Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 3 - Tuần 20 - Vũ Thị Mai Phương

Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 3 - Tuần 20 - Vũ Thị Mai Phương

Hoạt động 1: Ổn định

 - Kiểm tra kiến thức: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.

 + Bài 3 trang 98.

 + Nhận xét.

* Hoạt động 1 + 2: Luyện tập

 ? Rèn kĩ năng xác định trung điểm của đoạn thẳng.

 - Bài 1/99:

 + Treo bảng phụ như SGK/99.

 + Yêu cầu HS xác định trung điểm của 1 đoạn thẳng cho trước.

 + Yêu cầu HS nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng. GV chốt ý và hướng dẫn lại các bước như SGK/99.

 - Áp dụng phần a. HS tự làm phần b.

 

doc 12 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 3 - Tuần 20 - Vũ Thị Mai Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 	Môn: Toán 	Tuần: 20	Tiết: 96
	Ngày dạy	: Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2008
	Tên bài dạy 	: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
	Người soạn	: Vũ Thị Mai Phương.
I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước, thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
- Nhận biết được điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng dựa vào hình vẽ.
- Trình bày sạch đẹp. 
II/ CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên 	: Bảng phụ.
- Học sinh 	: Xem bài.
 * Hoạt động 1: Ổn định
 { Bài mới: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
* Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức
 v HS nhận biết được 3 điểm thẳng hàng. Điểm ở giữa
A
O
B
 - GV vẽ hình và nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng. Theo thứ tự A, rồi đến O, đến điểm B (hướng từ trái qua phải). O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
 - GV cho thêm một số ví dụ để HS nắm rõ.
 v HS nhận biết được thế nào là trung điểm của đoạn thẳng.
 - GV vẽ hình và nhấn mạnh hai điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng AB:
 + M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
 + Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB:
 AM = MB. 
 - GV cho một vài ví dụ khác để củng cố ví dụ trên.
* Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành .
 v Nhận biết được điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng.
 - Bài 1/98:
 + Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát: 
 Chỉ ra được 3 điểm thẳng hàng.
 Chỉ ra được : M là điểm ở giữa hai điểm A và B. N là điểm ở giữa hai điểm C và D. O là điểm ở giữa hai điểm M và N.
 + Nhận xét.
 - Bài 2/98 :
 + Giải thích cho HS : 
 O là trung điểm của đoạn thẳng AB, vì: A, O, B thẳng hàng và AO = OB = 2 cm.
 + Nhận xét.
 - Bài 3/98 :
 + GV cho HS giải thích vì sao I là trung điểm của đoạn thẳng BC?
 + Yêu cầu HS làm tất cả các phần còn lại vào vở.
 * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò: Xem bài Luyện tập.
 - Cả lớp hát.
 - HS quan sát 
 - HS quan sát.
 - Nghe giới thiệu.
 + HS quan sát hình và trả lời miệng.
 - Thẻ Đúng - Sai
 + Vì: B, I, C thẳng hàng và BI = IC.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	Thầy 	Trò
Ä Tổng kết đánh giá tiết học: 	
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 	Môn: Toán 	Tuần: 20	Tiết: 97
	Ngày dạy	: Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2008
	Tên bài dạy 	: LUYỆN TẬP.
	Người dạy	: Vũ Thị Mai Phương
I/ MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố về trung điểm đoạn thẳng.
- Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- Trình bày sạch đẹp. 
II/ CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh : Vở bài tập. Xem bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	Thầy 	Trò
 * Hoạt động 1: Ổn định
 - Kiểm tra kiến thức: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
 + Bài 3 trang 98.
 + Nhận xét.
* Hoạt động 1 + 2: Luyện tập
 v Rèn kĩ năng xác định trung điểm của đoạn thẳng.
 - Bài 1/99:
 + Treo bảng phụ như SGK/99.
 + Yêu cầu HS xác định trung điểm của 1 đoạn thẳng cho trước.
 + Yêu cầu HS nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng. GV chốt ý và hướng dẫn lại các bước như SGK/99.
 - Áp dụng phần a. HS tự làm phần b. 
 - Bài 2/99 : Thực hành xác định trung điểm trên tờ giấy hình chữ nhật ABCD, rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC.
 - Hướng dẫn HS có thể gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng AD và BC.
 * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
 - Thi đua: Tìm trung điểm của 1 cây thước kẻ có vạch chia 20cm. Tìm trung điểm trên đoạn dây GV đã chuẩn bị.
 - Nhân xét tiết học.
 - Dặn dò: Về tập tìm trung điểm trên một số đồ vật. Xem bài: So sánh các số trong phạm vi 10 000.
 - Cả lớp hát.
 - Nêu tên bài.
 + 1 HS lên bảng làm bài.
 + HS quan sát.
 + HS tiến hành, báo cáo kết quả.
 + Lớp thực hành theo.
 - Lấy tờ giấy, thực hành thao tác theo yêu cầu trong SGK/99.
 -1 HS đọc yêu cầu bài.
 - Cả lớp làm theo hướng dẫn.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 	Môn: Toán 	Tuần: 20	Tiết: 98
	Ngày dạy	: Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2008
	Tên bài dạy 	: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000.
	Người dạy	: Vũ Thị Mai Phương
I/ MỤC TIÊU: 
- Giúp HS nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- Củng cố về tìm số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số .củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo cùng loại.
- Trình bày sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh : Xem bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	Thầy 	Trò
 * Hoạt động mở đầu: Ổn định
 - Kiểm tra kiến thức: Điền dấu >, < , =
 942 ... 998 ; 673 ... 653 ; 895 ... 985 ; 555... 555
 - Nhận xét.
 { Bài mới: So sánh các số trong phạm vi 10 000.
 * Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức
 v Biết cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000. 
 a) Bước 1: So sánh hai số có số chữ số khác nhau.
 - GV viết lên bảng: 999  1000, yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu chấm đó. 
 - GV hướng dẫn lại như SGK/ 100.
 - GV hướng dẫn HS so sánh số 9999  10 000 tương tự như trên và ngược lại 10 000 ... 9999. Kết luận như SGK / 100.
 b) Bước 2: So sánh hai số có số chữ số bằng nhau.
 - GV hướng dẫn để HS nêu được cách so sánh hai số đều có bốn chữ số. Chẳng hạn: 
 + Ví dụ 1: 9000 với 8999, cho HS nêu cách so sánh. 
 + Ví dụ 2: 6579 với 6580, cho HS nêu cách so sánh.
 + Cho HS rút ra kết luận chung (SGK/100).
 * Hoạt động 2 : Luyện tập -Thực hành.
 v Rèn kĩ năng so sánh các số có 4 chữ số.
 - Bài 1/100: 
 + Yêu cầu HS đọc mẫu sau đó tự làm bài.
 + Nhận xét.
 - Bài 2/100 :
 + GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự với bài 1. 
 + Nhận xét.
 * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
 - Bài 3/100:
 + GV cho HS so sánh 4 số sau đó khoanh vào số bé nhất và lớn nhất (trong phần a) và phần b)
 + Yêu cầu HS giải thích cách làm.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập.
 - Cả lớp hát.
 - 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm nháp.
 - HS quan sát và chọn dấu để điền cho đúng: 999 < 1000.
 - HS có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau.
 - HS đưa ra nhận xét.
 + HS tự tìm cách so sánh.
 + HS nêu nhận xét như SGK.
 - Làm vở, sửa bài:
 a) 1942 > 998 b) 9650 > 9651
 900 + 9 < 9009 6591 = 6591
 - Vở, sửa bài:
 1km > 985 / / 70 phút > 1 giờ.
 - 1HS đọc đề bài.
 + Bảng con:
 a) 4753 b) 6019
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 	Môn: Toán 	Tuần: 20	Tiết: 99
	Ngày dạy	: Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2008
	Tên bài dạy 	: LUYỆN TẬP.
	Người dạy	: Vũ Thị Mai Phương
I/ MỤC TIÊU: 
- Giúp HS củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. 
- Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn vàcách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Trình bày sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên 	: Bảng phụ
- Học sinh 	: Xem bài.
 * Hoạt động 1: Ổn định
 - Kiểm tra kiến thức: Bài 1b trang 100 
 - Nhận xét.
 { Bài mới: Luyện tập
 * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
 v Rèn kỹ năng so sánh số trong phạm vi 10 000.
 - Bài 1/101:
 a) Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
 b) Lưu ý HS muốn so sánh được các số đó cần đổi về cùng đơn vị đo rồi mới so sánh.
 - Bài 2/101:
 + Cho HS nhắc lại cách so sánh.
 + Nhận xét.
 - Bài 3/101:
 + Nhận xét.
 - Bài 4/101 :
 + GV yêu cầu HS xác định trung điểm của của mỗi đoạn thẳng rồi nêu số thích hợp ứng với trung điểm đó.
 + Nhận xét.
 * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
 -Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về so sánh các số trongphạm vi 10 000.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Cả lớp hát.
 - Bảng con.
 - Bảng con
 - Làm vở, sửa bài:
 a) 4082, 4208, 4280, 4802.
 b) 4802, 4280, 4208, 4082.
 - Làm vở, sửa bài:
 a) 100 ; b) 1000 ; c) 999 ; d) 9999.
 - Thi đua theo cặp.
 + Hai HS ngồi cạnh nhau đổi tập cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
 -HS làm bài theo yêu cầu của GV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	Thầy 	Trò
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 	Môn: Toán 	Tuần: 20	Tiết: 100
	Ngày dạy	: Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2008
	Tên bài dạy 	: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000.
	Người dạy	: Vũ Thị Mai Phương
I/ MỤC TIÊU: 
- Giúp HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 .
- Củng cố về ý nghĩa của phép cộng qua bài giải toán có lời văn.
- Tự tin khi học toán.
II/ CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên 	: Bảng phu.
- Học sinh 	: Xem bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	Thầy 	Trò
 * Hoạt động 1: Ổn định
 { Bài mới: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
 * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
 v Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
 - Giới thiệu: 3526 + 2759 , yêu cầu HS thực hiện và nêu cách tính.
 - GV gợi ý HS nêu quy tắc cộng các số có đến 4 chữ số: ta viết các số hạng sao cho các chữ số cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái.
 * Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.
 v Rèn kĩ năng làm tính cộng và giải toán.
 - Bài 1/102:
 + Cho HS nêu cách tính
 - Bài 2/102: 
 + Cho HS tự làm bài .
 + Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính.
 - Bài 3 /102:
 + Gọi HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
Tóm tắt
? cây
 Đội Một: 3680 cây
 Đội Hai : 4220 cây
 + Yêu cầu HS tự làm bài.
 + Nhận xét .
* Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò 
- Bài 4/102: Thi đua theo nhóm
 + Chia lớp thành 8 nhóm. Nhóm nào làm sớm hơn thời gian qui định lên trình ba ...  báo cáo, các nhóm khác được quyền đưa ra những câu hỏi để tìm hiểu rõ hoặc tìm hiểu thêm nội dung báo cáo.
 + GV tổng hợp các ý kiến của HS. Nhận xét.
 * Hoạt động 2: Thi kể về gia đình, quê hương em. 
 v Thêm yêu quý gia đình và quê hương.
- GV gợi ý nội dung kể cho HS:
 + Phong cảnh làng quê.
 + Hoạt động lao động đặc trung của làng quê.
 + Gia đình em (chân dung hoặc cảnh sinh hoạt.)
 + Cảnh giao thông ở phố phường
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Xem bài Thực vật
- Hát
- Nêu tên bài.
 + 2, 3 HS phát biểu.
 + Nhóm1: Giới thiệu những người trong bức ảnh gia đình. Kết hợp cả vẽ và giải thích sơ đồ họ hàng của gia đình..
 + Nhóm 2: Giới thiệu về một số hoạt động ở trường, kể tên một số môn học và các hoạt động vui chơi chính ở trường.
 + Nhóm 3: Giới thiệu một số hoạt động thông qua các tranh, ảnh sưu tầm về hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thông tin liên lạc.
 + Nhóm 4: Giới thiệu và nêu lên một và vài biện pháp xử lý nước thải ở một số nơi công cộng.
 + Nhóm 5: Giới thiệu về cuộc sống và những hoạt động đặc trung ở địa phương mình đang sinh sống.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét. 
+ Các nhóm tiến hành trao đổi. Có thể yêu cầu các nhóm báo cáo trả lời thêm mộtsố câu hỏi mà mình đề ra.
- HS chọn lựa đề tài để kểõ.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn.
Ä Tổng kết đánh giá tiết học: 	
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 	Môn: Tự nhiên - Xã hội. 	Tuần: 20	Tiết: 40
	Ngày dạy	: Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2008
	Tên bài dạy 	: THỰC VẬT.
I/ MỤC TIÊU :
- Giúp HS biết: được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra được sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên.
- Có ý thức và hành vi đúng bảo vệ cây cối trong thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên 	: Các hình trong SGK.
- Học sinh 	: Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	Thầy 	Trò
 Hoạt động mở đầu: Ổn định
- GV yêu cầu HS kể tên một số loại cây mà em biết
- Theo dõi HS trả lời
{ Bài mới: Thực vật
* Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở xung quanh
 v Hiểu được sự khác nhau của các loài cây.
- GV chia lớp thành các nhóm. Yêu cầu các nhóm ghi nhận lại tên cây, hình dáng, kích thước đã quan sát.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát.
- Yêu cầu HS nêu điểm giống nhau và khác nhau của các cây mà nhóm mình quan sát được.
- GV: Các em thấy hình dạng, kích thước của cây cối như thế nào? Có nhiều kiểu không?
† Cây cối ở xung quanh chúng ta có hình dạng, kích thước khác nhau. 
 * Hoạt động 2: Kể tên các bộ phận thường có của một cây.
 v Nắm được các tên gọi bộ phận của cây.
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: 
 + Quan sát tranh ảnh trong SGK và nêu những điểm giống và khác nhau của cây có trong hình.
- Báo cáo kết quả thảo luận:
 + Ai có thể kể cho cô biết các cây trong những tranh ảnh đó có những bộ phận nào?
† Mỗi cây thường gồm các bộ phận: Rễ, thân, lá, hoa và quả,...
- GV treo các tranh ảnh trong SGK lên bảng.
- Các cây trong tranh đều có những bộ phận nào?
- GV yêu cầu HS nêu một số ích lợi của cây cối.
† Cây thực vật có nhiều ích lợi, chúng giúp cuộc sống chúng ta có ôxi để thở, cho bóng mát, còn cho ta thức ăn nữa. Vì thế các em phải bảo vệ, chăm sóc cây cối, thực vật.?
* Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- Nhân xét tiết học
- Dặn dò: Xem bài Thân cây.
- Hát
- Vài HS nêu tên VD: Mít, xoài, mận, ổi,. 
- HS chia thành các nhóm.
- Các nhóm ghi kết quả quan sát được theo sự chuẩn bị.
- Các nhóm lần lượt báo cáo.
- Các HS nhóm khác lắng nghe, nêu nhận xét bổ sung.
- Hình dạng, kích thước của cây cối rất đa dạng và nhiều kiểu.
- Lắng nghe
- HS chia nhóm
 + HS thảo luận nhóm, nêu điểm giống, khác nhau giữa các cây trong hình.
- Đại diện 2 – 3 nhóm báo cáo 
+ Tranh 1: Cây có lá, thân giống như cây ở tranh số 2 & 3.
+ Tranh 5 & 6: Đều có lá, có hoa.
+ Tranh 1: Cây có quả khác với các cây ở những tranh khác.
+ Cây ở tranh 3 có rễ khác cây ở tranh khác.
- Các cây trong những tranh ảnh đó có những bộ phận: Lá, thân, hoa, quả,
- 2 , 3 HS nhắc lại.
- HS lần lượt lên bảng chỉ vào các bộ phận của cây trong tranh và nói tên chúng
- HS nêu theo sự hiểu biết riêng, VD: làm thức ăn, trang trí, cho bóng mát, cho quả,
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Ä Tổng kết đánh giá tiết học: 	
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 	Môn: Thủ công. 	Tuần: 21	Tiết: 21
	Ngày dạy	: Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010. Lớp: Ba4
	Tên bài dạy 	: ĐAN NONG MỐT.
	Ngươi soạn: Vũ Thị Mai Phương
I/ MỤC TIÊU
- HS biết cách đan 
- Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích các sản phẩm đan nan.
II/ CHUẨN BỊ
- Giáo viên	: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh qui trình đan nong mốt, các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
- Học sinh	: Giấy bìa màu, kéo, hồ dán
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	Thầy 	Trò
Hoạt động 1: Ổn định
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
{ Bài mới: Đan nong mốt 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
Œ GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 - GV giới thiệu tấm đan nong mốt và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 
- GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ rá,
- GV nêu: Trong thực tế , người ta thường sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác nhau như giang, nan tre,nứa, lá dừa, để đan nong mốt,làm đồ dùng trong gia đình.
 GV hướng dẫn mẫu.
- Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan 
- Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa
- Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan
 Ÿ Lưu ý: Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột .
* Hoạt động 3: Luyện tập –thực hành
- GV gọi nhiều HS nhắc lại cách đan 
- Cho HS cắt bìa, tập đan.
- Quan sát, giúp đỡ HS. Nhắc nhở HS cần cắt tấm đan, các nan đan cho thẳng thì đan mới đẹp. Trong khi đan cần nhẹ nhàng đẩy các nan đan khích vào nhau.
* Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Tập cắt và đan lại để nhớ thao tác
Chuẩn bị: Đan nong mốt (tiết 2)
 - Hát
 - HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn
- Nhiều HS nhắc lại các bước 
 - Cắt nan và đan
- Quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 	Môn: Toán 	Tuần: 20	Tiết: 100
	Ngày dạy	: Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2008
	Tên bài dạy 	: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000.
	Người dạy	: Vũ Thị Mai Phương Lớp: Ba 5
I/ MỤC TIÊU: 
- Giúp HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 .
- Củng cố về ý nghĩa của phép cộng qua bài giải toán có lời văn.
- Tự tin khi học toán.
II/ CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên 	: Nội dung bài dạy
- Học sinh 	: Xem bài. Bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	Thầy 	Trò
 * Hoạt động mở đầu: Ổn định
 - Kiểm tra kiến thức: Phép tính 415 + 777
 + Cho HS nhận xét phép tính.
 + Yêu cầu HS đặt tính và tính.
 + Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
 { Bài mới: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
 * Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức
 v Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
 - Giới thiệu phép tính: 3526 + 2759 , qua bài toán có văn, gọi HS đọc đề toán.
+ Muốn biết hai phân xưởng làm bao nhiêu sản phẩm, ta làm sao?
+ Đây là phép cộng các số có mấy chữ số?
+ Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
+ Vậy cả hai phân xưởng làm được bao nhiêu sản phẩm?
 - GV gợi ý HS nêu quy tắc cộng các số có đến 4 chữ số: Ta viết các số hạng sao cho các chữ số cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái.
 * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
 v Rèn kĩ năng làm tính cộng và giải toán.
 - Bài 1/102:
 + Cho HS nêu cách tính
 - Bài 2/102: 
 + Cho HS tự làm bài .
 + Cho HS nêu lại cách cộng các số có 4 chữ số..
 - Bài 3 /102:
 + Gọi HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
 Tóm tắt
? cây
 Đội Một: 3680 cây
 Đội Hai : 4220 cây
 + Yêu cầu HS tự làm bài.
 + Chấm một số bài. Nhận xét .
- Bài 4/102: 
 + Cho HS nêu trung điểm của mỗi cạnh.
+ Yêu cầu giải thích tại sao M là trung điểm của cạnh BC.
 + Nhận xét kết quả. Chốt ý đúng.
* Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò 
- Trò chơi: “ Vui cùng ô số”
+ Nêu tên trò chơi. Phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Tổ chức cho HS chơi.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các số có 4 chữ số.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Cả lớp hát.
- HS lần lượt thực hiện.
 - HS thực hiện yêu cầu.
+ Thực hiện phép cộng: 3526 + 2759
 + Phép cộng các số có 4 chữ số.
+ Tìm kết quả phép tính.
+ Nêu kết quả tìm được.
 - Nêu miệng + bảng con.
 + Làm bài. Sửa bài
 - Vở : 
 + 1 HS đọc. Lớp dò theo.
 + Làm bài. Sửa bài:
 - Vở : 
 + Đọc đề, phân tích đề bài. 
 Bài giải
 Cả hai đội trồng được là:
 3680 + 4220 = 7900 (cây)
 Đáp số : 7900 cây.
 - Nêu miệng:
+ HS lần lượt nêu.
+ 1 HS giải thích. Lớp nhận xét.
 † Kết quả: Trung điểm cạnh AB là M. Trung điểm của cạnh BC là N. Trung điểm cạnh AD là Q.
- Cả lớp
+ Lắng nghe.
+ Tham gia tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_toan_lop_3_tuan_20_vu_thi_mai_phuong.doc