏe
- HS học thuộc các bài học
- Làm bài tập
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời.
 HS dưới lớp nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày 
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung 
- Các nhóm tiến hành trao đổi các câu hỏi của cấc nhóm đã chuẩn bị
- Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-HS thực hiện
KĨ THUẬT : KHÂU ĐỘT THƯA (T2)
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh:Haùt.
2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï cuûa HS.(3)
3.Daïy baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: Khaâu ñoät thöa. (1)
 b)HS thöïc haønh khaâu ñoät thöa:
 * Hoaït ñoäng 3: HS thöïc haønh khaâu ñoät thöa(22)
 -Hoûi: Caùc böôùc thöïc hieän caùch khaâu ñoät thöa.
 -GV nhaän xeùt vaø cuûng coá kyõ thuaät khaâu muõi ñoät thöa qua hai böôùc:
 +Böôùc 1:Vaïch daáu ñöôøng khaâu.
 +Böôùc 2: Khaâu ñoät thöa theo ñöôøng vaïch daáu.
 -GV höôùng daãn theâm nhöõng ñieåm caàn löu yù khi thöïc hieän khaâu muõi ñoät thöa.
 -GV kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS vaø neâu thôøi gian yeâu caàu HS thöïc haønh.
 -GV quan saùt uoán naén thao taùc cho nhöõng HS coøn luùng tuùng hoaëc chöa thöïc hieän ñuùng.
 * Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS (8)
 -GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh.
 -GV neâu tieâu chaån ñaùnh giaù saûn phaåm:
 +Ñöôøng vaïch daáu thaúng, caùch ñeàu caïnh daøi cuûa maûnh vaûi.
 +Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät thöa theo ñöôøng vaïch daáu.
 +Ñöôøng khaâu töông ñoái phaúng, khoâng bò duùm. 
 +Caùc muõi khaâu ôû maët phaûi töông ñoái baèng nhau vaø caùch ñeàu nhau.
 +Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian quy ñònh.
 -GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
 4.Nhaän xeùt- daën doø:
 -Nhaän xeùt söï chuaån bò vaø tinh thaàn, thaùi ñoä, keát quaû hoïc taäp cuûa HS. (1)
 -Höôùng daãn HS veà nhaø ñoïc tröôùc vaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK ñeå hoïc baøi “khaâu ñoät mau”.
-Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp.
-HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù vaø thöïc hieän caùc thao taùc khaâu ñoät thöa.
-HS laéng nghe.
-HS thöïc haønh caù nhaân.
-HS tröng baøy saûn phaåm .
-HS laéng nghe.
-HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm theo caùc tieâu chuaån treân.
-HS caû lôùp.
TOÁN ( LUYỆN THÊM)
Tiếp tục cho học sinh thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
SINH HOẠT LỚP
	I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những mặt còn hạn chế trong tuần qua, phát huy những mặt đã đạt được.
 - Nắm được phương hướng tuần 10 để thực hiện nghiêm túc.
	II. Chuẩn bị:
 - Nội dung sinh hoạt
 	III.Tiến hành sinh hoạt 
 1. Ổn định tổ chức
 Cho HS hát
	2. Sinh hoạt
*Lớp trưởng báo cáo tình hình tuần qua về mọi mặt:
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ,
 - vệ sinh cá nhân, 
 - xếp hàng tập thể dục,
 - tác phong, khăn quàng.
* GV nhận xét chung về tình hình tuần qua, tuyên dương
	3. Kế hoạch tuần 10
 -Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh và 5 điều Bác Hồ dạy.
 - Giữ gìn SGK, vở viết cẩn thận
 - Đeo khăn quàng đầy đủ và mặt đồng phục
 - Chấp hành tốt luật ATGT đường bộ
	4. Dặn dò
 - Chuẩn bị ôn tập để thi giữa kì I
 -Ra về đi bên phải
 -Gặp thầy cô chào hỏi lễ phép.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_9_le_thanh_hien.doc